1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.86 KB, 33 trang )


Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt - Hàn

3.1.2



Hệ Thống Đèn Giao Thông



Mạch Reset



Chân Reset (chân 9) có tác dụng reset chip AT89C51, mức tích cực của chân này

là mức 1, để reset ta phải đưa mức 1 (5V) đến chân này với thời gian tối thiếu 2 chu kỳ

máy (tương đương 2 µ S – đối với thạch anh 12MHz).

Tần số làm việc AT89C51



f =



f TA

12



Chu kỳ máy = thời gian sử lý 1 lệnh:



T=



1

f



Khi reset thì trạng thái của RAM nội không thay đổi, bảng trạng thái của các

thanh ghi khi reset



3.2 Mạch hiển thị đếm ngược LED 7 đoạn

Khối hiển thị đếm ngược led 7 đoạn: hiển thị thời gian của các chế độ thời gian,

được hiển thị trên led 7 đoạn, các chân của led được nối thông qua một điện trở thanh

để nối với IC vi điều khiển.



Hình 3.3 Hình dạng điện trở thanh

Việc giải mã nhị phân sang led 7 đoạn điều được thực hiện trên vi điều khiển. Led

7 đoạn được nối theo kiểu anode chung, nghĩa là: chân E của transistor được nối lên

nguồn. Led hoạt động với dòng tối thiểu là 20mA. Sử dụng port (P0): P0.0, P0.1, P0.2,

Đồ Án Môn Học Vi Xử Lý



15



Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt - Hàn



Hệ Thống Đèn Giao Thông



P0.3, P0.4, P0.5, P0.6, P0.7. Với các chân điều khiển hoạt động thông qua các

transistor PNP A654 điều khiển hoạt động ở chế độ bão hòa cung cấp dòng cho LED

sáng. Transistor PNP A654 được nối với port (P2) của vi điều khiển có chức năng

khuyếch đại dòng cho led hoạt động bình thường.

P2.7: Nối với led 1 (transistor 1)

P2.6: Nối với led 2 (transistor 2)

P2.5: Nối với led 3 (transistor 3)

P2.4: Nối với led 4 (transistor 4)



Hình 3.3 Sơ đồ mạch hiển thị đếm ngược

3.3 Mạch hiển thị LED đơn

P2.0: Nối với đèn xanh đường 1.

P2.1: Nối với đèn xanh đường 2.

P2.2: Nối với đèn vàng đường 2.

P2.3: Nối với đèn đỏ đường 2.

P3.6: Nối với đèn đỏ đường 1.

P3.7: Nối với đèn vàng đường 1.

P1.4: Nối với đèn đi bộ 1.

P1.5: Nối với đèn đi bộ 2.

P1.6: Nối với đèn đi bộ 3.

P1.7: Nối với đèn đi bộ 4.

Sử dụng các led đơn nối anode chung. Còn các chân cathode thì được nối vào

điện trở R. Và nó được điều khiển bởi các chân P2.0, P2.1, P2.2, P2.3…

Vì LED đơn có dòng hoạt động khoảng 10mA trở lên nên ta có thể chọn điện trở

R sao cho phù hợp.

Nguồn được cấp: Vcc = +5V.

Điện áp phân cực thuận của các LED:

Đồ Án Môn Học Vi Xử Lý



16



Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt - Hàn

− Led xanh



: Vx = 2V – 2.8V.



− Led vàng



: Vv = 2V- 2.5V.



− Led đỏ



Hệ Thống Đèn Giao Thông



: Vd = 1.4V- 1.8V.



Hình 3.4 Mạch hiển thị led đơn

3.4 Mạch nút ấn

P1.0 Nối với Key_1

P1.1 Nối với Key_1

P1.2 Nối với Key_1



Hình 3.5 Mạch nút ấn



Đồ Án Môn Học Vi Xử Lý



17



Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt - Hàn



Hệ Thống Đèn Giao Thông



3.5 Sơ đồ mạch nguyên lý



Hình 3.6 Sơ đồ mạch nguyên lý

3.6 Sơ đồ mạch in



Hình 3.7 Sơ đồ mạch in



Đồ Án Môn Học Vi Xử Lý



18



Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt - Hàn



CHƯƠNG 4



Hệ Thống Đèn Giao Thông



THIẾT KẾ PHẦN MỀM



4.1 Sơ đồ giải thuật

4.1.1



Chương trình chính



Hình 4.1 Sơ đồ giải thuật chương trình chính



Đồ Án Môn Học Vi Xử Lý



19



Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt - Hàn

4.1.2



Hệ Thống Đèn Giao Thông



Chế độ thấp điểm



Hình 4.2 Sơ đồ giải thuật chế độ thấp điểm



Đồ Án Môn Học Vi Xử Lý



20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

×