1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

3 Thiết lập hệ thống vào ra cơ sở (BIOS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.81 KB, 39 trang )


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



Chức năng này chỉ định tốc độ lặp lại gõ phím khi một phím được nhấn và được

giữ.

Thuộc tính tuỳ chọn: Fast, Slow.

Thuộc tính mặc định: Fast.



System keyboard

Trường này chỉ định một thông điệp lỗi xuất hiện hay không khi bàn phím không

được gắn kết với máy tính.

Thuộc tính tuỳ chọn: Absent (không có mặt), Present (có mặt).

Thuộc tính mặc định: Absent.



Primary Display

Trường này chỉ định kiểu màn hình được cài đặt trong hệ thống.

Thuộc tính tuỳ chọn: Absent, VGA/EGA, CGA40×25, CGA80×25, và Mono.

Thuộc tính mặc định: Absent.



Boot To OS2>64 MB

Nếu sử dụng hệ điều hành OS2 và RAM hệ thống có dung lượng trên 64 MB, khi

đó hãy chọn Yes, trái lại chọn No.

Thuộc tính tuỳ chọn: Yes, No.

Thuộc tính mặc định : No.



Wait for ‘F1’ if Error

AMIBIOS gửi thông báo lỗi được cho phép bởi:

Press to continue (nhấn F1 để tiếp tục).

Nếu trường này thiết đặt là Disabled, AMIBIOS không đợi để ta nhấn phím

sau khi xuất hiện một thông điệp lỗi.

Thuộc tính tuỳ chọn: Disabled, Enabled.

Thuộc tính mặc định: Disbled.



C000, 32k Shadow – E800, 32k shadow

Trường này điều khiển vị trí của dung lượng 32KB ROM bắt đầu tại vị trí vùng

nhớ được chỉ định bởi bởi người dùng. Nếu không có ROM tương ứng với chỉ định,

nó sẽ sử dụng vùng ROM đã được thiết đặt trước bởi hệ thống, vùng này đã được tạo

sẵn cho bus cục bộ.Các thiết đặt nay gồm:

1. Disabled: Thiết đặt này sẽ có tác dụng làm cho ROM video không được sao

chép vào RAM. Nội dung của ROM video không được đọc hoặc viết từ bộ

nhớ cache

2. Enabled: Nội dung của vùng có địa chỉ từ C000h – C7FFFh được viết vào

cùng địa chỉ bộ nhớ hệ thống (RAM) để thực thi trên đó nhanh hơn.



Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



10



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



3. Cache: Nội dung của vùng ROM đã được thiết đặt trước được viết vào cùng

địa chỉ của bộ nhớ hệ thống (RAM) để thực hiện thao tác trên nó nhanh hơn,

nếu ROM tương ứng (được chỉ định bởi người dùng) sử dụng ROM (được chỉ

định bởi hệ thống). Do đó nội dung RAM có thể được đọc hoặc viết từ bộ nhớ

cache.

Thuộc tính tuỳ chọn: Disabled, Enabled, Cache.

Thuộc tính mặc định: Disabled.



Video Memory Size

Trường này chỉ định những dung lượng nhớ cho hiển thị VGA, ta có thể lựa chọn

bộ nhớ Video trên VGA.

Thuộc tính tuỳ chọn: 1.5 MB, 2.5 MB và 4 MB.

Thuộc tính mặc định: 1.5 MB.



LCD CRT Section

Trường này chỉ định hiển thị VGA sẽ được sử dụng khi hệ thống khởi động. Ta có

thể lựa chọn hoặc LCD hoặc CRT khởi tạo trên VGA.

Thuộc tính tuỳ chọn: Both, LCD, CRT.

Thuộc tính mặc định: CRT.



LCD Type

Khi sử dụng hiển thị LCD, trường này chỉ định độ phân giải cho các kiểu hiển thị

TFT LCD.

Thuộc tính tuỳ chọn: 640×480, 800×600, 1024 × 768.

Thuộc tính mặc định: 640 × 480.



I/O Recovery Time

Thời gian khôi phục trạng thái vào ra là một quãng thời gian được đo bằng các

xung clock CPU, là thời gian mà hệ thống sẽ trễ sau khi đạt được một yêu cầu vào/ra

để thực hiện yêu cầu vào ra tiếp theo. Trường này chỉ định thời gian để đầu vào/ra khôi

phục lại cho việc truy nhập vào ra.

Thuộc tính tuỳ chọn: No Delay, 2, 4 ,8, 16, 32, 64 and 128 xung.

Thuộc tính mặc định: 32 xung.



CAS Latency

Trường này chỉ định khoảng thời gian trễ giữa tín hiệu CAS (Control Access

System - hệ thống truy nhập có điều khiển) và RAS (Random Access Storage -bộ nhớ

lưu giữ được truy nhập ngẫu nhiên) của hệ thống SDRAM đồng bộ, truy nhập

SDRAM là theo chu kỳ khi mà nó được cài đặt.

Thuộc tính tuỳ chọn: 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7.

Thuộc tính mặc định: 3.



IRC Bit 24 – 27 TIM1

Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



Trường này thiết đặt cho SDRAM, thiết đặt chu kỳ thời gian giữa lệnh làm tươi

(refresh) và lệnh ACT/PRE.

Thuộc tính tuỳ chọn: 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8.

Thuộc tính mặc định: 3.



IRAS Bits 20 – 23 TIM1

Trường này thiết đặt cho SDRAM, lựa chọn chu kỳ thời gian giữa lệnh làm tươi

(refresh) và lệnh ACT.

Thuộc tính tuỳ chọn: 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7.

Thuộc tính mặc định: 7.



SDRAM Clock Ratio

Trường này chỉ định tỷ lệ xung cho SDRAM.

Thuộc tính tuỳ chọn: 2.0, 2.5, 3.0, 3.5, và 4.

Thuộc tính mặc định: 3.0.



SDRAM Clock Shift

Trường này chỉ định xung nhịp của SDRAM thích ứng với cài đặt SDRAM và

thời gian duy trì yêu cầu cho việc tương thíc đó.

Thuộc tính tuỳ chọn: No Shift, 0.5, 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0, và 3.5.

Thuộc tính mặc định: 1,5.

1.3.2 PCI/PLUG AND PLAY



Plug and Plug Aware O/S

Thiết đặt yes để cho BIOS biết rằng hệ điều hành có thể quản lý điều hành Plug

và Play các thiết bị.

Thuộc tính tuỳ chọn: Yes, No.

Thuộc tính mặc định: No.



PCI Latency Timer

Trường này chỉ định sự chọn lựa thích hợp độ trễ (của xung PCI) cho thiết bị

PCI được nghép vào bus mở rộng PCI.

Thuộc tính tuỳ chọn: 32, 64, 96, 128, 160, 192, 224 và 248.

Thuộc tính mặc định: 64.



PCI VGA Palette Snoop

Khi Enabled (cho phép) được chọn lựa, thiết bị VGA đa nhiệm làm việc trên

những bus khác nhau có thể quản lý dữ liệu từ CPU về mỗi thiết đặt cho những thanh

ghi bảng màu của các thiết bị video. Bit 5 của thanh ghi lệnh trong không gian cấu

hình thiết bị PCI là bit Snoop Palette VGA.

Thuộc tính tuỳ chọn:



Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



12



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



Disabled: Dữ liệu đọc và ghi bởi CPU chỉ được trực tiếp cho thanh ghi bảng

màu thiết bị VGA PCI.

Enabled: Dữ liệu đọc và ghi bởi CPU là trực tiếp cho cả thanh ghi bảng màu

của thiết bị VGA PCI và thanh ghi bảnh màu thiết bị VGA ISA, cho phép các thanh

ghi của cả hai thiết bị trên đồng nhất nhau.

Thuộc tính mặc định: Disabled.



DMA Channel 0-7

Khi tài nguyên I/O được điều khiển bằng thao tác tay, ta có thể gán DMA của hệ

thống bằng những phân loại sau (dựa trên phân loại thiết bị dùng ngắt):

• Các thiết bị theo chuẩn bus ISA/ESA tương thích đặc điểm kỹ thuật bus AT

PC nguyên thuỷ, có yêu cầu ngắt xác định (chẳng hạn như IRQ5 cho COM1).

• PnP (Plug and Play) phù hợp với chuẩn Plug and Play, hoặc được thiết kế

cho kiến trúc bus PCI hoặc ISA.

Thuộc tính tuỳ chọn: PnP, ISA/EISA.

Thuộc tính mặc định: PnP.



IRQ 3-15

Khi tài nguyên I/O được điều khiển bằng thao tác tay, ta có thể gán mỗi ngắt hệ

thống theo những phân loại sau, dựa trên phân loại thiết bị dùng ngắt:

• Các thiết bị theo chuẩn bus ISA/ESA tương thích đặc điểm kỹ thuật bus AT

PC nguyên thuỷ, có yêu cầu ngắt xác định (chẳng hạn như IRQ5 cho COM1).

• PnP (Plug and Play) phù hợp với chuẩn Plug and Play, hoặc được thiết kế

cho kiến trúc bus PCI hoặc ISA.

Thuộc tính tuỳ chọn: PnP, ISA/EISA.

Thuộc tính mặc định: PnP.



Resrved Memory Size

Ta có thể dự trữ (thiết lập tay) kích thước bộ nhớ cho các card giao diện nào đó

nếu cần thiết.

Thuộc tính tuỳ chọn: Disbled, 16k, 32k, 64k

Thuộc tính mặc định: Disabled



Reserved Memory Address

Khi Reserved Memory Size (kích thước bộ nhớ dự trữ) được cho phép, chỉ định

không gian địa chỉ trong phạm vi C0000 và DC000.

Thuộc tính tuỳ chọn: C0000, C4000, C8000, CC000, D0000, D4000, D8000,

DC000.

Thuộc tính mặc định: C8000.



Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



13



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



1.3.3 Cài đặt ngoại vi

OnBoard FDC

Trường này cho phép trình điều khiển ổ mềm điều khiển trên FB2502.

Thuộc tính tuỳ chọn: Disabled, Enabled.

Thuộc tính mặc định: Enabled.



OnBoard Serial Port 1

Trường này lựa chọn địa chỉ các cổng I/O cho mỗi cổng nối tiếp.

Thuộc tính tuỳ chọn: Auto, Disabled, 3F8H/COM1, 2F8H/COM2, và

3E8H/COM3, 2E8H/COM4.

Thuộc tính mặc định: 3F8H/COM1.



OnBoard Serial Port 2

Trường này lựa chọn địa chỉ cổng vào ra cho mỗi cổng nối tiếp.

Thuộc tính mặc định: 2F8H/COM2.



OnBoard Parallel Port

Trường này lựa chọn địa chỉ cổng vào ra cho cổng song song.

Thuộc tính tuỳ chọn: Auto, Disabled, 378, 278, và 3BCH.

Thuộc tính mặc định: 378H.



Parallel Port Mode

Trường này chỉ định chế độ cho cổng song song. ECP (Expanded Capabilities

Parallel - cổng song song tương thích mở rộng) và EPP (Ehanced Parallel Port - cổng

song song cải tiến) cả hai đều có lược đồ truyền dữ liệu trực tiếp với Bit, có đặc điểm

kỹ thuật gắn bó với chuẩn IEEE (Institute of Electrical and Electronic Engineers) P

1284.

Thuộc tính tuỳ chọn: N/A Normal, Bi-Dir, EPP và ECP.

Thuộc tính mặc định: Normal.



EPP Version

Trường này chỉ định phiên bản đặc điểm kỹ thuật cho chế độ cổng song song được

sử dụng trong hệ thống mà chưa được cấu hình. Nếu Normal hoặc ECP được chọn,

lúc đó trường này hiển thị N/A, nghĩa là không sẵn dùng.

Thuộc tính tuỳ chọn: N/A, 1.7, 1.9.

Thuộc tính mặc định: N/A.



Parallel Port IRQ

Trường này chỉ định các ngắt IRQ (Interrupt Request) cho cổng song song.

Thuộc tính tuỳ chọn: Auto, N/A, 5, 7.

Thuộc tính mặc định: IRQ7 cho cổng song song; IRQ5 cho cổng song song 2.

Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



Parallel Port DMA Channel

Thuộc tính kênh DMA (Direct Memory Access) với cổng song song chỉ có nếu

thiết đặt tuỳ chọn cho phươn thức cổng song song là ECP.

Thuộc tính tuỳ chọn: N/A, 1, 3.

Thuộc tính mặc định: N/A.



Onboard IDE

Trường này chỉ định kênh IDE cái mà có thể được áp dụng khi dùng kết nối đĩa

cứng IDE (CN3).

Thuộc tính tuỳ chọn: Disabled, Enabled.

Thuộc tính mặc định: Enabled.



1.3.4 Chức năng Watchdog Timer

PC/104-VL587 được trang bị một bộ định thời bắt lỗi (watchdog) với chu kỳ

time-out lập trình được. Ta có thể dùng chính chương trình của mình để cho bộ đình

thời bắt lỗi (watchdog timer). Một khi ta đã cho phép watchdog timer, chương trình sẽ

khởi tạo I/O mỗi lần trước khi bộ định thời times out (vượt quá thời gian cho phép).

Nếu chương trình của ta bị lỗi để khởi tạo hoặc vô hiệu hoá bộ đinh này trước khi nó

bị time-out, nó sẽ tạo ra một tín hiệu reset hệ thống. Chu kỳ time-out có thể lập trình từ

1 đến 255 giây hoặc nhiều phút.

Trong đĩa CD-ROM kèm theo bao gồm file giới thiệu về Watch Dog. Trong file

này có 3 trương trình thực thi được viết với những mẫu khác nhau. Trong thư mục

WATCHDOG hãy tham khảo READ.TXT file. Có thể viết chương trình bằng ngôn

ngữ Assembly hoặc C++.

Hệ số ứng vơi hằng số time-out của watchdog timer vào khoản 1s. Chu kỳ timeout của watchdog timer nằm trong khoảng hệ số định thời từ 1 đến FF.

Nếu ta muốn reset hệ thống của ta khi watchdog times out, bảng sau liệt kê quan

hệ giữa các hệ số định thời với các chu kỳ times out:

Bảng 1.1 – Quan hệ giữa các thừa số định thời với các chu kì timer out

Hệ số định thời



Chu kỳ time-out (giây)



Chu kỳ time-out (phút)



1



1



1



2



2



2



3



3



3



4



4



4















FF



FF



FF



Watchdog Timer Enabled

Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



15



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



Để cho phép watchdog timer hoạt động. ta phải output ra thừa số định thời cho

watchdog. Sau khi cho phép watchdog timer làm việc, chương trình của ta phải viết

cùng một hệ số (như khi viết hệ số cho phép watchdog timer làm việc) vào thanh ghi

watchdog ít nhất một lần ở mỗi chu kỳ time-out. Ta có thể thay đổi chu kỳ định thời

bằng cách viết một hệ số định thời khác vào thanh ghi watchdog tại bất kỳ thời điểm

nào, và ta phải khởi tạo watchdog trước chu kỳ time-out mới trong lần khởi tạo tíêp

theo. Để biết chi tiết có thể theo dõi các ví dụ trang 48 TL [1].

Để vô hiệu hoá watchdog time hoạt động, đơn giản là viết giá trị 00H vào thanh

ghi watchdog



Diễn giải cụ thể

PC/104-587VL bao gồm một ngăn chứa đồng hồ thời gian thực, nó duy trì thời

gian và ngày tháng trong việc bổ xung cất giữ thông tin cấu hình về hệ thống máy tính.

Nó bao gồm 14 Byte cho đồng hồ và thanh ghi điều khiển cùng 114 Byte RAM dành

cho mục đích chung. Nội dung của mỗi byte trong RAM CMOS được liệt kê dưới

đây:

Bảng 1.2 - Nội dung các byte trong RAM CMOS

Địa chỉ



Miêu tả



00



Giây



01



Cảnh báo giây



02



Phút



03



Cảnh báo phút



04



Giờ



05



Cảnh báo giờ



06



Ngày trong tuần



07



Ngày trong tháng



08



Tháng



09



Năm



0A



Thanh ghi trạng thái A



0B



Thanh ghi trạng thái B



0C



Thanh ghi trạng thái C



0D



Thanh ghi trạng thái D



0E



Byte trạng thái chuẩn đoán



0F



Byte trạng thái shutdow



Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10

11



2.Tìm hiểu về lò điện trở



Byte loại trình điều khiển cho đĩa mềm, hai lựa chọn là trình điều

khiển A và trình điều khiển B

Byte loại đĩa được định vị, ổ đĩa C



Địa chỉ



Miêu tả



12



Byte loại đĩa được định vị, ổ đĩa D



13



Dự trữ



14



Byte thiết bị



15



Byte thấp của bộ nhớ cơ sở



16



Byte cao của bộ nhớ cơ sở



17



Byte thấp của bộ nhớ mở rộng



18



Byte cao của bộ nhớ mở rộng



19-2D



Dự trữ



2E-2F



2 Byte kiểm tra tổng cho CMOS



30



Byte thấp của bộ nhớ mở rộng hiện thời



31



Byte cao của bộ nhớ mở rộng hiện thời



32



Byte về thế kỷ (ngày)



33



Các cờ thông tin (thiết đặt trong quá trình nguồn bật)



34-7F



Dành cho BIOS hệ thống



Bảng 1.3 - Lược đồ RAM CMOS

Thanh ghi

00h-10h

11h-13h



Miêu tả

Chuẩn AT (Advance Technology - kỹ thuật cải tiến) tương thích

RCT và các định nghĩa dữ liệu thanh ghi trạng thái

Biến đổi



Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



17



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



Thiết lập về thiết bị:

Bit 7-6 Số lượng trình điều khiển ổ mềm:

0

1

14h



1 Drive

2 Drive



Bit 5-4 Kiểu màn hình:

0



Không CGA (Color Graphics Adapter -bộ thích ứng

đồ hoạ màu) hoặc MDA (Monochrome Display

Adapter -bộ thích ứng hiển thị đơn sắc)



1



2 drive: 80×25 và 40×25 CGA



Thanh ghi



Miêu tả

Bit 3 Cho phép hiển thị:

0



Không cho phép



1



Cho phép



Bit 2 Cho phép bàn phím:

0

14h



Không cho phép



1



Cho phép



Bit 1 Bộ đồng xử lý toán được cài đặt:

0



Absent (không cài đặt)



1



Present (cài đặt)



Bit 0 Điều khiển ổ mềm được cài đặt:

0



Disabled (không được cài đặt)



1



Enabled (được cài đặt)



15h



Bộ nhớ cơ sở (trong 1 KB tăng thêm), Byte thấp



16h



Bộ nhớ cơ sở (trong 1 KB tăng thêm), Byte cao



17h



Vùng nhớ tương thích với máy tính IBM (trong 1 KB tăng thêm),

Byte thấp



18h



Vùng nhớ tương thích với máy tính IBM (trong 1 KB tăng thêm),

Byte cao (lớn nhất 15 MB)



19h-2Dh



Biến đổi



2Eh



Tổng kiểm tra chuẩn RAM CMOS, Byte cao



2Fh



Tổng kiểm tra chuẩn RAM CMOS, Byte thấp



30h



Vùng nhớ mở rộng tương thích với máy tính IBM, Byte thấp

(POST –Power On Sefl Test-Tự kiểm tra nguồn) trong KB tăng thêm



31h



Vùng nhớ mở rộng tương thích máy tính IBM, Byte cao (POST)



Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



18



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



trong KB tăng thêm

32h



Byte thế kỷ (lưu trữ về thế kỷ (một trăm năm))



33h



Được dự trữ, không dùng



34h



Được dự trữ, không dùng



35h



Byte thấp của bộ nhớ mở rộng (POST) trong 64 KB



36h



Byte cao của bộ nhớ mở rộng (POST) trong 64 KB



37h-3Dh



Biến đổi



3Eh



Tổng kiểm tra CMOS mơ rộng, Byte thấp (bao gồm 34h-3Dh)



Thanh ghi

3Fh



Miêu tả

Tổng kiểm tra CMOS mơ rộng, Byte cao (bao gồm 34h-3Dh)



Mỗi thiết bị ngoại vi trong hệ thống được gán một tập các địa chỉ cổng I/O, nó trở

thành mã căn cước của thiết bị. Tổng cộng có 1K không gian địa chỉ sẵn dùng. Bảng

sau liệt kê các địa chỉ cổng vào ra (I/O) được sử dụng trong card CPU công nghiệp

này.

Bảng 1.4 - Địa chỉ các cổng vào ra

Địa chỉ



Miêu tả thiết bị



000h-01Fh



Điểu khiển DMA #1



020h-03Fh



Điều khiển ngắt #1



040h-05Fh



Timer (định thời)



060h-06Fh



Điểu khiển bàn phím



070h-07Fh



Đồng hồ thời gian thực, NMI (Nonmaskable Interrupt)



080h-09Fh



Thanh ghi trang DMA



0A0h-0BFh



Điều khiển ngắt #2



0C0h-0DFh



Điểu khiển DMA #2



0F0h



Xoá tín hiệu bận đồng xử lý toán học



0F1h



Khởi động lại việc đồng xử lý toán học



1F0h-1F7h



Giao diện IDE



2E8h-2EFh



Cổng nối tiếp #4 (COM 4)



2F8h-2FFh



Cổng nối tiếp #2 (COM 2)



Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



19



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.Tìm hiểu về lò điện trở



2B0h-2DFh



Điều khiển bộ thích ứng đồ hoạ



378h-3FFh



Cổng song song #1 (LPT1)



360-36Fh



Cổng mạng



3B0h-3FFh



Bộ điều hợp màn hình đơn sắc và bộ điều hợp máy in



3C0-3CFh



Bộ thích ứng EGA (Enhanced Graphics Adapter)



3D0-3DFh



Bộ thích ứng CGA (Color Graphics Adapter)



3F8h-3Efh



Cổng nối tiếp #3 (COM 3)



3F0h-3F7h



Điều khiển ổ mềm



Địa chỉ

3F8h-3FFh



Miêu tả thiết bị

Cổng nối tiếp #1 (COM 1)



Interrupt Request Lines (IRQ)

Có tổng cộng 15 mức ngắt sẵn dùng trong Card CPU công nghiệp này. Thiết bị

ngoại vi dùng các mức yêu cầu ngắt để thông báo cho CPU dịch vụ mà nó đòi hỏi .

Bảng sau thể hiện các IRQ được sử dụng bởi các thiết bị trên Card CPU công nghiệp.

Bảng 1.5 – Các chức năng ngắt

Mức



Chức năng



IRQ0



Thời gian hệ thống output



IRQ1



Bàn phím



IRQ2



Ngắt theo đợt



IRQ3



Cổng nối tiếp #2



IRQ4



Cổng nối tiếp #1



IRQ5



Dự trữ



IRQ6



Điều khiển ổ mềm



IRQ7



Cổng song song #1



IRQ8



Đồng hồ thời gian thực



IRQ9



Dự trữ



IRQ10



Ethernet (bus cục bộ)



IRQ11



Dự trữ



Nguyễn Văn Hiến & Nguyễn Mậu Phương – Điều khiển tự động 1 – K44



20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

×