1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Marketing >

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.13 KB, 62 trang )


Ta thấy thị trường châu mỹ chiếm thị phần lớn nhất trong cơ cấu xuất

khẩu của NHABECO, đặc biệt là Hoa Kỳ

Năm 2007:

DIỄN GIẢI

I. CHÂU ÂU

II.CHÂU MỸ

1. HOA KỲ

III. CHÂU Á

IV. CHÂU PHI

V. CHÂU ÚC

TỔNG



SỐ LƯỢNG(PCS)

3.725.131

10.053.589

9.706.506

673.084

5.700

34.742

14.492.246



TRỊ GIÁ HỢP

ĐỒNG(USD)

22.448.169

57.264.272

55.225.492

13.040.065

28.196

236.328

93.017.030



Biểu đồ so sánh cơ cấu xuất khẩu 2007 (theo trị giá hợp đồng):



Vậy cơ cấu xuất ít có sự thay đổi giữa các thị trường, Mỹ vẩn là quốc gia đứng đầu

về nhập khẩu hàng may mặc và châu phi, châu Úùc chiếm tỉ trọng rất nhỏ.

Bảng so sánh thể hiện sự tăng trưởng xuất khẩu năm 2006 đến 2007 (theo trị

giá hợp đồng):



NĂM 2006



NĂM 2007



CHÂU ÂU



20.979.598



22.448.169



CHÂU Á



12.186.977



13.040.065



CHÂU MỸ



53.518.012



57.264.272



CHÂU PHI



26.352



28.196



CHÂU ÚC



220.868



236.328



86.931.807



93.017.030



3.2. Kinh doanh gia cơng lại và gia cơng xuất khẩu

Gia cơng lại : Trích từ phụ lục tình hình thực hiện hợp đồng gia công năm 2007

của NHABECO

TÊN HÀNG

DRESS

SHIRT

PANT



SỐ LƯỢNG

6.479

126.421

213.796



ĐƠN GIÁ(USD)



THÀNH



5,0282

0,77

1,25



GIÁ(USD)

32.577,7

97.344,17

267.245



JACKET

VEST

SUIT

COAT

GHILE

QUẦN

SHORT

ÁO NỮ

TỔNG:



109.797

38.625

12.200

1000

230

19.272

6.408

139.992

687.420



2

2,8

2,3

23,81

8.9

0,9

0,85

0,3



219.594

108.150

28.060

23.810

2.047

17.344,8

5.446,8

41.997,6

852.133



Từ bảng trên cho ta thấy được NHABECO cĩ hai hình thức kinh doanh gia cơng

chiếm khoảng 40% năng lực sản xuất . Trong đĩ ta thấy hình thức gia cơng chiếm tỉ

trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu (vì giá gia cơng rẻ).

Gia cơng xuất khẩu: trích trong bảng thực hiện gia cơng xuất khẩu 1/1/200731/12/2007 của NHABECO

SỐ LƯỢNG(CÁI, BỘ)

6.606.416



THÀNH TIỀN (USD)

13.956.111



3.3.Tình hình sản xuất kinh doanh tồn cơng ty



Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHABECO 3 năm 2005-20062007( thu gọn)

Đơn vị: (đồng)

Danh mục



Năm 2005



Năm 2006



Năm2007



So sánh

(06/05)

151%

162,5%



Doanhthu



880,546,150,486



1,328,924,450,918



(9 tháng)

956,623,161,007



thuần

Chi phí



100,067,549,863



162,630,025,039



118,475,240,715



1,138,535,304,197



802,335,154,807



hàng bán

Lợi nhuận 21,943,468,018



27.759.121.682



33.424.376.864



sau thuế

Lãi cơ bản 1,123



1,936



5,223



Giá



trên

phiếu



vốn 758,535,132,605



cổ



152%



- Qua bảng phân tích trên ta phần nào thấy được mức độ tăng trưởng của

cơng ty là khá lớn. Như năm 2005, tổng doanh thu thuần của cơng ty đạt mức xấp xỉ

880,5 tỷ đồng thì sang năm 2006 mức tổng doanh thu thuần của tồn cơng ty đã cĩ

mức tăng vượt bậc lên đến hơn 1.300 tỷ đồng bằng với 151% doanh thu so với năm

cũ 2005, đây là một con số rất ấn tượng.

- Song song với việc doanh thu gia tăng thì chi phí cũng là một vấn đề rất

đáng quan tâm. Trong năm 2005 tổng chi phí của tồn cơng ty là mức hơn 100 tỷ

đồng thì sang năm 2006 cùng với việc tăng doanh thu các chi phí đi kèm cũng tăng

mức đáng kể lên đến hơn 162,5 tỷ đồng tức tăng đến 62,5% chi phí của năm 2005.

Đây cũng là một mức tăng rất nhanh, là điều mà cơng ty cần phải tìm cách hạn chế

để cĩ thể tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh lên.

- Tuy nhiên, mặc dù mức tăng chi phí là khá lớn nhưng cĩ thể thấy rằng hoạt

động của cơng ty về hiệu quả vẫn đang tăng trưởng một cách khá nhanh. Cụ thể là

lợi nhuận sau thuế của cơng ty trong năm 2006 đã tăng lên đến mức là gần 28 tỷ

đồng( cụ thể là 27,759 tỷ đồng) so với năm 2005 là 21,9 tỷ đồng thì trong năm 2006

cơng ty đã tăng lợi nhuận đến hơn 52% so với 2005.

- Qua 9 tháng hoạt động kinh doanh của năm 2007 ta cũng thấy mức doanh

thu cũng đã vượt qua tổng doanh thu của cơng ty trong năm 2005 nhưng lợi nhuận

đã đạt đến hơn 33 tỷ đồng, đây quả là một dấu hiệu tốt của cơng ty , ngồi ra lãi cơ

bản trên mỗi cổ phiếu của cơng ty cũng tăng khá nhanh, cơng ty đang chiếm được

sự tin cậy của các cổ đơng trong cơng ty. Qua đó thể hiện khá rõ tình hình hoạt

động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm qua, đó là việc tăng trưởng khá nhanh và

bền vững của cơng ty, năm sau cao hơn năm trước.

Tiếp đến là tình hình tài sản của cơng ty, trong 3 năm từ năm 20052007 thì tài

sản dài hạn của cơng ty liên tục được gia tăng cụ thể trong năm 2005 tài sản dài hạn

là 201,2 tỷ đồng thì sang năm 2006 là 213,9 tỷ đồng và 230,9 tỷ đồng trong năm

2007. Qua đó cho thấy cơng ty đang chú trọng đến mở rộng quy mơ sản xuất.



3.4. Phương hướng phát triển trong thời gian sắp tới của cơng ty CP

may NHÀ BÈ

-



Giữ vững thị trường các đối tác nước ngồi cĩ mối quan hệ làm ăn lâu dài, tích



cực liên hệ các đối tác mới tại thị trường này: Mỹ, Nhật..

-



Nghiên cứu phát triển các thị trường nước ngồi mới: khu vực châu Á và



Nam Mỹ để mở rộng qui mơ xuất khẩu.

-



Tìm kiếm nguồn cung ứng ngun vật liệu từ nhiều quốc gia khác nhau



nhằm làm phong phú cho sản phẩm nhà bè( nguồn cung hiện tại từ Thái Lan, Trung

Quốc, Đài Loan, Nhật Bản..).

-



Phát triển thị trường trong nước để trở thành thương hiệu may mặc hàng đầu



Việt Nam, cạnh tranh với các đối thủ mạnh trong nước như Việt Tiến, Thành Cơng,

An Phước… Thơng qua việc phát triển kênh phân phối nội địa: đại lý, cửa hàng

hồnh tráng, siêu thị….đặt chỉ tiêu cho phòng kinh doanh nội địa rất cao.

-



Đưa sản phẩm đồ đồng phục trở thành sản phẩm chủ lực ở trong nước( lợi



nhuận cao) thơng qua việc liên hệ để kí kết việc may đồng phục cho các doanh

nghiệp( chủ yếu là vừa và nhỏ) và đây là một thị trường đầy tiềm năng.

-



Tiếp tục nâng cao tay nghề và nghiệp vụ chun mơn cho cán bộ nhân viên,



cơng nhân. Tiếp nhận và đào tạo cho đội ngũ nhân viên trẻ, tạo mơi trường làm việc

năng động, thân thiện…



4. Thực trạng phân phối thị trương nội địa của cơng ty cp may

NHÀ BÈ

4.1.Cấu trúc tổ chức quản lý kênh phân phối nội địa:

Hiện nay, cơng ty đang phân phối sản phẩm qua các kênh sau: hệ thống các đại lý,

cửa hàng trực tiếp của cơng ty và hệ thống siêu thị. Cơng ty hiện nay áp dụng chính

sách chung một giá cho tất cả các kênh trong hệ thống phân phối của cơng ty.

4.1.1. Đại lý:

Sơ đồ tổ chức kênh phân phối đại lý



- Chức năng chính của đại lý hiện nay là bán bn sản phẩm đến các đại lý

con trong khu vực và bán lẻ cho người tiêu dùng có nhu cầu.

- Chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển hệ thống đại lý con trong khu vực.

- Hàng tháng phải báo cáo doanh thu cho cơng ty và thực hiện các nghĩa vụ

khác với cơng ty khi ký kết hợp đồng làm đại lý cho cơng ty.

- Cách thức tính hoa hồng của đại lý là bằng 30% - 35% trên giá thành, tùy

theo vị trí của đại lý xa hay gần. Đối với đại lý khu vực thành phố Hồ Chí Minh thì

hoa hồng là 35%, các khu vực còn lại là 30%. Đây cũng là mức hoa hồng khá cao

và hấp dẫn so với ngành.

Hoa hồng= 30%* giá thành sản phẩm.



Ngồi ra thì vào các dịp lễ tết thì cơng ty có thể chiết khấu thêm cho các đại

lý, các đại lý muốn bán giảm giá ( giá thấp hơn giá cửa hàng của cơng ty) để thúc

đẩy bán ra thì phải có văn bản xin phép với cơng ty và được sự cho phép của cơng

ty mới được thực hiện.

- Quản lý các đại lý trong kênh này cơng ty chỉ dựa vào doanh số bán của các

đại lý để đánh giá mức độ hiệu quả của đại lý qua đó có hình thức khuyến khích

tương ứng.

4.1.2. Cửa hàng:

- Cửa hàng là một kênh phân phối trực tiếp do cơng ty bỏ tồn bộ chi phí

thực hiện. Cửa hàng có chức năng bán lẻ và bán bn các sản phẩm của cơng ty,

ngồi ra còn quảng bá hình ảnh của cơng ty, là bộ mặt của cơng ty.

- Cơ cấu tổ chức của một cửa hàng: bao gồm một cửa hàng trưởng chịu trách

nhiệm tồn bộ về cửa hàng mình quản lý và 3 nhân viên bán hàng.

- Cũng giống như đại lý, cửa hàng phải báo cáo doanh thu hàng tháng về cho

cơng ty, cửa hàng trưởng sẽ chịu trách nhiệm báo cáo. Cửa hàng cũng sẽ bán cùng

một giá do cơng ty đưa ra cùng với các đại lý.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

×