Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 102 trang )
43
gia ẩm
ϕ =100%
I2
nguyên
ϕ2
tăng
2
độ,
I1
gia ẩm
hơi
mà giữ
d2
nhiệt
phải
bằng
ε
t1
Muốn
hoặc
ϕ1
1
khí ở
d(g/kg)
nước.
d1
t2
Không
trạng
thái (1) được pha trộn với hơi nước có
I = 800 kcal/kg.
∆I
Từ (1) kẻ đường song song với đường quá trình ε = ∆d = 800 kcal/kg,
đường này cắt d2 (độ chứa hơi theo yêu cầu) tại điểm (2).
2) Các vấn đề môi trường trong điều hòa không khí:
a. Sự ô nhiễm không khí và vẫn đề thông gió
Một trong những vấn đề cơ bản là hệ thống điều hòa không khí cần chú
ý tới việc thông gió cho không gian điều hòa.
Không gian điều hòa không khí là tương đối kín, trong không gian có
sự hiện diện của con người và có sự tồn tại của đủ loại vật dụng khác nhau.
Bên cạnh đó còn có sự ảnh hưởng của của bụi và các vật thể nhỏ li ti có sẵn
trong không khí, chính con người và vật dụng là nguyên nhân gây ra sự ô
nhiễm không khí như:
- Do hít thở.
- Do hút thuốc lá.
- Do các loại mùi khác thoát ra từ cơ thể.
b. Các tiêu chuẩn môi trường trong điều hòa không khí
44
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sinh hoạt, trong hoạt động sản
xuất gia công, chế biến. Với mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm phục vụ yêu cầu công nghệ, cải thiện điều kiện lao động, người ta đã
đưa ra các tiêu chuẩn về điều hòa không khí và thông gió (TCVN), về:
- Nhiệt độ.
- Độ ẩm.
- Tiếng ồn.
3) Ảnh hưởng của môi trường đối với con người:
Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Khi nhiệt độ xung quanh giảm xuống, cường độ trao đổi nhiệt đối lưu
giữa cơ thể người với môi trường sẽ tăng. Cường độ này càng tăng lên khi độ
chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt cơ thể và nhiệt độ môi trường không khí càng
tăng. Khi độ chênh lệch khá lớn thì cơ thể mất nhiệt càng lớn, đến một mức
nào đó thì sẽ cảm thấy khó chịu.
Ảnh hưởng của độ ẩm:
Độ ẩm không khí sẽ quyết định đến độ bay hơi nước từ cơ thể ra môi
trường nếu độ ẩm tương đối giảm xuống, lượng ẩm bốc ra từ cơ thể càng tăng
điều đó có nghĩa là cơ thể thải nhiệt ra môi trường càng nhiều.
Ảnh hưởng của tốc độ dòng không khí:
Tuỳ vào mức độ chuyển động của dòng không khí mà lượng ẩm bay
hơi từ cơ thể nhiều hay ít. Tốc độ chuyển động của dòng không khí không chỉ
ảnh hưởng đến độ bay hơi ẩm mà còn ảnh hưởng đến sự trao đổi nhiệt bằng
đối lưu. Quá trình đối lưu càng mạnh khi dòng không khí chuyển động càng
lớn.
Có nhiều cách đánh giá tác dụng tổng hợp của cả ba yếu tố trên để tìm ra
miền trạng thái vi khí hậu thích hợp với điều kiện sống của con người (hay
còn gọi là miền tiện nghi ). Tuy nhiên miền tiện nghi cũng chỉ có tính tương
45
đối, vì nó còn phụ thuộc vào cường độ lao động và thói quen của từng người
Trong điều kiện lao động nhẹ hoặc tĩnh tại có thể đánh giá điều kiện tiện nghi
theo nhiệt độ hiêụ quả tương đương:
te = 0,5(tk + tư) –1,94
ωk
(công thức 1.9,[3])
Trong đó:
tk : nhiệt độ nhiệt kế khô, 0C ;
tư : nhiệt độ nhiệt kế ướt, 0C ;
ωk : tốc độ không khí, m/s .
2.5.4 Tính toán sơ đồ điều hoà không khí
1) Điểm gốc G và hệ số nhiệt hiện SHF ( Sensible Heat Factor):ε h
Điểm gốc G được xác định trên ẩm đồ ở t = 24 0C và ϕ = 50% . Thang
chia hệ số nhiệt hiện εh đặt ở bên phải ẩm đồ.
2) Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor): ε hf
Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF ( Room Sensible Heat Factor ) εhf : Là tỉ
số giữa thành phần nhiệt hiện trên tổng nhiệt hiện và ẩn của phòng chưa tính
đến thành phần nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi và gió lọt Q hN và QâN đem
vào không gian điều hoà.
Qhf
εhf = Q + Q
hf
âf
Trong đó :
Qhf – Tổng nhiệt hiện của phòng (không có nhiệt hiện của gió tươi), W;
Qâf – Tổng nhiệt ẩn của phòng (không có nhiệt ẩn của gió tươi), W.
3) Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor) :ε ht
Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF ( Grand Sensible Heat Factor ) εht : Là tỉ số
giữa nhiệt hiện tổng và nhiệt tổng .
46
Qh
Qh
εht = Q + Q = Q
t
h
â
Trong đó :
Qh: Thành phần nhiệt hiện, kể cả phần nhiệt nhiệt do gió tươi và gió lọt
đem vào,W;
Qâ: Thành phần nhiệt ẩn, kể cả phần nhiệt ẩn do gió tươi đem vào và
QâN có trạng thái ngoài, W;
Qt : Tổng nhiệt thừa,W.
4) Hệ số đi vòng bypass :ε BF
Xác định hệ số đi vòng εBF (Bypass Factor) : Là tỉ số giữa lượng không
khí đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với tổng lượng không khí
thổi qua dàn.
ε BF =
GH
G
= H
G H + GO
G
GH: lưu lượng không khí qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm
với dàn, kg/s, nên vẫn có trạng thái của điểm hoà trộn H;
G0: lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh có trao đổi nhiệt ẩm với dàn,
kg/s và đạt được trạng thái O;
G: tổng lưu lượng không khí qua dàn, kg/s.
Hệ số này được chọn theo bảng 4.22[3] ứng dụng cho ĐHKK thông thường
ta được εBF = 0,15 .
5) Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF :ε hef
Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF ( Effective Sensible Heat Factor ) εhef
Là tỉ số giữa nhiệt hiện hiệu dụng của phòng và nhiệt hiện tổng hiệu dụng của
phòng .
47
Qhef
Qhef
εhef = Q + Q = Q
hef
aef
ef
Trong đó :
Qhef – Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng ERSH, W;
Qhef = Qhf + εBF.( Q5h + QhN ).
Qâef – Nhiệt ẩns hiệu dụng của phòng ERLH, W;
Qâef = Qâf + εBF.( Q5â + QâN ).
6) Nhiệt độ đọng sương của thiết bị :tS
Nhiệt độ đọng sương của thiết bị là nhiệt độ mà khi ta tiếp tục làm lạnh
hỗn hợp không khí tái tuần hoàn và không khí tươi. Đường εht cắt đường
ϕ =100% tại S thì điểm S chính là điểm đọng sương và nhiệt độ t s là nhiệt độ
đọng sương của thiết bị.
Nhiệt độ đọng sương của thiết bị được xác định theo hệ số εhef được lấy
theo bảng 4.24[3].
7) Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh
Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh được xác định:
t0 = ts + (tH – ts).εBF , 0C.
Nhiệt độ điểm hoà trộn .
tH =
G N .t N + GT .t T
G
Trong đó:
tT , tN : Nhiệt độ không khí trong và ngoài nhà; 0C;
GN : Lưu lượng không khí tươi,kg/s . GN = 10%GT ;
GT : Lưu lượng không khí tuần hoàn, kg/s;
G : Lưu lượng gió tổng G = GT + GN, kg/s.
8) Xác định lưu lượng không khí qua dàn lạnh
Lưu lượng không khí qua dàn lạnh được xác định theo biểu thức:
48
L=
Qhef
1,2.(t T − t S ).(1 − ε BF )
, l/s.
Trong đó:
L – Lưu lượng không khí, l/s;
Qhef – Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, W;
tT, tS – Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ đọng sương, 0C;
εBF – Hệ số đi vòng.
2.5.5 Các bước tính toán sơ đồ tuần hoàn một cấp
Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các điểm N, T, H, O, V, S với các hệ số
nhiệt hiện, hệ số đi vòng được giới thiệu trên hình 2.6, tính toán sơ đồ một
cấp được thực hiện theo các bước sau:
- Xác định toàn bộ lượng nhiệt thừa hiện và ẩn của không gian điều hoà
do gió tươi mang vào.
- Xác định tổng lượng nhiệt hiện.
- Xác định tổng lượng nhiệt ẩn.
- Xác định tổng lượng nhiệt ẩn và thừa của không gian cần điều hoà.
- Xác định hệ số đi vòng.
- Tính: εhf, εht, εhef .
Quan hệ của các thông số sơ đồ điều hòa không khí 1 cấp được thể hiện
trên hình 2.6
d
SHF
ϕ=
10
0
%
(εh)
N1
F
1-B
BF
S
ts
C
O
V
G
T
GSHF
ESHF
RSHF
H
1
24o C
t
49
(εht)
(εhef)
(εhf)
Hình 2.6 Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng và
quan hệ qua lại với các điểm H, T, O, S.
- Xác định điểm: T (tT, ϕT), N (tN, ϕN), G (240C, 50%).
- Qua T kẻ đường song song với G - εhef cắt ϕ = 100% tại S, ta xác định
được nhiệt độ đọng sương ts.
- Qua S kẻ đường song song với G - εht cắt đường NT tại H, ta xác định
được điểm hoà trộn H.
- Qua T kẻ đường song song với G - εhf cắt đường SH tại O. Khi bỏ
qua tổn thất nhiệt từ quạt gió và từ đường ống gió ta có V ≡ O là điểm thổi vào.
- Hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào:
∆tVT = tT - tV
∆tVT < 10K : đạt yêu cầu vệ sinh.
Nếu nhiệt độ thổi vào đạt yêu cầu, tiến hành tính toán lưu lượng không
khí qua dàn lạnh bằng biểu thức:
L=
Qhef
1,2.(t T − t S ).(1 − ε BF )
, l/s.
Trong đó:
L – Lưu lượng không khí, l/s;
Qhef – Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, W;
50
tT, tS – Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ đọng sương, 0C;
εBF – Hệ số đi vòng.
Lưu lượng không khí L cần thiết để dập nhiệt hiện và nhiệt ẩn của các
phòng điều hoà, đó cũng là lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh sau khi được
hoà trộn.
Ví dụ tính cho khu phục vụ tầng 2
Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) :ε hf
εhf =
Qhf
Qhf + Qâf
1773,86
= 1773,86 + 324 = 0,85
Qhf = Q11 + Q21 + Q22 + Q23 + Q31 + Q32 + Q4h =1773,86 W
Qâf = Q4â = 324 W
Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor): ε ht
εht =
Qh
Qh
2252,62
=
= 2252,62 +1565,35 = 0,59
Qh + Qâ
Qt
Qh = Qhf + QhN + Q5h=2252,62 W
Qâ = Qâf + QâN + Q5â =1565,35 W
Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF: ε hef
εhef =
Qhef
Qhef + Qaef
=
Qhef
Qef
1845,67
= 1845,67 + 510,20 = 0,78
Với Qhef = Qhf + εBF . (QhN + Q5h) =1773,86+0,15(127,76+351) = 1845,67 W
Qâef = Qâf + εBF . (QâN + Q5â) = 324+ 0,15(945+296,35) = 510,20 W
Nhiệt độ đọng sương của thiết bị tS
Với tT = 250C ; ϕT = 65% ; εhef = 0,78 tra bảng 4.24[3] ta được
tS = 16,60C. Hoặc xác định trên ẩm đồ bằng cách là qua T kẻ đường song song
51
với G - εhef cắt ϕ = 100% tại S, ta xác định được nhiệt độ đọng sương t s .
Nhiệt độ điểm hoà trộn ta xác định trên ẩm đồ.
d
SHF (εh)
ϕ = 100%
N
1
0,59
C
S
0
tC
O
H
V
0,78
T
0,85
G
16,6
24
1
26,5
t
Từ đó ta lập bảng thông số của các trạng thái trong bảng 2.1:
Bảng 2.1: Các thông số trạng thái của hệ thống ĐHKK
Trạng thái
N
Nhiệt độ
0
C
32,8
Độ ẩm
%
66
Ẩm dung
g/kg
23,5
Entanpy
kJ/kg
86
52
T
H
V
S
25,0
26,5
18,5
16,6
65
63
95
100
13,0
13,6
12,7
12,1
58,5
61
51
47,5
Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh:
Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh được xác định:
t0 = ts + (tH – ts).εBF
= 16,6 + (26,5 – 16,6).0,15 = 18,10C.
Hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào:
∆tVT = tT – tV = 25 - 18,1 = 6,9K < 10K.
Như vậy hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào ∆t ≤ 10K phù hợp
yêu cầu vệ sinh.
Xác định lưu lượng không khí qua dàn lạnh:
Lưu lượng không khí qua dàn lạnh được xác định theo biểu thức:
L=
Qhef
1,2.(tT − t S ).(1 − ε BF )
, l/s.
Trong đó:
L – Lưu lượng không khí, l/s.
Qhef – Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, W.
tT, tS – Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ đọng sương, 0C.
εBF – Hệ số đi vòng.
Qhef
1845,67
L = 1,2.(t −t ).(1 −ε ) = 1,2.(25 −16,6).(1 − 0,15) = 215,41 , l/s.
T
S
BF
Lưu lượng khối lượng không khí qua dàn lạnh:
G = ρ.L =
1,2
.215,41 = 0,26 ,
1000
kg/s
Kết quả tính toán các dòng nhiệt của công trình được thể hiện trong
53
bảng 2.2 ÷ 2.13.
Tầng
Bảng 2.2: Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11
Diện Chiều
Diện
tích
cao
tích
Rk
Phòng
kính
kính
2
m
m
m2
W/m2
Q11
W
345
3.9
41.18
273
3069
Phòng giao dịch
110
3.9
43.88
273
3270
24
1.8
18.00
273
1342
Khu phục vụ
20
1.8
7.02
273
523
Phòng họp
110
1.8
14.40
273
1073
Trung tâm dịch vụ
120
1.8
16.20
273
1207
Giới thiệu sản
phẩm
82
1.8
15.44
273
1151
Sảnh
2
Sảnh chính
Hiên nghỉ
1
180
1.8
14.40
273
1073
1.8
46.08
273
500
Sảnh tầng
3÷5
Phòng nghiên cứu
và ứng dụng CN
343
4
230
2
5736
30.89
273
40
3.6
12.60
273
939
Kĩ thuật ĐH
25
1.8
12.60
273
939
Văn phòng
6÷15
3.6
370
3
15.84
273
1181
3 hiên nghỉ
75
3
168.00
273
12521
Sảnh tầng
40
3
10.50
273
783