1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Cỏc di tn s s dng trong thụng tin v tinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 188 trang )


hệ thống INTELLSAT, các hệ thống nội địa của Mỹ… và hiện nay đã có xu

hướng bão hoà.

b. Khoảng 8 GHz cho tuyến lên và 7 GHz chon tuyến xuống được gọi là

băng X (hay băng 8/7 GHz). Băng tần này được giành riêng cho chính phủ sử

dụng.

c. Khoảng 14 GHz cho tuyến lên và 11 hoặc12 GHz cho tuyên xuống

được gọi là băng tần Ku (hay băng 14/12 – 14/11). Băng tần này được các hệ

thống mới hiện nay sử dụng ví dụ như hệ thống EUTELSAT, TELECOM I và

II…

d. Khoảng 30 GHz cho tuyến lên và 20 GHz cho tuyến xuống còn được

gọi là băng Ka (hay băng 30/20). Băng tần này hiện mới sử dụng cho các hệ

thống cao cấp, các cuộc thử nghiệm và giành cho tương lai.

e. Các băng tần cao hơn 30GHz hiện đang được nghiên cứu và chắc chắn

sẽ được dùng rất phổ biến trong tương lai.

Các dịch vụ di động dùng vệ tinh sử dụng băng tần khoảng 1,6GHz cho

tuyên lên và 1,5 GHz cho tuyens xuống, băng tần này được gọi là băng L.



Các dịc vụ quảng bá vệ tinh chỉ có tuyến xuống và sử dụng băng tần

vào khoảng 12GHz.

Mỗi trạm mặt đất được vệ tinh phân phối cho một băng tần nhất định.

Trong thông tin vệ tinh người ta thường phân biệt các khái niệm băng tần như

sau: Băng tần chiếm dụng (Occupied bandwidth) B

(Allocated Bandwidth) B



ALL



OCC



. Băng tần doanh định

N



. Băng tần tạp âm (Noise Bandwidth) B . Băng



tần phân tích ( Resolution Bandwidth) B



RES



. Và băng tần công suất tương



Eqp



(Epuibalent Power Bandwidth) B .

Băng tần doanh đinh B



ALL



là băng tần thực sự mà vệ tinh cung cấp cho



trạm mặt đất. Để đánh giá sóng mang trong B



ALL



người ta phải đo công suất



(dB) của nó tại một vị trí nào đó được xác định bởi B

= 1Hz nhưng trên thực tế độ rộng của B

Các giải B



ALL



RES



RES



. Nếu lí tưởng thì B



bằng khoảng 1% B



ALL



RES



.



của trạm mặt đất được đặt sát cạnh nhau cho nên giữa



chúng phải có khoảng bảo vệ nào đó để tránh sự xuyên nhiễu. Vì vậy thực sự

các sóng mạng chỉ làm việc với giải tần chiếm dụng B

trong B



ALL



,B



OCC



được xác định băng tần giữa hai B



RES



OCC



dB

nhá



hơn và nằm



sao cho giá trị công



suất đỉnh lớn hơn công suất mỗi B

trị trpng khoảng 1/1,1 – 1/1,2 B



ALL



RES



tối thiệu 40dB thông thường thì có giá



.



dB



S1



B RES



a)



b)



≥ 40 dB



F



B OCC



S1 = S2



S2



B OCC



B ALL



F



B ALL



Hình 6: Định nghĩa các băng tần .

Với một giá trị B



OCC



nào đó các trạm mặt đất còn phải chịu sự qui định



về mức công suất phát không được lớn hơn một giá trị cực đại nhất định. Bởi

vì một trạm phát một công suất qua lớn thì các hài do nã sinh ra sẽ ảnh hưởng

nghiêm trọng đến các kênh lân cận có mức công suất nhỏ hơn. Do đó một

trạm muốn phát công suất lớn thì tương đương với một giải tần chiếm dụng

của nó sẽ mở rộng ra. Giá trị của B



Eqp



đặc trưng cho sự tương đương đó.



Chingh vì thế mà các kĩ thuật truyền dẫn hiện nay đang cố gắng làm cho B



Eqp



OCC



=B



dùa trên việc giảm mức công suất phát là tăng cường hiệu quả của các



kĩ thuật sửa lỗi trước (FEC). Khi đó dù công suất phát có nhỏ (khả năng lỗi)

nhưng do đã mã hoá chống lỗi cho nên ta vẫn có thể đảm bảo được chất lương

thông tin truyền dẫn đạt yêu cầu như khi phát với công suất lớn.

Độ rộng dải tần B



ALL



được vệ tinh cung cấp cho các trạm mặt đất theo



yêu cầu của riêng mỗi trạm nhưng theo qui đinh bao giê nó cũng phải bằng

một số lẻ lần bước 22,5 KHz tức là B



ALL



=n. 22,5KHz (với n lẻ). Quy định này



nhằm làm cho quá trình phân bổ tần số trong hệ thống được thuận lợi và hiệu

quả nhất. Trên thực tế tại thời điểm hiện nay, quy định này trở nên cũ vì sự

tiến bộ của kỹ thuật, tốc độ luồng số liệu ngày càng nhỏ hơn, chiếm băng tần

hẹp hơn, cho phép ta sử dụng nhiều liểu bước chia cho B



ALL



.



6. Các kỹ thuật điều chế và giải điều chế tín hiệu

6.1 Khái niệm

Điều chế tín hiệu là biến đổi tin tức cần truyền sang một dạng năng

lượng mới có quy luật biến đổi theo tin tức và thích hợp với môi trường

truyền dẫn. Quá trìng điều chế là quá trình dùng tín hiệu tin tức để thay đổi

một hay nhiều thông số của phương tiện mang tin. Phương tiện mang tin



trong thông tin vệ tinh thường là sóng điện từ cao tần (RF). Việc điều chế

phải đảm bảo sao cho tín hiệu Ýt bị can nhiễu nhất là khi sóng mang đi qua

môi trường trung gian.

Người ta phân biệt hai loại điều chế đó là điều chế tương tự cho tín hiệu

analog và điều chế số cho tín hiệu số. Đối với tín hiệu tương tự thì kiểu điều

chế thường dùng trong thông tin vệ tinh là điều tần FM ( dùng cho thoại, số

liệu, truyền hình). Các phương pháp điều biên AM và điều biên pha QAM

(điều chế cầu phương) rất Ýt dùng bởi khoảng cách truyền dẫn rất lớn của

tuyến vệ tinh cùng với các tạp âm đường truyền sẽ làm cho biên độ sóng

mang thay đổi rất mạnh gây nhiễu khó khăn cho quá trình giải điều chê.

Các kĩ thuật điều chế số dùa trên cơ sở dùng các biện pháp tải các giòng

bit lên sóng mang. Tín hiệu ở băng gốc bao giê cũng là tín hiệu analog nên

chúng phải được chuyển thành tín hiệu số nhờ phương thức PCM (Pulse

Coder Modullation) trước khi được điều chế. Kĩ thuật điều chế số áp dụng

trong thông tin vệ tinh thường là điều chế dịch mức pha PSK (Phasing Shift

Keying) và điều chế mức dịch pha vi sai DE – PSK (Diffferental – PSK). Ưu



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

×