1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Vật lý >

Bài 16:TỔNG KẾT CHƯƠNG II :ÂM HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.96 KB, 114 trang )


là Héc (Hz )

c) Độ to của âm được đo

bằng đơn vò đềxiben (dB)

d)Vận tốc truyền âm

trong không khí là

340m/s

e)Giới hạn ô nhiễn tiếng

ồn là 70dB

C2:

a) Tần số dao động càng

lớn, âm phát ra càng

bổng .

b) Tần số dao động càng

nhỏ âm phát ra càng trầm

c)Dao động mạnh,biên

độ lớn , âm phát ra to .

d)Dao động yếu , biên độ

nhỏ, âm phát ra nhỏ

C3:

a)Không khí

c) Rắn

d) Lỏng

C4 : Âm phản xạ là âm

dội ngược trở lại khi gặp

một mặt chắn .

C5:

D ) Âm phản xạ nghe

được cách biệt với âm

phát ra

C6 :

a) Các vật phản xạ âm

tốt là các vật cứng và có

bề mặt nhẵn

b) Các vật phản xạ âm

kém là các vật mềm và

có bề mặt gồ ghề

C7 :

b) Làm việc cạnh nơi nổ



là Héc (Hz )

c) Độ to của âm được đo

bằng đơn vò đềxiben (dB)

d)Vận tốc truyền âm

trong không khí là

340m/s

e)Giới hạn ô nhiễn tiếng

ồn là 70dB

C2:

a) Tần số dao động càng

lớn, âm phát ra càng

bổng .

b) Tần số dao động càng

nhỏ âm phát ra càng trầm

c)Dao động mạnh,biên

độ lớn , âm phát ra to .

d)Dao động yếu , biên độ

nhỏ, âm phát ra nhỏ

C3:

a)Không khí

c) Rắn

d) Lỏng

C4 : Âm phản xạ là âm

dội ngược trở lại khi gặp

một mặt chắn .

C5:

D ) Âm phản xạ nghe

được cách biệt với âm

phát ra

C6 :

a) Các vật phản xạ âm

tốt là các vật cứng và có

bề mặt nhẵn

b) Các vật phản xạ âm

kém là các vật mềm và

có bề mặt gồ ghề

C7 :

b) Làm việc cạnh nơi nổ

54



mìn , phá đá

d) Hát karoôkê to lúc ban

đêm

C8 : Một số vật liệu cách

âm tốt là: Bông, vải ,

gạch gỗ, bêtông ...

- Yêu cầu học sinh khác

nhận xét.

- Chốt lại ý đúng.

10’ II. Vận dụng.

* HĐ 3: Vận dụng.

- C1 :

- Yêu cầu học sinh đọc và

+ Vật dao động phát ra

trả lời các câu C1- C7.

âm trong đàn ghi ta là

dây đàn .

+ Vật dao động phát ra

âm trong kèn lá là phần

lá bò thổi

+ Vật dao động phát ra

âm trong sáo là cột

không khí trong sáo .

+ Vật dao động phát ra

âm trong trống là mặt

trống .

- C2 :

C . Âm không thể truyền

trong chân không .

- C3 :

a) Dao động của các sợi

dây đàn mạnh , dây lệch

nhiều khi phát ra tiếng

to . Dao động của các sợi

dây đàn yếu , dây lệch ít

khi phát ra tiếng nhỏ .

b) Dao động của các sợi

dây đàn nhanh khi phát

ra âm cao. Dao động của

các sợi dây đàn chậm khi

phát ra âm thấp

- C4 : Tiếng nói đã

55



mìn , phá đá

d) Hát karoôkê to lúc ban

đêm

C8 : Một số vật liệu cách

âm tốt là: Bông, vải ,

gạch gỗ, bêtông ...

- Nhận xét.

- Ghi nhận.

- C1 :

+ Vật dao động phát ra

âm trong đàn ghi ta là

dây đàn .

+ Vật dao động phát ra

âm trong kèn lá là phần

lá bò thổi

+ Vật dao động phát ra

âm trong sáo là cột không

khí trong sáo .

+ Vật dao động phát ra

âm trong trống là mặt

trống .

- C2 :

C . Âm không thể truyền

trong chân không .

- C3 :

a) Dao động của các sợi

dây đàn mạnh , dây lệch

nhiều khi phát ra tiếng

to . Dao động của các sợi

dây đàn yếu , dây lệch ít

khi phát ra tiếng nhỏ .

b) Dao động của các sợi

dây đàn nhanh khi phát ra

âm cao. Dao động của

các sợi dây đàn chậm khi

phát ra âm thấp

- C4 : Tiếng nói đã



truyền từ miệng người

này qua không khí đến 2

cái mũ và lại qua không

khí đến tai người kia

-Tại sao 2 nhà du hành

không nói chuyện trực

tiếp được ?

-Khi chạm mũ thì nói

chuyện được Vậy âm

truyền đi qua môi trường

nào ?

- C5 : Ban đêm yên tónh

ta nghe rõ tiếng vang của

chân mình phát ra khi

phản xạ lại từ hai bên

tường ngõ . Ban ngày

tiếng vang bò thân thể

người qua lại hấp thụ .

-Yêu cầu HS trả lời được

là ngõ nào mới có âm

được phản xạ nhiều lần

và kéo dài -> Tạo ra

tiếng vang

12’ - C7 : Tuỳ học sinh.

- Yêu cầu học sinh khác

nhận xét.

- Chốt lại ý đúng.

*HĐ4 : trò chơi ô chữ.

III. Trò chơi ô chữ.

- Treo bảng phụ hình 16.1.

1. CHÂN KHÔNG

2. SIÊU ÂM

- chia nhóm học sinh.

3. TẦN SỐ

- Cho các nhóm thi với

4. PHẢN XẠ ÂM

nhau. Gọi 1 học sinh làm thư

5. DAO ĐỘNG

ký ghi điểm.

6. TIẾNG VANG

- Đọc từng câu hỏi gọi nhóm

7. HẠ ÂM

giơ tay trước trả lời, trả lời

ÂM THANH

đúng mỗi câu đạt 10 điểm.

- Tổng kết điểm tuyên

dương đội thắng cuộc.

56



truyền từ miệng người

này qua không khí đến 2

cái mũ và lại qua không

khí đến tai người kia

-Tại sao 2 nhà du hành

không nói chuyện trực

tiếp được ?

-Khi chạm mũ thì nói

chuyện được Vậy âm

truyền đi qua môi trường

nào ?

- C5 : Ban đêm yên tónh

ta nghe rõ tiếng vang của

chân mình phát ra khi

phản xạ lại từ hai bên

tường ngõ . Ban ngày

tiếng vang bò thân thể

người qua lại hấp thụ .

-Yêu cầu HS trả lời được

là ngõ nào mới có âm

được phản xạ nhiều lần

và kéo dài -> Tạo ra

tiếng vang

- C7 : Tuỳ học sinh.

- NNận xét.

- Ghi nhận.



- Quan sát hình 16.1.

- Phân nhóm.

- Thi với nhau.

- Thư ký lên bảng ghi

điểm.

- Nghe giáo viên hỏi, trả

lời.

- Tổng kết điểm.



2. Củng cố : (2’)

- Các vật phát ra âm có chung đạc điểm gì?

- Âm có thể truyền qua được những môi trường nào và không truyền được qua môi

trường nào?

5. Dặn dò: (1’)

- Về nhà lại bài.

- Làm bài tập SBT.

- Nhận xét lớp.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.



57



Tuần 20

Tiết 20



Chương III: ĐIỆN HỌC.



Ngày dạy:.

Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT.

I Mục tiêu:

- Mơ tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử

điện.

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

II Chuẩn bò:

-1 thướt nhựa dẹt, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ,1 mảnh ni long,1 quả cầu nhựa xốp,1 giá đỡ.

-1 mảnh tôn phẳng,1 bút thử điện loại thông mạch.

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn đònh lớp: 1’.

2.Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh

Nội dung

tTG Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1:Tổ chức

tình huống học tập:

2’ -Giới thiệu chương :gọi -HS chú ý lắng nghe

HS mơ tả hiện tượng trong

ảnh đầu chương III

SGK.Để tìm hiểu các loại

điện tích trước hết ta tìm

hiểu cách làm cho một vật

nhiễm điện như thế nào?

Tại sao lại xảy ra hiện

tượng sấm sét?Để trả lời

câu hỏi này chúng ta cùng

nghiên cứu bài học hơm

I. Vật nhiễm điện:

nay.

Thí nghiệm 1:

Hoạt động 2:Làm TN

phát hiện ra nhiều vật bị

cọ xát có tính chất mới

-Đọc thí nghiệm 1 SGK.

-Yêu cầu đọc thí nghiệm -Gồm: thước nhựa, thanh thuỷ tinh,

18 1 SGK.

vụn giấy, vụn ni long.



-Thí nghiệm gồm những -Gồm hai bước:

dụng cụ nào?

+ Trước khi cọ xát đưa các vật lại

gần các vụn giấy, vụn ni long.

-Thí nghiệm tiến hành

+ Sau khi cọ xát các vật và đưa

qua mấy bước?

lại gần các vụn giấy, vụn ni long.

-Giáo viên hướng dẫn lại -Không có hiện tượng.

và giới thiệu dụng cụ.

-HS làm thí nghiệm.

58



-Hút các vụn giấy, vụn ni long.



10





-Yêu cầu các nhóm nhận

dụng cụ.

-Trước khi cọ xát đưa các

vật lại gần các vụn giấy

có hiện tượng gì không?

-Yêu cầu các nhóm cọ

xát các vật và đưa lại gần

các vụn giấy, vụn ni long

có hiện tượng gì không?

-Giáo viên nhắc nhở các

nhóm lưu ý cách cọ xát:

cọ nhiều lần, theo một

chiều.

-Yêu cầu học sinh trả

lời .

- Yêu cầu các nhóm cọ

xát đầu thước nhựa và

đưa lại gần quả cầu nhẹ

xem có hiện tượng gì?

-Qua thí nghiệm yêu cầu

hoàn thành kết luận thứ

nhất

-Hoạt động 3: Làm TN

phát hiện vật bị cọ xát có

khả năng nhiễm điện

-Yêu cầu đọc T.nghiệm 2

-Thí nghiệm gồm những

dụng cụ nào?

-Giáo viên giới thiệu

dụng cụ và hướng dẫn

cách làm.

-Trước hết đặt bút thử

điện vào mảnh tôn xem

đèn bút thử điện như thế

nào?

-Sau khi cọ xát một vài

phút mảnh phim nhựa,

đặt miếng tôn lên và đặt

bút thử điện vào miếng



-Lắng nghe.



*Kết luận: Nhiều

vật sau khi cọ xát có

khả năng hút các vật

khác (nhỏ, nhẹ



-Làm thí nghiệm hút các quả cầu

nhẹ.

-Nhiều vật sau khi cọ xát có khả * Những vật sau khi cọ

sát có khả năng hút các

năng hút các vật khác (nhỏ, nhẹ).



vật nhẹ hoặc phóng

điện qua vật khác gọi là

các vật đã bị nhiễm

điện hay các vật mang

điện tích.



- Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khơ

có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ (các

vụn giấy, quả cầu bấc treo trên sợi chỉ

tơ).



Thí nghiệm 2:



-Đọc SGK.

-Bút thử điện, mảnh phim nhựa,

mảnh tôn phẳng.

-Quan sát.

-Quan sát thí nghiệm của giáo

viên.

-Đèn bút thử điện sáng.

- Nhiều vật sau khi cọ xát có khả

năng làm sáng bóng đèn bút thử

điện.

- Các vật sau hki bò cọ xát có khả

năng làm sáng bút thử điện hút

các vật khác gọi là các vật nhiễm

điện hay vật mang điện tích.

59



*Kết luận: Nhiều vật

sau khi cọ xát có khả

năng hút các vật khác

và làm sáng bóng đèn

bút thử điện.

* Kết luận chung:Các

vật sau khi bò cọ xát

có khả năng làm sáng

bút thử điện hút các

vật nhỏ gọi là các vật

nhiễm điện hay vật

mang điện tích.

* Co thể lam một vật



nhiễm điện bằng cách cọ



10





tôn thì có hiện tượng gì?

-Yêu cầu quansát thí

nghiệm – y.cầu hoàn

thành k.luận 2.

-Kết hợp hai kết luận để

rút ra kết luận chung.

-Vậy có thể làm vật nhiễm

điện bằng cách gì?

-GV giới thiệu:

Vào những lúc trời mưa

dơng ,các đám mây bị cọ

xát vào nhau nên nhiễm

điện trái dấu .Sự póng điện

giữa các đám mây (sấm)

và giữa đám mây với mặt

đất (sét) vừa có lợi vừa có

hại.

-Theo em nó có hại gì:

-Nó cũng có lợi:giúp điều

hòa khí hậu gây ra phản

ứng hóa học nhằm tăng

thêm lượng

Ơzơn bổ sung vào khí

quyển.

-Hoạt động 4:Vận dụng

-Yêu cầu đọc C1 SGK.

-Giáo viên gợi ý: lược

nhựa đả bò cọ xát với vật

nào?

-Sau khi cọ xát thì lược

nhựa có hiện tượng gì?

- Yêu cầu hoàn thành C1.

-Yêu cầu đọc C2 SGK.

-Giáo viên gợi ý: cánh

quạt cọ xát với vật nào?

Sau hki cọ xát có khả

năng gì?

- Yêu cầu hoàn thành C2.

- Yêu cầu đọc C3 SGK.

- Giáo viên gợi ý: kính

cửa sổ, gương soi cọ xát

với vật nào?

-Sau khi cọ xát có khả



.

xat

- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện

tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ,

nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử

điện.

-Có thể làm một vật nhiễm điện bằng

cách cọ xát



-Có hại:phá hủy nhà cửa và các cơng

trình xây dựng,ảnh hưởng đến tính

mạng người và sinh vật,tạo ra các khí

độc hại(NO.NO2)



II. Vận dụng :

C1: Khi chải đầu bằng

- Đọc C1 SGK.

lược nhựa, lược nhựa

-Lược nhựa cọ xát với tóc.

và tóc cọ xát nhau, cả

-Bò nhiễm điện có khả năng hút lược nhựa và tóc đều

các vật nhỏ nhẹ.

nhiễm điện. Do đó tóc

- Đọc C2 SGK.

bò lược nhựa hút kéo

-Với không khí.

thẳng ra.

-Hút các hạt bụi.

C2: Do mép cánh quạt

chém vào không khí bò

cọ xát mạnh nên

- Đọc C3 SGK.

nhiễm điện nên có

-Với khăn lau.

khả năng hút các vật

như hạt bụi trong

-Hút các bụi vải.

không khí.

C3: Khi lao chùi gương

soi, kính cửa sổ bằng

khăn khô, chúng bò cọ

xát và nhiễm điện nên

60



năng gì?

có khả năng hút các

- Yêu cầu hoàn thành C3.

bụi vải.



4. Củng cố: 3

-Qua bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?

-Yêu cầu đọc phần ghi nhớ SGK và ghi vào vở .Yêu cầu đọc phần có thể em chưa biết.

5. Dặn dò: 1’

- Làm bài tập 17.1; 17.2; 17.3 ( trang 18 SBT ).

- Đọc trước bài 16 SGK.nhận xét lớp.

6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................



61



Tuần: 21

Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Tiết : 21

Ngày dạy :

I.Mục tiêu:

- Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.

- Hai loại điện tích cùng dầu thì nay nhau, hai loại điện tích khách dấu thì hút nhau.

- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các electron

mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

- Hình thành kỹ năng làm thí nghiệm và rút ra kết luận.

- Có tinh thần hợp tác trong công việc.

II. Chuẩn bò:

- Hình 18.4.

- 2 mảnh nilông , 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẩm màu, 1 thanh thủy tinh, 1

mảnh lụa, 1 mảnh len.

III. Tổ chức hoạt động lên lớp

1. Ổn đònh lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : 4’

- Ta lam nhiễm điện cho vật bằng cách nào?

- Vật bò nhiễm điện có khả năng gì?

3. Bài mới

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

2’

*HĐ1 : Tổ chức tình

huống học tập.

- Một vật nhiễm điện

( mang điện tích) có khả

năng hút các vật khác. Nếu

hai vật đều bò nhiễnm điện

thì chúng hút nhau hay đẩy

nhau?

I. Hai loại điện tích.

* HĐ 2: Làm thí nghiệm 1

1. Thí nghiệm 1.

tạo ra hai vật nhiễm điện

6’

* nhận xét 1.

cùng loại và tìm hiểu lực

-Hai vật giống nhau được

tác dụng giữa chúng?

cọ xát như nhau thì mang

- Gọi hs dọc th1 nghiệm 1. - Đọc thí nghiệm 1.

- Xem thí nghiệm.

điện tích cùng loại và khi

- Làm mẫu thí nghiệm 1

đặt gần nhau thì chúng

cho hs xem.

- Nhận dụng cụ và làm.

đẩy nhau.

- Yêu cầu các nhóm nhận

62



dụng cụ và làm thí nghiệm

1.

- Yêu cầu các nhóm làm

nhận xét.



7’



- Yêu cầu nhóm khác nhận

xét.

* HĐ 3: Làm thí nghiệm 2

tạo ra hai vật nhiễm điện

khác loại và tìm hiểu lực

tác dụng giữa chúng?

- Gọi hs dọc th1 nghiệm 2.

- Làm mẫu thí nghiệm 1

cho hs xem.

- Yêu cầu các nhóm nhận

dụng cụ và làm thí nghiệm

2.

- Yêu cầu các nhóm cho

nhận xét.



- Yêu cầu nhómkhác nhận

xét.

- Yêu cầu hs đọc và làm

kết luận?



-Hai vật giống nhau được

cọ xát như nhau thì mang

điện tích cùng loại và khi

đặt gần nhau thì chúng

đẩy nhau.

- Nhận xét.



- Đọc thí nghiệm 2.

- Xem thí nghiệm.

- Nhận dụng cụ và làm.



2. Thí nghiệm 2.

* Nhận xét 2.

- Thanh nhựa sẫm màu

và thanh thủy tinh khi cọ

xát thì chúng hút nhau do

chúng mang điện tích

khác loại.



- Thanh nhựa sẫm màu

và thanh thủy tinh khi cọ

xát thì chúng hút nhau do

chúng mang điện tích

khác loại.

- Nhận xét.

* Kết luận:

Có hai loại điện tích. Các

vật mang điện tích cùng

loại thì đẩy nhau, mạng

điện tích khác loại thì hút

nhau.



- Người ta quy ước gọi điện

tích của thanhthủy tinh cọ

xát vào lụa là điện tích

dương (+); điện tích của

thanh nhựa sẫm màu cọ

xát vào vải khô là điện tích - C1: Mảnh vải mang

điện tích dương. Vì hai

(-).

63



* Kết luận:

Có hai loại điện tích. Các

vật mang điện tích cùng

loại thì đẩy nhau, mạng

điện tích khác loại thì hút

nhau.

- C1: Mảnh vải mang

điện tích dương. Vì hai

vật nhiễm điện lại hút

nhau thì mang điện tích

khác loại. Do đó thanh

nhựa sẫm màu cọ xát vào

vải khô mang điện tích



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×