1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

CHƯƠNG 4: Chương trình mô phỎng vỀ kỸ thuẬt lưu lưỢng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 118 trang )


 Chương 4: Chương trình mô phỏng về kỹ thuật lưu lượng

đổi cấu hình.

Di chuyển tới chế độ cấu hình chính.

Dấu nhắc này cho ta thấy chúng ta co thể

bắt đầu làm thay đổi cấu hình.



Router#configure terminal

Router(config)#



4.1.3. Cấu hình cho tên một Router

Router(config)#hostname Cisco

Cisco(config)#



Có thể đặt bất kỳ tên nào cũng được.



4.1.4. Cấu hình cho các mật khẩu (Configuring Passwords)

Router(config)#enable password cisco

Router(config)#enable secret class

Router(config)#line console 0

Router(config-line)#password console

Router(config-line)#login

Router(config)#line vty 0 4

Router(config-line)#password telnet

Router(config-line)#login



Kích hoạt mật khẩu

Đặt mật khẩu tối mật

Chế độ đường vào bảng điều khiển

Đặt mật khẩu để vào chế độ bảng điều

khiển

Kiểm tra mật khẩu để đăng nhập

Vào chế độ vty line cho cả 5 vty lines

Đặt mật khẩu cho dịch vụ telnet

Kiểm tra mật khẩu để đăng nhập



4.2. Mô phỏng bài Lab về kỹ thuật lưu lượng trong MPLS (MPLS TE)

Yêu cầu để cấu hình MPLS TE:

- Router và IOS có hỗ trợ MPLS TE.

- Mạng có hỗ trợ Cisco Express Forwarding (CEF).

- Giao thức định tuyến link-state: OSPF hay IS-IS

- Kích hoạt traffic engineering ở global mode và ở interface mode

Router(config)#mpls traffic-eng tunnels

Router(config-if)#mpls traffic-eng tunnels

- Interface loopback để làm routerID (RID) trong MPLS TE

int lo0

ip address 10.1.1.1 255.255.255.255

- Cấu hình TE tunnel, ví dụ:

int Tunnel0

ip unnumbered Loopback0

tunnel mode mpls traffic-eng



 SVTH: Phạm Thanh Hải



Trang 94



GVHD: ThS. Đào Minh Hưng



 Chương 4: Chương trình mô phỏng về kỹ thuật lưu lượng

tunnel destination <địa chỉ IP đích>



Các lệnh cấu hình chính:

Router>enable



Chế độ ưu tiên đầu tiên



Router>#configure terminal

Router(config)#hostname R0

R0(config)#interface loopback 0



Chế độ cấu hình toàn cục

Đặt tên cho Router

Giao diện chế độ cấu hình



R0(config-if)#description simulated Sets the locally significant interface

address representing remote website description

R0(config-if)#ip address

Đặt địa chỉ IP (IP address) và địa chỉ mặt

192.168.1.1 255.255.255.0

nạ mạng con (netmask address)

R0(config-if)#interface serial

0/1/0

R0(config-if)#description WAN

link to the Corporate Router

R0(config-if)#ip address

192.31.7.5 255.255.255.252



Moves to interface configuration mode

(Giao diện chế độ cấu hình)

Sets the locally significant interface

description

Assigns the IP address and netmask

(Đặt địa chỉ IP và địa chỉ mặt nạ mạng

con)

R0(config-if)#clock rate 56000

Assigns a clock rate to the interface—the

DCE cable is plugged into this interface

R0(config-if)#no shutdown

Enables the interface (cho phép vào giao

diện đã thiết lập)

R0(config-if)#interface fasthernet0/0 Moves to interface configuration mode

R0(config-if)#ip address

(Giao diện chế độ cấu hình)

192.168.10.2 255.255.255.0

R0(config-if)#no shutdown

R0(config-if)#exit

Returns to global configuration mode

R0 (config-if)#router eigrp 10

Creates Enhanced Interior Gateway

Routing

Protocol (EIGRP) routing process 10

R0 (config-router)#network

Advertises directly connected networks

192.133.219.0

(classful address only)

R0(config-router)#network

Advertises directly connected networks

192.31.7.0

(classful address only)

R0 (config-router)#no autoDisables auto summarization (ngắt vào tự

summary

động)

R0 (config-router)#exit

Returns to global configuration mode

(quay lại chế độ cấu hình trước đó)



 SVTH: Phạm Thanh Hải



Trang 95



GVHD: ThS. Đào Minh Hưng



 Chương 4: Chương trình mô phỏng về kỹ thuật lưu lượng

R0 (config)#exit

R0#copy running-config startupconfig



Returns to privileged mode (trở lại chế độ

ưu tiên)

Saves the configuration to NVRAM (lưu

cấu hình tới NVRAM)

Bài Lab 1:



Bài lab 2:



 SVTH: Phạm Thanh Hải



Trang 96



GVHD: ThS. Đào Minh Hưng



 Chương 4: Chương trình mô phỏng về kỹ thuật lưu lượng

Bài Lab 3:



Nhận xét:

- Trong bài Lab 1, được chia làm 5 vùng mạng: (Router1 và PC1), (Router2 và

Router1), (Router2 và Router3), (Router2 và Router4), (Router4 và PC2, serverPT). Các gói tin được truyền theo từng kênh riêng biệt theo những lưu lượng khác

nhau. Các gói tin, thông tin có thể truyền bất kỳ giữa các vùng mạng với nhau hoặc

cùng mạng với nhau.

- Trong bài Lab 2: mô hình gồm nhiều vùng mạng với các kết nối bằng giao thức đã

được router định tuyến. Có thể truyền tin theo ý muốn của người quản trị hoặc có

thể tự động truyền tin bằng các cổng đã được mở của Router. Khi truyền các gói tin

qua các vùng mạng khác nhau thì nó sẽ được kiểm tra địa chỉ đích cần gửi dựa vào

IP và nhãn của gói tin.

- Trong bài Lab 3: có thêm thiết bị chuyển mạch Switch và cơ chế truyền gói tin

cũng giống như bài Lab 1 và Lab 2.

Trong các bài Lab này, ưu điểm là truyền từng kênh theo ý muốn của nhà

quản trị mạng để truyền lưu lượng một cách hợp lý và hiệu quả.



 SVTH: Phạm Thanh Hải



Trang 97



GVHD: ThS. Đào Minh Hưng



 Kết luận và hướng phát triển đề tài



KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Hiện nay MPLS là một giải pháp hàng đầu để giải quyết nhiều vấn đề trong

mạng như: tốc độ, khả năng mở rộng mạng (scalability), quản lý QoS và điều phối

lưu lượng. MPLS là một công nghệ kết hợp tốt nhất giữa định tuyến lớp 3 và

chuyển mạch lớp 2 cho phép chuyển tải các gói rất nhanh trong mạng lõi và định

tuyến tốt ở mạng biên bằng cách dựa vào nhãn. Có nhiều quốc gia trên thế giới,

trong đó có Việt Nam đã và đang triển khai công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao

thức MPLS được coi là công nghệ ưu việt này.

Đề tài đã trình bày được những khái niệm cơ sở sử dụng trong chuyển mạch

nhãn đa giao thức, từ đó nghiên cứu những nguyên lý hoạt động cơ bản của MPLS

và khả năng thực hiện kỹ thuật lưu lượng của nó. Đặc biệt, đề tài tập trung nhiều

vào các khía cạnh như:

- Các yêu cầu của kỹ thuật lưu lượng trong chuyển mạch nhãn đa giao thức.

- Các cơ chế bảo vệ và khôi phục lưu lượng sử dụng trong MPLS.

- Xây dựng các kịch bản mô phỏng từ các khái niệm ban đầu đến các cơ chế

được áp dụng trong kỹ thuật lưu lượng nhằm đưa ra các đánh giá dựa trên các số

liệu cụ thể. Điều này đặc biệt hữu ích khi sinh viên chưa có điều kiện để tiếp cận và

kiểm chứng trên hệ thống mạng trục IP/MPLS thực đang hoạt động.

Tuy nhiên, kỹ thuật lưu lượng là một lĩnh vực rộng, đây cũng là bài toán khó

đặt ra cho bất kỳ một công nghệ truyền dẫn hoặc chuyển mạch mới nào.

Qua đề tài này, em mong muốn nắm bắt được nền tảng kiến thức về công

nghệ MPLS, đặc biệt là ứng dụng của nó trong lĩnh vực kỹ thuật lưu lượng. Hiện

tại, MPLS vẫn thuộc loại chuyển mạch điện. Tuy nhiên, hướng phát triển tiếp theo

của MPLS là GMPLS (Generalized MPLS), trong đó áp dụng ý tưởng chuyển mạch

nhãn vào chuyển mạch quang, xem các bước sóng quang như là nhãn. Công nghệ

mới luôn luôn phát triển không ngừng và có tính kế thừa, vì vậy việc nghiên cứu,

cập nhật kiến thức để làm chủ tương lai là hết sức cần thiết.



 SVTH: Phạm Thanh Hải



Trang 98



GVHD: ThS. Đào Minh Hưng



 Kết luận và hướng phát triển đề tài

Việc nghiên cứu đề tài đã giúp em thu được một số kết quả nhất định. Tuy

nhiên do thời gian và sự hiểu biết có hạn nên đồ án không thể tránh khỏi những

thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy Cô và các bạn để có thể

hoàn thiện hơn trong việc tìm hiểu về công nghệ này.



 SVTH: Phạm Thanh Hải



Trang 99



GVHD: ThS. Đào Minh Hưng



 Tài liệu tham khảo



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

[1]. GS. TS. Đỗ Trung Tá, ThS. Nghiêm Phú Hoàn, KS. Lê Đắc Kiên, KS.

Nguyễn Đức Trung (1998), Công nghệ ATM giải pháp cho mạng viễn thông băng

rộng, Nhà xuất bản Bưu Điện, Hà Nội.

[2]. ThS. Hoàng Trọng Minh (2003), Định tuyến trong chuyển mạch IP,

Tạp chí Bưu chính viễn thông.

[3]. Mạng riêng ảo - Nhà xuất bản Bưu Điện

[4]. TS. Lê Hữu Tập, ThS. Hoàng Trọng Minh (2003), Công nghệ chuyển

mạch IP và MPLS, Trung tâm đào tạo Bưu chính-viễn thông I.



Tài liệu tiếng Anh

[1]. BruceDavie and Yakov Rekhter (2000),"MPLS Technology and

Applications", Morgan Kaufmann Pulishers.

[2]. Bruce Davie, Paul Doolan, Yakov Rekhter (1998), "Switching In IP

Networks IP Switching, Tag Switching and Related Technologies", Morgan

Kaufmann Pulishers.

[3]. Ivan Pepelnjak, Jim Guichard (2001), "MPLS and VPN Architectures",

Cissco Press.



 SVTH: Phạm Thanh Hải



Trang 100



GVHD: ThS. Đào Minh Hưng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

×