1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Bảng 1.2: Chỉ tiêu xử lý nước thải kênh đen theo thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.43 KB, 66 trang )


Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



1.5 Vị trí của dự án

Trạm xử lí nước thải Bình Hưng Hòa nằm trong “Dự án cải thiện vệ sinh và nâng

cấp đô thị kênh Tân Hóa – Lò Gốm” giai đoạn mở rộng. Trạm được xây dựng trên khu

đất quy hoạch thuộc phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân có những đặc điểm sau

đây:

- Vị trí trên bản đồ thành phố



Hình 1.1: vị trí trạm xử lí nước thải trên bản đồ thành phố

- Ranh giới

+ Phía Bắc giáp với nghĩa trang Bình Hưng Hòa

+ Phía Tây giáp với khu tái định cư và khu dân cư

+ Phía Đông giáp với kênh Đen

+ Phía Nam giáp với khu dân cư

- Sơ đồ mặt bằng



Page 5



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



Hình 1.2: Mặt bằng dự án

1.6 Quy mô và tiến độ thi công của dự án

1.6.1 Quy mô dự án

+ Tổng kinh phí đầu tư: 131,8 tỷ VNĐ (8,090 triệu USD)

+ Tổng diện tích trạm : 35,4 ha



Page 6



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



+ Diện tích các hồ: 22,63 ha

+ Diện tích cây xanh: 5,34 ha

+Công suất thiết kế: 30.000m3/ng.đ

+ Công suất mở rộng (đến năm 2020): 46.000m3/ng.đ

+ Sản lượng bùn: 540 tấn/năm

+ Thời gian lưu nước: 14,4 ngày

Kênh Đen

Den canal



Trạm bơm

Pump

station

Hồ sục khí

A1



Hồ sục khí

A2



Hồ lắng

S1



Hồ lắng

S2



Hồ hoàn thiện

M11



Hồ hoàn thiện

M21



Hồ hoàn thiện

M12



Hồ hoàn thiện

M22



Hồ hoàn thiện

M13



Hồ hoàn thiện

M23



Hình 1.3: sơ đồ bố trí hệ thống



Page 7



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa tiếp nhận 60% ÷ 80% lưu lượng nước thải của

kênh Đen, trên một lưu vực rộng khoảng 785 ha bao gồm nước thải của khoảng 120.000

người và nước thải công nghiệp không được xử lý nằm trong khu vực.

1.6.2 Tiến độ thi công

Công tác đấu thầu thiết kế, thi công và chuẩn bị xây dựng đến tháng 11/2002. Công

trình bắt đầu xây dựng từ tháng 8/2004. Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa bắt đầu

vận hành có tải từ tháng 30/3/2006 do Ban QLDA 415 quản lý và vận hành. Đến tháng

6/2006, Khu Quản lý Giao thông Đô thị số 1 cùng với Công ty Thoát nước Đô thị

TP.HCM tiếp nhận công trình này, chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và bảo dưỡng là

Xí nghiệp Vận hành Bảo dưỡng Công trình xử lý nước thải trực thuộc Công ty Thoát

nước Đô thị TP.HCM.

1.7 Quy trình hoạt động

Công nghệ dùng cho Trạm XLNT Bình Hưng Hòa là hồ sục khí (aeroted lagoon) và

hồ ổn định chất thải, mục đích chính của công trình là xử lý một thể tích nước bẩn và

nước cống rãnh chảy vào kênh Đen và xây dựng một khu vực giải trí thông qua diện tích

mặt nước của các hồ.

Nước thải từ

kênh Đen

Cửa thu

nước, SCR

thô



Hố thu – trạm

bơm

Song chắn

rác



Kênh lắng cát

Cipolletti



ventury



Hồ sục khí



Hồ lắng



Sân phơi Page 8

bùn



Hồ ổn định



Hạ lưu kênh

Đen



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



Hình 1.4: sơ đồ quy trình xử lý nước thải của trạm xử lý Bình Hưng Hòa

Thuyết minh: Nguồn nước thải từ kênh Đen sẽ được thu về hệ thống xử lý của nhà

máy thông qua hố thu có đặt song chắn rác thô. Tại hố thu, Hệ thống hai bơm trục vít sẽ

làm nhiệm vụ bơm nước thải lên kênh lắng cát, trước kênh lắng cát nước thải được cho

chảy qua song chắn rác lần hai. Cuối kênh lắng cát, nước thải qua kết quả đo lưu lượng ở

hai máng ventury vào hồ sục khí. Sau đó nước thải được dẫn qua hồ lắng thông qua các

ống cống đặt thông giữa các hồ. Mỗi năm một lần bùn ở hồ lắng được hút lên và chuyển

tới sân phơi bùn. Nước thải sau khi chảy qua hồ lắng sẽ được dẫn tới hồ ổn định ( hồ

hoàn thiện) nhờ dòng chảy trọng lực tự nhiên. Cuối cùng hạ lưu kênh Đen là nguồn tiêp

nhận nước sau khi đã xử lý.



Page 9



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ – DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

2.1 Đặc điểm môi trường nền khu vực dự án

2.1.1



Đặc điểm môi trường tự nhiên



2.1.1.1



Địa hình



Địa hình vùng hồi quy biến thiên từ +4,5m dọc theo trục lộ chính như hương lộ 14,

đường Âu Cơ, đường Tân Kì-Tân Quý cho đến +2m dọc kênh 19-5. Kênh Đen chạy dọc

theo dải đất thấp ở giữa vùng hồi quy là một tuyến thu nước tự nhiên của vùng hồi quy

với độ cao trung bình lá 2,1m.

Về địa chất, vùng dự án có những điều kiện tương tự như quận tân Bình - đất phù sa

cổ với tải trọng R ≥ 1,6 kg/cm2 (báo cáo địa chất hồ sen Bình Hưng Hòa, tháng 101999).

2.1.1.2 Khí tượng

• Nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình bay hơi, phát tán các chất ô nhiễm và các quá trình

khác. Ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ giữa các tháng ít biến động. Sự biến thiên

nhiệt độ chỉ trong khoảng 5 ÷ 70C :

270C



+ Nhiệt độ trung bình năm:

Page

10



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa

+ Nhiệt độ cao nhất trong tháng:



350C



+ Nhiệt độ thấp nhất trong tháng:



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



220C



• Chế độ mưa

Mưa là một yếu tố thời tiết liên quan đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội quốc phòng,

dân sinh và cả của cộng đồng. Lượng mưa còn ảnh hưởng đến triều cường, khả năng úng

ngập…

Lượng mưa trung bình năm tại trạm Tân Sơn Nhất:

Bảng 2.1: lượng mưa trung bình năm

Giá trị so sánh



Trạm Tân Sơn Nhất



2 Lương mưa trung bình năm (mm)



1,935



3 Lượng mưa cao nhất (mm) trong nhiều năm ( 1980)



2,718



4 Lượng mưa thấp nhất (mm) trong nhiều năm ( 1958)



1,392



5 Ngày mưa trung bình hàng năm ( ngày)



159



• Chế độ gió

Gió là một yếu tố thời tiết không những bị cơ chế hoàn lưu chi phối, mà còn chịu tác

động mạnh của điều kiện địa hình. Hoạt động của gió là nhân tố phát tán các chất ô

nhiễm trong không khí làm gia tăng hoặc giảm chậm nguồn ô nhiễm.

Có hai hướng gió chính trong năm:

 Từ tháng 1 đến tháng 6 : hướng gió khống chế là Đông Nam với tần số 20 ÷ 40%,

gió Đông ( 20%) và gió Nam ( 37%).

 Từ tháng 7 đến tháng 12: hướng gió khống chế là Tây Nam. Trong thời kì này

vận tốc gió có trị số lớn nhất. Vận tốc gió trung bình là 2 ÷ 3m/s.

• Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các chất ô hiễm và sức

khỏe con người:

+ Độ ẩm tương đối



75 ÷ 85%



+ Độ ẩm tối đa tuyệt đối ( trong mùa mưa)



83 ÷ 87%



Page

11



Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa

+ Độ ẩm tối đa tuyệt đối ( trong mùa khô)



GVHD: TS Vũ Chí Hiếu



67 ÷ 69%



• Bức xạ mặt trời

Nắng làm ảnh hưởng đến bức xạ nhiệt và làm tăng nhiệt độ mặt đất, nước và không

khí do đó làm ảnh hưởng đến thảm thực vật và khả năng tự làm sạch trong tự nhiên.

Số giờ nắng trong năm của thành phố là ≥ 1.500 giờ, mỗi ngày có khoảng 11,5 ÷

12,5 giờ nắng và cường độ nắng vào buổi trưa khoảng 100.000 lux trong mùa khô.

Cường độ cao nhất của bức xạ mặt trời trực tiếp là 0,42 ÷ 0,46 cal/cm2/phút vào

tháng 2 và tháng 3 và khoảng 0,42 ÷ 0,56 cal/cm2/phút trong thời gian từ tháng 6 đến

tháng 12.

2.1.1.3 Thủy văn

• Chế độ thủy văn

Sông ngòi, kênh rạch thành phố được nối kết nối với nhau thành một hệ thống với

một quan hệ khăng khít trong chế độ thủy văn và bị ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều

của biển Đông.Hàng tháng, có hai thời kì triều cường phụ thuộc chu kì mặt trăng trong

các ngày 1, 2, 3 và 14, 15, 17 của âm lịch và hai thời kì triều cường thấp giữa các ngày

kể trên.

Hàng ngày có hai thời kì triều xuống và hai thời kì triều lên.

• Nước ngầm

Mực nước ngầm của thành phố và của lưu vực hoàn toàn ổn định, với chiều sau trung

bình từ 0,9 ÷ 2,2m trong mùa khô đến 0,15 ÷ 0,5 trong mùa mưa. Tuy nhiên, tại các khu

vực dọc theo kênh mương và ao hồ, mực nước ngầm thấp hơn mặt đất.

2.1.1.4 Địa chất công trình

Kết quả khảo sát địa chất công trình đã xác định 07 đơn nguyên địa chất công trình

tới độ sâu 5m là:

a. Lớp 1 – bùn sét chảy: lớp (1) gồm bùn sét màu xám phân phối tứ mặt đất tới độ

sâu 0,2m

b. Lớp 2a – sét pha cát: màu xám vàng. Độ sâu 0,9 ÷ 1,0m, bế dày đạt tới 0,7 ÷

0,8m.



Page

12



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

×