1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Chương 5: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN PHÂN PHỐI KHƠNG KHÍ VÀ THƠNG GIĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.52 KB, 32 trang )


3. Chọn miệng cấp gió tươi (Tính chọn ví dụ cho phòng 206)

Phòng 206 có 2 người nên cần lưu lượng không khí tươi:

LN = 2.7,5 = 15 l/s = 56 m3/h

Tra trong Catolog của hãng Gree, ta chọn miệng cấp gió tươi

FAG có kích thước: 200 x 200 mm

4. Chọn miệng hút khí thải

Do lượng khí thải hút ra bằng lượng gió tươi cấp vào phòng

nên ta chọn miệng hút FAG có kích thước giống như của miệng

gió tươi.

5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ

5.2.1. Tính toán hệ thống thông gió

Bao gồm hai hệ thống: cấp khí tươi và thải khí thải.

1. Tính toán hệ thống cấp không khí tươi (Theo phương pháp ma

sát đồng đều).

Tính ví dụ cho ống gió tươi ở tầng 2:



a) Ta chọn tổn thất áp suất ma sát cho một mét ống:



∆ pl = 0,9 Pa/m



b) Tổng lưu lượng gió tươi cần cấp vào các phòng ở tầng 2:

L = 127,56 l/s

Từ hai thông số trên, ta tra đồ thị về trở kháng ma sát trên 1m

×

ống phụ thuộc lưu lượng (tốc độ) và đường kính ống, ta được:

- Đường kính tương đương của ống gió: dtd = 283,5 mm

- Tốc độ gió tươi đi trong ống: ω = 3,83 m/s

Với dtd = 283,5 mm ta tra trong bảng kích thước ống gió ta chọn

được ống gió tiết diện chữ nhật có kích thước: 400 x 200 mm

Tính chọn cỡ ống của các đoạn ống khác trong đường ống gió

tầng 2 cũng làm tương tự.

Lắp bên ngoài đường ống gió tươi là mặt nạ FAL có kích

thước 400 x 200 mm và lưới chắn côn trùng.



2. Tính toán hệ thống hút không khí thải

Do lượng khí thải hút ra khỏi phòng bằng lượng khí tươi

cấp vào phòng nên kích thước của ống khí thải giống như của

khí tươi.

5.2.2. Tính chọn quạt cấp không khí tươi và quạt hút không khí

thải

1. Tính chọn quạt cấp không khí tươi

Tính ví dụ cho quạt cấp tuyến gió tươi ở tầng 2:

a) Năng suất thể tích của quạt: L = 127,56 l/s = 459,22 m3/h

b) Tổn thất áp suất trên toàn tuyến ống gió:

+) Tổn thất áp suất ma sát:

∆pms = l.∆pl =13,65.0,9 =12,29 Pa

+) Tổn thất áp suất cục bộ:



∆ cb = n. pd

p



Toàn tuyến ống gió có 6 rẽ nhánh và 3 chỗ thu mở nên:



∆pcb = ∆pcb1 + ∆pcb 2 = 6.n1. pd 1 + 3.n2 . pd 2

= 6.1,75.8,97 + 3.1,02.8,97 = 121,63Pa



Vậy tổn thất trên toàn tuyến ống gió tươi là:



∆p = ∆pms + ∆pcb = 12,29 + 121,63 = 133,92 Pa



Ta chọn quạt ly tâm do Nga chế tạo có kí hiệu là: U4-70

N0 quạt





Năng suất [m3/h]

540



Cột áp [Pa]

218



Hiệu suất [%]

75



2. Tính chọn quạt hút không khí thải

Do lượng khí thải hút ra bằng lượng khí tươi cấp vào phòng

và chiều dài cũng như kết cấu đường ống gió của đường ống gió

thải giống như của đường ống gió tươi nên ta chọn quạt hút khí thải

cũng giống như quạt cấp khí tươi.



Chương 6: CÔNG TÁC THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG

THIẾT BỊ, CHẠY THỬ VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ

6.1. CÔNG TÁC THI CÔNG LẮP ĐẶT

Các thiết bị như dàn nóng, dàn lạnh, đường ống gas, đường

ống nước xả, cách nhiệt cho hệ thống...đòi hỏi phải chính xác,

đúng kỹ thuật, đảm bảo tính công nghệ và tính thẩm mỹ.

6.2. KIỂM TRA VÀ CHẠY THỬ

Các công việc như: thử kín, thử bền, hút chân không, nạp gas,

chạy thử...đòi hỏi phải kiểm tra cẩn thận, đúng kỹ thuật.

6.3. MỘT SỐ SỰ CỐ VÀ CÁCH XỬ LÝ

Các sự cố thường gặp như: hệ thống không khởi động, hệ

thống đang hoạt động bị dừng đột ngột, công suất lạnh thiếu...đòi

hỏi phải tìm rõ nguyên nhân để xử lý kịp thời.



Chương 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Hệ thống điều hòa mà em thiết kế ở trên là hệ thống tương đối

hiện đại với việc sử dụng công nghệ mới của ngành điều hòa

không khí, đó chính là máy nén biến tần.

Đây là hệ thống điều hòa đáp ứng được hầu hết các yêu cầu

đặt ra của công trình như: tính công nghệ và tính thẩm mỹ cao của

khách sạn.

Tuy nhiên do đặc điểm của công trình xây dựng là không có

mái che và lại có nhiều kính nên nhiệt tải Q0 tăng lên, do đó điện

năng tiêu thụ cho hệ thống điều hòa sẽ tăng lên một lượng đáng

kể. Vì vậy theo ý kiến đề xuất của cá nhân em thì ta nên dùng biện

pháp che nắng cho mái bằng tôn để tạo ra một tầng không khí lưu

thông khoảng 1m.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

×