1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Phần ii: tổng đài neax- 61e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.91 KB, 88 trang )


Đồ án tốt nghiệp



gồm cấu trúc khối nhỏ có mật độ hàn dán cao và tích hợp lớn. NEAX giảm nhỏ

về mặt cấu trúc vật lý và kinh tế hơn so với những tổng đài trớc đây. Các đặc

điểm nh: chơng trình đa xử lý và một mạng logic là chủ yếu, đã tạo nên sự lựa

chọn hòan hảo cho một hệ thống tổng đài mới.

Bên cạnh đó NEAX còn có khả năng ghép nối dễ dàng với các trung tâm

thông tin hiện có của các hãng, các nớc trên thế giới để tạo thành mạng thông tin

xuyên quốc gia, mạng toàn cầu.

1.2



khả năng, ứng dụng của neax-61e



Là một trong những hệ thống có miền rất lớn cho ứng dụng chuyển mạch,

nó có thể xử lý dung lợng lớn cho khu vực đông dân hoặc dung lợng nhỏ cho

nông thôn nhờ dễ dàng thay đổi cấu hình phần cứng cũng nh phần mềm. Nó có

thể phục vụ cho mạng quốc gia.

Nó còn đợc dùng nh một cổng chuyển mạch quốc tế, tổng đài quá giang,

tổng đài liên tỉnh hay tổng đài kết hợp liên tỉnh và nội hạt cũng nh thoả mãn về

nhu cầu điện thoại di động hay hệ thống dịch vụ chuyển tiếp lu lợng TASS và

nhắn tin, qua hình 7 chúng ta có thể thấy khả năng nối ghép của NEAX.

TASS



NEAX61E



RUS

RLU

INMASAT

DOMSAT



PAGING



LS

TLS

TS

MS

INTS

MTS



Đồ án tốt nghiệp



Hình 7: Khả năng phối ghép của NEAX-61E

DOMSAT : Vệ tinh khu vực



INTS



: Tổng đài quốc tế



INMARSAT: Vệ tinh mặt biển quốc tế



LS



: Tổng đài khu vực



MS



: Tổng đài quá giang



RSU



: Tổng đài vệ tinh



MTS



: Tổng đài cho MOBILE



PAGING



: Nhắn tin



TASS



: Hệ thống trợ giúp lu lợng



LS



: Tổng đài khu vực



TLS



: Tổng đài lu lợng và nội hạt TS



: Tổng đài liên tỉnh



Miền áp dụng cho các hệ thống đặc biệt bao gồm: ISDN mạng số đa dịch

vụ (Integrated Series Digital Netuord), INMARSAT vệ tinh mặt biển quốc tế

(International Monitime Silelite), DOMSAT (Domestic Satelite System), MTS

(Mobile Telephone Switch), PAGING nhắn tin.

1.3



các đặc trng cơ bản của tổng đài neax-61



Mạch gi aot i ế p



Mạng chuyểm ạch TD NW

Mạ ch đầucuối

Bộ đi ều khi ển



PMU X

SMU X



SMU X

Chuyểnm ạch T



Chuyển m ạ ch T

Chuyểnm ạ chS

Bộ ĐK t uyến t hoại

Bô xử

lý chính



Bộ x l cuộ c gọi

Bộ x l cuộ c gọi

Bộ x l cuộ c gọi

Bộ đk



Đồ án tốt nghiệp

BU S

Bộ nhớ chun g

Bộ xử l ý vậ nhành bảo dỡng

Đĩ a t ừ

Đầu cuối bảo d ỡng quản lý

Ban gi ám sát v à ki ểm t ra

đơn vị băng từ

Bus li ên kết cao

Hệ t hống v ận hành v à bảo d ỡng

Hệ x ử l ý



Bộ nhớ chí nh



1.3.1 Sơ đồ khối phần cứng



Hệ t hống ứng dụng



Hệ t hống chuyển m ạch



Tổng đài bao gồm 4 khối hệ thống

cơ bản:

+ Khối hệ thống ứng dụng (phối ghép) (Application SubSystem)



Hình 8: cấu trúc cơ bản



Đồ án tốt nghiệp



+ Khối hệ thống chuyển mạch (Swithching SubSystem)

+ Khối hệ thống xử lý (Procesorr SubSystem)

+ Khối hệ thống vận hành và bảo dỡng (Operation and Main ternance

SubSystem)

TDNW: Mạng chuyển mạch thời gian

SMUX,SDMUX: Bộ ghép và tách kênh thứ cấp

SSW: Chuyển mạch thời gian

MM: Bộ nhớ chính

CM: Bộ nhớ chung

CLP: Bộ vi xử lý cuộc gọi

BS: Bộ điều khiển đờng BUS

Các khối này đợc thực hiện bằng các module và đ ợc lắp đặt

theo cấu trúc chung.

1.3.2 Chức năng

+ Khối hệ thống phối ghép có chức năng tạo ra một giao diện chuẩn giữa

mạng điện thoại với hệ thống chuyển mạch và khôí hệ thống xử lý. Khối này

nhận đợc yêu cầu nối mạng của khách hàng và chuyển tín hiệu đã đợc mã hoá

của thiết bị đầu cuối tới hệ thống chuyển mạch, đồng thời gửi thông tin tới trung

tâm xử lý cuộc gọi. Tín hiệu đợc lấy ra sau khối giao tiếp đờng dây thuê bao và

khối chuyển mạch đờng dây sẽ đợc ghép thành 128 kênh với tốc độ truyền

192Mbit/s và chuyển tới khối hệ thống chuyển mạch.

+ Chức năng của khối hệ thống chuyển mạch là tạo ra đờng truyền dẫn kết

nối các kênh đầu vào và các kênh đầu ra của khối hệ thống xhuyển mạch để nối

liền thuê bao bị gọi, giữa thuê bao với đờng trung kế và giữa các đờng trung kế

với nhau.



Đồ án tốt nghiệp



+ Khối hệ thống xử lý có chức năng điều khiển, xử lý, thờng trực và giám

sát cuộc gọi.

Những chức năng đều do các bộ điều khiển riêng đảm nhiệm và tên của

các bộ điều khiển xử lý này đợc gọi theo chức năng điều khiển của nó. Bộ điều

khiển xử lý cuộc gọi, bộ điều khiển chức năng thờng trực và bão dỡng.

+ Khối hệ thống vận hành và bảo dỡng là tạo ra một sự giao tiếp giữa ngời

và máy, tại đây để khắc phục những yêu cầu sử dụng dữ liệu đợc đa vào và lấy ra

để phục vụ cho mục đích quản lý và bảo dỡng hàng ngày. Khối này còn giám sát

dung lợng của hệ thống, đo đạc kiểm tra đờng dây thuê bao, trung kế để toàn bộ

hệ thống hoạt động bình thờng.



Đồ án tốt nghiệp



Chơng II: phân hệ chuyển mạch trong tổng đài

neax-61e

2.1



Giới thiệu chung về phân hệ chuyển mạch



Phân hệ chuyển mạch của neax-61E là một hệ thống các mạng chuyển

mạch theo thời gian (TDNW) có cấu trúc gồm 4 tầng chuyển mạch T-S-S-T, mỗi

hệ thống bao gồm 22 TDNW có cấu hình kép và mỗi mạng chuyển mạch đợc

điều khiển bằng một bộ xử lý cuộc gọi độc lập CLP (Call processing)

Mỗi mạng chuyển mạch có khả năng ghép là 2800 cổng chuyển mạch, mỗi

mạng chuyển mạch có 6x24 cổng chuyển không gian đầu vào và 24x6 cổng

chuyển mạch không gian đầu ra. Có thể kết nối lớn nhất là 27000 Erlangs

2.1.1 Các chức năng của hệ thống chuyển mạch

Có 4 đờng SHW từ các bộ ghép kênh và phân kênh bậc nhất

PMUX/PDMUX (Primary Multipler) ở trong bộ điều khiển vùng LOC đa tới các

bộ



ghép



kênh







phân



kênh



bậc



hai



SMUX/SDMUX



(Secondary



Multipler/Demultipler). Trong Modul chuyển mạch SPM (Speech path module).

Tốc độ truyền dẫn cho mỗi SHW là 8,448 Mb/s. Khung ghép kênh chuẩn 120

kênh thông tin/ 128 khe thời gian 132 khe thời gian vật lý, có 4 khe thời gian đợc

sử dụng cho các dữ liệu điều khiển liên kết thông tin với các bộ điều khiển của

phân hệ ứng dụng.

ES

ES

ES

ES

SMU X

DPAD

PCTL

SD MU X

T1

T . CT L

T2

T 2 CT L

CTLT N

CR

CD

T WS Bl ock

T WS bl ock

4



To/ fr om

JHW s



Đồ án tốt nghiệp

4

T WS Bl ock or S PM

S 1 .CTL

S 2 .CTL

CTL I NTF

6x 24

6x 24

ES

ES

S1

S2

CD

24

CR

24

6

6

SS W Bl o ck or S PM

SD R0

SMC

BIU

S PI

CPU

SBP

MM

CMAD P

Đờng dây hệ t hống

S PC

S PM

Hệ chuy ển m ạch

Hệ x ử l ý



SDR1



Hình 9: Cấu trúc hệ thống chuyển mạch



To/ fr om

4PMU X/

PD MU X



Đồ án tốt nghiệp



BC



: Bus Controller



PMUX



: Primary Multiplexer



BIU



: Bus Interface Unit



SBP



: System Bus Processor



CD



: Cable Driver



SDMUX



: Secondary Demultiplexer



CMADP



: Common Memory Adapter



SMC



: Swith Memory Controller



CMIM



: Common Memory Intèace Module



CPM



: Central Processor Module



CR



: Cable Receiver



SPI



: Speech path Interface



CTLINTF



: Controller Inter Face



DPAD



: Digital Pad



SRDI



: Signal Receiver and Ditrbutor Input



ES



: Elastic Store



SRDO



: Signal Receiver and Distrbutor Input



Đồ án tốt nghiệp



S1CTL



: S1 Controlle



T1CTL



: T1 controlle



Qua hình vẽ cấu trúc của phân hệ chuyển mạch cho thấy một đờng tín hiệu

đợc gửi qua đờng SHW từ PMUX vào bộ thu CR, sau đó qua mạch nhớ đàn hồi

ES (Elastic Store). Trong phần này, dòng xung đa đến các thời điểm khác nhau,

do độ dài cáp giữa phân hệ chuyển mạch và phân hệ ứng dụng có thay đổi. Tín

hiệu nhận đợc SMUX có 512 khe thời gian có thể chuyển mạch thời gian đầu vào

T1, sau khi đa đến bộ đệm số DPAD (Digital Pad). Trong tầng chuuyển mạch

thời gian T1, nhận đợc dòng xung đIũu chế PCM sẽ ghi vào bộ nhớ đệm 512

Word theo trình tự khe thời gian.

Mỗi từ mã trong bộ nhớ đệm đợc đọc ra một cách ngẫu nhiên phù hợp với

lệnh điều khiển của bộ điều khiển T1-CLT nhận đợc từ bộ điều khiển chuyển

mạch SPC. Sau đó khi chuyển mạch thời gian thứ nhất đã đợc thực hiện, từ mã

PCM đợc gửi ra bộ nhớ chuyển mạch không gian đầu S1 tới 1 trong 24 đờng

JHW, S1 là ma trận 6x24 cổng.

Mỗi mạng chuyển mạch có cấu trúc đối xứng, bao gồm có 6 tầng chuyển

mạch thời gian đầu vàoT1, một tầng chuyển mạch không gian đầu vào S1, một

tầng chuyển mạch không gian đầu ra S2 và 6 tầng chuyển mạch không gian đầu

ra T2 và 24 đờng JHW. Tất cả các khối này có cấu trúc kép một cách đầy đủ và

đợc lắp đặt trong một Module đờng thoại SPM (Speech Path Module). Từ mỗi

mạng chuyển mạch có cấu trúc khối chuẩn hoá nên có hiệu quả cao, mạng có thể

đợc cấu trúc để có thể điều khiển bất kỳ yêu cầu nào về lu lợng. Trong 24 đờng

JHW, có 2-6 đờng dùng để liên kết mạng khác. Tốc độ truyền dẫn của mỗi đờng

JHW là 8,448 Mb/s.

Tầng chuyển mạch không gian đầu ra S2 cũng là một ma trận 24x6 cổng,

các từ mã PCM đi xuyên qua các đờng JHW đã định trớc và kết nối tới S2 và đợc

truyền qua các đờng HW đến chuyển mạch đầu ra T2. Dòng xung từ mã PCM từ

S2 sẽ đợc ghi vào bộ nhớ đệm T2 một cách lần lợt theo trình tự khe thời gian.



Đồ án tốt nghiệp



Mỗi từ mã PCM đợc ghi vào bộ nhớ đệm, sau đó đợc đọc ra một cách ngẫu

nhiên phù hợp với các lệnh điều khiển T2-CLT. Sau đó mỗi mã PCM đợc gửi tới

bộ phân kênh bậc hai SDMUX. Bộ phân kênh bậc hai SDMUX phân bố mỗi từ

mã tới PCM tới 4 đờng SHW có 120 kênh thông tin cho tất cả 132 khe thời gian

vật lý.

Các bộ điều khiển chuyển mạch SPC có cấu trúc kép cung cấp cho mỗi

mạng chuyển mạch.

Các chức năng của bộ điều khiển chuyển mạch SPC dới sự điều khiển của

bộ xử lý cuộc gọi CLP (Call Processor) bao gồm:

+ Điều khiển việc chiếm giữ và giải phóng các tuyến thoại trong mạng

chuyển mạch.

+ Cung cấp giao tiếp cho thông tin điều khiển chuyển mạch giữa các

chuyển mạch và bộ xử lý cuộc goị CLP.

+ Thu thập các thông tin bảo dỡng khác nhau.

+ Cung cấp các thông tin bảo dỡng đã thu thập cho bộ xử lý khai thác và

bảo dỡng OMP (Operation and Maintenance Processor).

Bộ điều khiển trờng chuyển mạch SPC cũng điều khiển cấu hình mỗi phân

hệ phù hợp với các thông tin đợc cung cấp bởi OMP. Bộ điều khiển trờng chuyển

mạch gồm hai chức năng:

+ Lệnh chiếm giữ và giải phóng đờng thoại dới sự điều khiển của bộ xử lý

cuộc gọi CLP thông qua khối giao diện BIU (Bus Interface Unit) lệnh này đợc

giải mã. các lệnh này đợc cung cấp tới T1, S1, S2, T2 và mạch điều khiển bộ nhớ

đệm DPAD trong các Module chuyển mạch SPM. Bộ nhớ điều khiển chuyển

mạch SMC có chức năng này.

+ Giao diện cho việc thông tin giữa bộ điều khiển phân hệ ứng dụng và bộ

xử lý cuộc gọi CLP. Bộ điều khiển trờng chuyển mạch SPC nhận dạng bộ điều

khiển mà lệnh điều khiển sẽ đợc cung cấp, tập hợp các lệnh điều khiển gửi vào

khung đã đợc xác định trớc và lu trữ thông tin đã đợc thu thập vào bộ tín hiệu và



Đồ án tốt nghiệp



bộ phân bố tín hiệu đầu ra SRDO (Signal Receiver Distributor Output). Bộ điều

khiển tuyến thoại SPC gửi thông tin đã nhớ tới mỗi TSW (Time Swith) với thời

gian xác định trớc. Khối chuyển mạch thời gian TSW gửi thông tin đã nhận đợc

tới bộ điều khiển của mỗi phân hệ ứng dụng bằng cách chèn các thông tin vào

các khe thời gian số liệu điều khiển trên đờng SHW.

Thông tin trả lời từ mỗi phân hệ ứng dụng, gồm một lệnh hay thông tin

riêng lu trữ trong SRD trong SPC. Các bản tin đến bộ xử lý cuộc gọi CPL, nó đã

đợc nhớ trong bộ thu và phân bố tín hiệu đầu vào SRDI ( Signal Receiver and

Distributor Input ) sẽ đợc tạo bởi việc điều khiển hàng nhờ vào các bộ nhớ hàng

phần cứng khác nhau tuỳ theo với nội dung của nó. Những thông tin này đợc đa

tới CLP qua bộ giao tiếp Bus BUI nhờ kết quả của phần mềm điều khiển qúa

trình quét CLP.

Hai bộ nhớ : Bộ nhớ hàng nhớ chung và bộ nhớ hàng nhớ bảo dỡng đợc sử

dụng để sắp xếp các bản tin. Bộ nhớ hàng chung sắp xếp các bản tin cho xử lý

cuộc gọi bình thờng. Bộ nhớ hàng thông tin bảo dỡng sắp xếp các cảnh báo riêng,

số liệu và kết quả chuẩn đoán. Hai bộ nhớ hàng nhớ đợc cung cấp để tạo điều

khiển dễ dàng cho các hoạt động của bộ xử lý cuộc gọi CLP.

Việc xử lý cuộc gọi đợc chia ra bởi nhiều CLP, mỗi CLP điều khiển một

phần của phân hệ chuyển mạchh. Mỗi CLP có cấu trúc kép điều khiển một mạng

chuyển mạch, thông tin giữa các CLP đợc thực hiện qua hệ thống Bus SB (System

Bus) dới sự điều khiển của một bộ điều khiển Bus liên kết BC (Bus Contoller)

trong phân hệ xử lý. Mỗi CLP có một bộ nhớ chính MM (Main Memory) chứa

chơng trình xử lý cuộc gọi và biểu đồ trạng thái bận, rỗi của mạng.

Thông tin trong phân hệ chuyển mạch đợc thực hiện thông qua hệ thống

Bus SB bởi bộ xử lý Bus hệ thống SBP (System Bus Processor). SBP nhận lệnh

điều khiển và chuyền số liệu từ CPU trong Module xử lý điều khiển CMP

(Controller Processor), bao gồm bộ nhớ chung chuyển mạch (Common Memory)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

×