1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Chương 4 LỰA CHỌN, TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ĐHKK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.88 KB, 32 trang )


Đối với công trình này ta sử dụng hệ thống VRV là thích

hợp nhất, để tận dụng sự nhỏ gọn, đơn giản trong lắp đặt và

trong vận hành của hệ thống và để thỏa mãn yêu cầu của

điều hòa tiện nghi.



01/15/15



4.2 LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG

Phương án sử dụng hệ thống cấp lạnh cho công trình này là

hệ máy điều hòa không khí VRV-II của hãng DAIKIN. Do

vậy các điều khiện, thông số tính toán dựa theo các thông

số kỹ tuật cho trong catalog của DAIKIN.

4.2.1 Chọn dàn lạnh (indoor).

Q0tt = α.Q0TC

Trong đó:

Q0tt: năng suất lạnh thực tế, kW;

Q0TC: năng suất lạnh tiêu chuẩn tra ở catalog thương mại.

α: hệ số hiệu chỉnh năng suất lạnh, phụ thuộc vào điều kiện

vận hành cụ thể tra trong catalog kỹ thuật.

Các phòng được tính chọn và tổng hợp ở bảng 4.1.

01/15/15



4.2.2 Chọn dàn nóng (outdoor).

Việc chọn dàn nóng phụ thuộc vào các dàn lạnh đã chọn,

sao cho năng suất lạnh hay sưởi của dàn nóng bằng tổng

năng suất lạnh hay sưởi của các dàn lạnh mà nó phục vụ.

Các tầng được tính chọn và tổng hợp ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: Danh mục các dàn nóng sử dụng

Phòng



Kiểu dàn



Số lượng

(tổ dàn)



Công suất

lạnh, kW



Công suất

sưởi, kW



101 ÷ 110



RXYQ30MY1B



1



87,2



95,0



111 ÷ 122



RXYQ30MY1B



1



87,2



95,0



201 ÷ 206



RXYQ44MY1B



1



127



138



207 ÷ 215



RXYQ42MY1B



1



121



132



301 ÷ 306



RXYQ42MY1B



1



121



132



Tầng



1



2

3



01/15/15



4.2.3 Chọn bộ chia gas Refnet.

4.2.4 Chọn đường ống dẫn môi chất.

4.2.5 Chọn hệ thống cấp khí tươi.

Hệ thống cấp khí tươi được thiết kế với nhiệm vụ cấp bổ

sung không khí sạch vào tòa nhà, thải một phần không khí

ở trong phòng ra ngoài nhằm đảm bảo yêu cầu vệ sinh cho

con người trong tòa nhà.

Ở đây em chọn hệ “thông gió tái thu hồi nhiệt HRV” của

hãng DAIKIN, bảng 4.6.



01/15/15



4.2.6 Chọn hệ thống điều khiển.

Ở đây ta sử dụng các thiết bị điều khiển trung tâm và cục

bộ của chính hãng DAIKIN. (Sơ đồ kết nối HT điều khiển)

•Điều khiển cục bộ thông qua bộ điều khiển từ xa có dây.

•Điều khiển trung tâm bằng máy vi tính thông qua bộ xử

lý trung tâm, bộ lập trình thời gian và bộ chuyển đổi tín

hiệu qua máy vi tính.



01/15/15



Chương 5

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG

DẪN KHÔNG KHÍ

5.1 TỔNG QUAN

Sau khi tính toán cân bằng nhiệt ẩm, thành lập và tính toán

sơ đồ điều hòa không khí, ta đã biết lượng không khí tươi

cần cung cấp cho không gian điều hòa và lưu lượng không

khí đi qua dàn lạnh. Để đảm bảo các yêu cầu trên ta phải

tiến hành thiết kế hệ thống các đường ống dẫn không khí.

5.2 LỰA CHỌN VÀ BỐ TRÍ MIỆNG THỔI, MIỆNG HỒI

Lựa chọn miệng thổi và hình thức thổi gió ta dựa vào chiều

cao từ sàn tới trần, diện tích sàn không gian điều hòa và lưu

lượng không khí cần thiết.

01/15/15



Tính ví dụ cho phòng 106:

Lưu lượng không khí qua dàn lạnh: L = 4453 m3/h.

Chọn loại miệng thổi khuếch tán gắn trần vuông, với số

lượng là 6 miệng thổi.

Lưu lượng gió qua mỗi miệng thổi: 742 m3/h

Khoảng cách từ miệng thổi đến vùng làm việc: T = 2,8 m.

Nên ta chọn tốc độ không khí tại các miệng thổi là

ω = 1,5m/s. [TL1, tr368].

Tiết diện miệng thổi là: 0,1374 m2

Ta chọn loại miệng thổi khuếch tán SSD-D20 của hãng

ETECHCO [TL6].



01/15/15



5.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN

KHÔNG KHÍ

Ở đây tính toán thiết kế đường ống dẫn không khí, chính là

đi tính toán thiết kế đường ống dẫn khí tươi từ các máy

HRV tới các phòng và ống dẫn khí thải từ các phòng đến

các máy HRV.

Tính toán thiết kế đường ống cấp gió tươi của máy HRV ký

hiệu VAM1500GJVE tại tầng 2 làm ví dụ:

Lưu lượng gió tổng: L = 1431 m3/h = 397,5 l/s.

Áp suất làm việc tại các miệng thổi ∆pmt = 50 Pa.

Có nhiều phương pháp thiết kế hệ thống đường ống dẫn

không khí. Đối với hệ thống này, em sử dụng phương pháp

ma sát đồng đều để tính toán thiết kế.



01/15/15



1. Xác định tốc độ khởi đầu, tiết diện, cỡ và tổn thất áp suất

của đoạn ống đầu tiên từ quạt của máy HRV đến chỗ rẽ

nhánh đầu tiên (đoạn A-B).

•Tốc độ khởi đầu: 4,82 m/s.

•Tiết diện: 0,0825 m2.

•Cỡ đoạn ống đầu tiên: a × b = 300 x 275

•Tổn thất áp suất: ∆pl = 0,9 Pa (giữ nguyên tính cho các

đoạn ống còn lại)

2. Sử dụng bảng 7.11 [TL1] để tính tiết diện ống nhánh và xác

định cỡ ống a × b theo bảng 7.3[TL1]. Kết quả tổng hợp

trong bảng 5.1.

01/15/15



Bảng 5.1: Kết quả tính toán cỡ ống

Đoạn Lưu lượng

Phần trăm

Phần trăm Tiết diện Cỡ ống chọn,

ống

gió, l/s

lưu lượng, % tiết diện, % ống, m2

mm×mm



Tốc độ,

m/s



AB



397,5



100



100



0,0825



300/275



4,82



BC



310,6



78



83



0,0685



300/250



4,54



CD



303,1



76



81



0,0668



300/250



4,54



DE



295,6



74



80



0,0660



300/225



4,48



EF



251,7



63



70



0,0578



300/200



4,36



FG



207,8



52



60



0,0495



250/200



4,20



GH



163,9



41



49



0,0404



200/200



4,05



HI



120,0



30



37,5



0,0309



200/150



3,88



IJ



15,0



4



7



0,0058



100/100



2,60



JK



7,5



2



3,5



0,0029



100/100



2,60



01/15/15



3. Tính tổn thất áp suất.

Dựa vào tổng chiều dài tương đương của toàn bộ các đoạn

ống.

Kết quả tính chiều dài tương đương được tổng hợp trong

bảng 5.2



01/15/15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

×