1. Trang chủ >
  2. Công nghệ thông tin >
  3. Quản trị mạng >

Phần 1: Giới thiệu về chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 54 trang )


Tiểu luận chuyên đề MPLS-VPN

công nghệ lớp 2 nào nhờ vậy mà các ISP có thể giảm chi phí, tăng lợi nhuận, cung cấp

nhiều hiệu quả khác nhau và đạt được hiệu quả cạnh tranh cao. Ý tưởng khi đưa ra MPLS

là: “ Định tuyến ở biên, chuyển mạch ở lõi”



Hình 1.1: Mô hình cơ bản mạng MPLS

1.Khả năng mở rộng đơn giản.





Tăng chất lượng mạng, có thể triển khai các chức năng định tuyến mà các

công nghệ trước không thể thực hiện được như định tuyến hiện ( explicit







routing), điều khiển lặp.

Tích hợp giữa IP và ATM cho phép tận dụng toàn bộ các thiết bị hiện tại

trên mạng. Tách biệt đơn vị điều khiển với đơn vị chuyển mạch cho phép

MPLS hỗ trợ đồng thời MPLS và B-ISDN. Việc bổ sung các chức năng

mới sau khi triển khai mạng MPLS chỉ cần thay đổi phần mềm điều

khiển.



Page 5



Tiểu luận chuyên đề MPLS-VPN



2.Một số ứng dụng của MPLS.

Internet có ba nhóm ứng dụng chính: voice, data, video với các yêu cầu khác nhau:







Voice yêu cầu độ trễ thấp, cho phép thất thoát dữ liệu để tăng hiệu quả.

Video cho phép thất thoát dữ liệu ở mức độ chấp nhận được, mang tính thời







gian thực (realtime).

Data yêu cầu độ bảo mật và chính xác cao. MPLS giúp khai thác tài nguyên

mạng đạt hiệu quả cao.



Một số ứng dụng được triển khai là:





MPLS VPN: nhà cung cấp dịch vụ sử dụng cơ sở hạ tầng mạng công cộng có







sẵn để thực thi các kết nối giữa các site khách hàng.

MPLS Traggic Engineer: cung cấp khả năng thiết lập một hoặc nhiều đường

đi để điều khiển lưu lượng mạng và các đặc trưng thực thi cho một loại lưu







lượng.

MPLS Quality of Service: dùng Qos các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung

cấp nhiều loại dịch vụ với sự đảm bảo tối đa về Qos cho khách hàng.



B.Cấu trúc của một MPLS.

1.Cấu trúc nhãn MPLS.

Nhãn là một thực thể có độ dài ngắn, cố định và không có cấu trúc bên trong. Nhãn

không trực tiếp mã hóa thông tin của mào đầu lớp mạng như địa chỉ lớp mạng. nhãn được

gán vào một gói tin cụ thể sẽ đại diện cho một FEC mà gói tin đó được ấn định. Dạng của

nhãn phụ thuộc vào phương tiện truyền tin được đóng gói. Ví dụ các gói ATM (tế bào) sử

dụng giá trị VPI/VCI như nhãn, Frame relay sử dụng DLCI làm nhãn. Đối với các



Page 6



Tiểu luận chuyên đề MPLS-VPN

phương tiện gốc không có cấu trúc nhãn, một đoạn đệm được chèn thêm để sử dụng cho

nhãn. Khuôn dạng đoạn đệm 4 byte có cấu trúc như sau:



Hình 1.2: Cấu trúc mào đầu MPLS.

MPLS định nghĩa một tiêu đề có độ dài 32 bit và được tạo nên tại LSR vào. Nó phải được

đặt ngay sau tiêu đề lớp 2 bất kì và trước một tiêu đề lớp 3, ở đây là IP và được sử dụng

bởi LSR lối vào để xác định một FEC, lớp này sẽ được xét lại trong vấn đề tạo nhãn. Sau

đó các nhãn được xử lí bởi LSR chuyển tiếp.



Hình 1.3: Nhãn MPLS

Page 7



Tiểu luận chuyên đề MPLS-VPN



Khuôn dạng và tiêu đề MPLS được chia ra trong hình trên. Nó bao gồm các trường sau:







Nhãn : giá trị 20 bit, giá trị này chứa nhãn MPLS.

EXP ( 3 bit): dành cho thực nghiệm, có thể dung các bit EXP tương tự như









các bit ưu tiên.

S: bit ngăn xếp, sử dụng để sắp xếp đa nhãn.

TLL: thời gian sống 8 bit, đạt ra một giới hạn mà các gói MPLS có thể đi

qua.



Đối với các khung PPP hay Ethernet giá trị nhận dạng giao thức P-ID ( hoặc Ethertype)

được chén thêm vào mào đầu khung tương ứng để thông báo khung là MPLS Unicast hay

Multicast.



Một nút của MPLS có hai mặt phẳng: mặt phẳng chuyển tiếp MPLS và mặt phẳng điều

khiển MPLS. Nút MPLS có thể thực hiện định tuyến lớp 3 hoặc chuyển lớp 2.



Page 8



Tiểu luận chuyên đề MPLS-VPN



Hình 1.4: Cấu trúc một nút MPLS.



a)Mặt phẳng chuyển tiếp (Forwarding Plane).

Mặt phẳng chuyển tiếp sử dụng một cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn (LFIB-Label

Forwarding Information Base) để chuyển tiếp các gói. Mỗi nút MPLS có 2 bảng liên

quan đến việc chuyển tiếp là: cơ sở thông tin nhãn (LIB-Label Information Base) và

LFIB. LIB chứa tất cả các nhãn được nút MPLS cục bộ đánh dấu và ánh xạ của các nhãn

này đến các nhãn được nhận từ MPLS láng giềng của nó. LFIB sử dụng một tập con các

nhã chứa trong LIB để thực hiện chuyển tiếp gói.



b)Mặt phẳng điều khiển (Control Plane).

Mặt phẳng điều khiển MPLS chịu trách nhiệm tạo ra và lưu trữ LFIB. Tất cả các

nút MPLS phải chạy một giao thức định tuyến IP để trao đổi thông tin định tuyến đến các

Page 9



Tiểu luận chuyên đề MPLS-VPN

nút MPLS khác trong mạng. Các nút MPLS enble ATM sẽ dùng một bộ điều khiển nhãn

(LSC- Label Switch Controller) như router 7200, 7500 hoặc dùng một mô đun xử lý

tuyến (RMP- Route Processor Module) để tham gia xử lý định tuyến IP

Các nhãn được trao đổi giữa các nút MPLS kế cận để xây dựng nên LFIB. MPLS dùng

một mẫu chuyển tiếp dựa trên sự hoán đổi nhãn để kết nối với các mô đun điều khiển

khác nhau. Mỗi mô đun điều khiển chịu trách nhiệm đánh dấu và phân phối một tập các

nhãn cũng như lưu trữ các thông tin điều khiển có liên quan khác. Các giao tiếp cổng nội

(IGP-Inter Gateway Protocols) được dùng để xác nhận các khả năng đến được, sự liên

kết ánh xạ giữa các FEC và địa chỉ trạm kế (Next Hop Address)



2.Lớp chuyển tiếp tương đương FEC(Forwarding Equivalence Classes).

Là một nhóm các gói IP có cùng một đường đi trên mạng MPLS và xử lý giống

nhau tại bất kỳ LSR nào. Trong định tuyến truyền thống một gói được gán tới một FEC

tại mỗi hop. Còn trong MPLS chỉ gán một lần tại LSR ngõ vào. Trong MPLS các gói tin

đến với các prefix khác nhau có thể gộp chung một FEC, bởi vì quá trình chuyển tiếp gói

trong miền MPLS chỉ căn cứ vào LSR ngõ vào để gán tới FEC cho việc xác định LSP,

còn các LSR còn lại dựa vào nhãn để chuyển gói. Với định tuyến IP, gói được chuyển

dựa vào IP nên tại mỗi hop gói đều được gán tới một FEC để xác định đường dẫn.



3.Đường chuyển mạch nhãn LSP (Label Switched Path).

Là một kết nối được cấu hình giữa hai LSR, tuyến tạo ra từ đầu vào đến đầu ra của

mạng MPLS dùng để chuyển tiếp gói của một FEC nào đó sử dụng cơ chế chuyển đổi

nhãn (Label-Swapping Forwarding). Cơ sở dữ liệu nhãn LIB Là bảng kết nối trong LSR

có chứa các giá trị nhãn/FEC được gán vào cổng ra cũng nhờ thông tin về đóng gói

phương tiện truyền.

Page

10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

×