1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

4 Bin phỏp thớch ng (Adaptive )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 188 trang )


- Giảm dung lượng truyền dẫn, Giảm số sóng mang đa truy nhập



- Sử dụng các mã phát hiện lỗi và sửa lỗi (FEC), ARQ…



- Sử dụng thiết bị cao cấp hơn. Tuy nhiên độ tin cây tăng lên thì chi phí

thiết bị trở nên rất đắt.



Chương 3

KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT

Trạm mặt đất – Earth Station (ES) là trạm liên lạc với vệ tinh thông qua

giao diện vô tuyến. Vì các ES nằm ở hai đầu của tuyến vệ tinh cho nên tại đây

thường diễn ra các quá trình sử lý tín hiệu như ghép kênh, chống lỗi, bảo mật,

phân tán công suất (Scrambling), gây méo trước (Emphasis)…Hình 1.5 trng

phần 1 cho ta thấy hình ảnh tổng quan về cấu trúc của trạm mặt đất.

1. anten của trạm mặt đất.

Anten là bộ phận quan trọng của trạm mặt đất. Nó là thiết bị bức xạ ra

sóng điện từ biến thiên theo tín hiệu điện và cũng là thiết bị để sóng điện từ



thu được trở lại thành tín hiệu điện. Trong các trạm mặt đất hiện nay, phần

lớn người ta xử dụng anten parabol hay anten đĩa (Disk antenna ).



Trạm mặt đất gọi là tiêu chuẩn khi trạm làm việc trong các dải tần đã

được quy định và thoả mãn điều kiện:

0



Góc ngẩng E không nhỏ hơn 5 đối với ES làm việc ở băng tần 6/4

0



GHz và lhoong nhỏ hơn 10 đối với ES làm việc ở băng tần 14/11 GHz .



Những trạm mặt đất không thoả mãn các điều kiện trên thì đều được

gọi là trạm mặt đất không tiêu chuẩn.

1.1.Dạng hình học

Các antenna đã có thể mô tả đơn giản bằng hàm giải tích sau:

2



C



Y = 4F x

C



Trong đó F là độ dài tiêu cự, x là toạ độ dọc theo trục mặt parabol. Với

cấu trúc này antenna sẽ thoả mãn yêu cầu là năng lượng bức xạ ra từ đầu phát

sóng đặt tại tiêu điểm của mặt parabol và phản xạ từ bề mặt sẽ đồng pha với

hướng về phía trước trong góc mở của đĩa.



Đê phát sóng lý tưởng là một nguồn điểm đặt tại tiêu đểm và chỉ bức xạ

năng lượng vào bề mặt của đĩa. Thực tế, các cầu phát sóng có một kích thước

nhất định nhưng ta phải đảm bảo cho nó đủ nhỏ theo yêu cầu. Năng lượng

bức xạ ra từ các búp sóng phụ (Sidelobe) tạo nên hiện tượng tràn (Spillover)

xảy ra ở phần mép đĩa. Đó là hiện tượng bức xạ vô Ých ra các hướng xung

quanh antenna gây mất mát công suất và can nhiễu các hệ thống khác. Để hạn

chế các hiện tượng tràn người ta giảm năng lượng bức xạ từ mép đĩa 10 ÷

20dB so với phần trung tâm của đĩa.



Thực tế, các antenna lớn có tiêu cự rất dài. Vì vậy nếu đặt cầu phát

sóng ở tiêu điểm của antenna thì không có lợi do phải kéo cáp nối hoặc phiđơ

(Feeder) ra quá xa, không những gây suy hao mà còn che lấp antenna. Vì vậy

người ta thường dùng các mặt phản xạ phụ (Subreflecor) để cho phép có thể

đặt đầu pháy sóng gần mặt đĩa. Các hệ thống antenna dùng mặt phản xạ phụ

thông dụng gồm có (hình 22):



- Loại Cassegrain dùng một mặt phản xạ phụ hình Hypecboloid.



- Loại Gregorian dụng một mặt phản xạ phụ hình Ellipsoid.



- Loại Spherical dùng một mặt phản xạ phụ hình chỏm cầu.



Do các khối bức xạ thứ cấp cho nên năng lượng sóng bức xạ ở gần mép

đĩa tăng lên dẫn đến hiệu ứng tràn cũng tăng. Để giảm hiệu ứng che khuất do

sự có mặt của khối bức xạ phụ, người ta dùng các hệ thống phản xạ phụ bố trí

lệch (offset). Loại antenna này có cấu trúc phức tạp nên thường chỉ dùng cho

antenna công suất nhỏ.



§Çu thu ph¸t



Ph¸t sãng tiªu ®iÓm



Hypecboloid



Cassegrain



Ellipsoid



Gregorian



Hình 22: Các hệ thống antenna thông dụng.



Spherical



Spherical



1.2 Hệ số tăng Ých của antenna

Hệ số tăng Ých của antenna trên một hướng α thì tỷ số sông suất phát

(hoặc thu ) trên mỗi đơn vị góc mở của nó theo hướng α chia cho sông suất

phát(hoặc thu) trên mỗi đơn vị góc mở của antenna vô cùng công suất

2



G = (4π ) Ae

Trong đó A



eff



ff



2



= η(πD / 4) là diện tích hiệu dụng của antenna, D là đường



kính antenna,λ là bước sóng làm việc , η là hiệu suất của antena. Vì vậy:

2



2



2



G =η(πD /λ) =η(πF/c) =10log[η(π)D/λ) ] (dB)

Hiệu suất toàn phần η của antenna trên thực tế có giá trị khoảng 55

÷75%. Các mất mát chủ yếu của antena là do hiệu ứng tràn và dung sai chế

tạo. Sự không chính xác trong chế tạo của antenna dẫn đến mét sự suy giảm

giá trị G và được tính theo công thức

2



Gain/ Loss = ∆G =exp[- B(4πε/λ )]

Trong đó B ≤ 1 là một hệ số phụ T vàε là dung sai chế tạo.



1.3.Độ rộng búp sóng

Độ rộng búp sóng của một antenna parabol thông thường được định

nghĩa là độ rộng tại vị chí nửa công suất (-3 dB) của búp sóng chính. Nó được

tính bằng công thức xấp xỉ sau :

θ



3dB



≈ 21,1/ FD [độ]



Trong đó F là tần số làm việc tính ra [GHz], D là đường kính antenna

đo bằng m.Ví dụ nếu ES có antenna D = 16m(chuẩn A) sẽ có θ



3dB



0



=0,22 tại



6GHz



2. đầu thu phát sóng (feed horn)

2.1 Chức năng đầu thu phát sóng

Hệ thống đầu phát sóng là bộ phận bức xạ ra sóng điện từ của antenna.

Ngoài chức năng bức xạ, đầu thu phát sóng còn có các nhiệm vụ sau :

Tạo dạng cho búp sóng .Trên hình 23 ta thấy độ rộng của búp sóng phụ

thuộc vào góc phát xạ của Feed Horrn.

Phân tách tín hiệu phát và tín hiệu thu với yêu cầu gây can nhiễu và suy

hao nhỏ nhất vì các ES thường thu phát sóng đồng thời trên một antenna .



Biến đội phân cực từ phân cực tròn thành phân cực thẳng khi thu và

ngược lại khi phát.



Híng ph¸t

DIPLEXER



POLARIZER



HORN



Híng thu



Hình 23:Đầu thu phát sóng của antenna



2.2. Cấu trúc của đầu thu phát sóng

Hình 23 cho ta thấy cấu trúc tổng quát của một đầu thu phát sóng. Nó

gồm có ba bộ phận chính sau:

HORN là bộ phận định dạng búp sóng. Có nhiều kiểu Horn khác nhau

trong đó loại Horn nhãn hình côn (The Corrugated Conicol Horrn) là loạ phổ

biến nhất trong hệ thống antena Casssegrain. Nó phát ra một búp sóng đối

sứng trục có độ rộng bất biến theo tần số và gây hiệu ứng tràn gần như không



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

×