1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

phần IV Thiết kế mạng thông tin vệ tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.72 KB, 102 trang )


đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



Trong sơ đồ trên, N1 và N2 là hai trụ sở chính; N11, N12 và N13 là các chi nhánh

trực thuộc N1; N21 là chi nhánh trực thuộc N2.

Các nhu cầu về thông tin cụ thể nh sau:

1.1. Nhu cầu về thoại

1. Thông tin giữa N1 và N2

N1 và N2 là hai trụ sở chính có lu lợng thông tin rất lớn. Tại hai trụ sở này có hai

tổng đài nội bộ PaBX1 và PaBX2 và cần nối hai tổng đài này với nhau. Ngoài ra, tại hai

trụ sở này cần có 2 đờng trực thoại để phục vụ cho những thông tin khẩn(đờng thoại

nóng).

2. Thông tin giữa N1 và các chi nhánh của nó N11, N12 và N13

Giả sử cần cấp cho mỗi chi nhánh một số điện thoại nội bộ(điện thoại lẻ của PaBX1)

và một đờng trực thoại từ N1.

3. Thông tin giữa N2 và chi nhánh N21 của nó

N21 cần có một số máy lẻ của PaBX2 và một đờng trực thoại từ N2. Ngoài ra, tại N2

cần có 2 đờng thoại điều khiển xa VHF cho trạm VHF đặt tại N21.

1.2. Nhu cầu về số liệu

Đơn vị cũng có nhu cầu truyền số liệu đồng bộ mang tính thời gian thực(ví dụ nh

thông báo tỉ giá hối đoái) giữa các trụ sở với nhau và giữa các trụ sở các chi nhánh của

mình. Đơn vị cũng có nhu cầu truyền số liệu không đồng bộ(ví dụ gửi tài liệu, công

văn, th từ...). Ngoài ra do có nhu cầu đặc biệt, N2 cần lấy số liệu đồng bộ của N11 để

sử dụng.

2. Một số nguyên tắc chung khi thiết lập kênh dữ liệu

2.1. Nguyên tắc kết nối tổng đài

PaBX là một loại tổng đài cỡ nhỏ, thờng đợc sử dụng trong các cơ quan, xí nghiệp

hay một toà nhà để có thể phục vụ liên lạc thoại giữa các bộ phận trong khu vực đó với

nhau và với bên ngoài. Ngời ta có thể sử dụng nhiều PaBX kết nối với nhau để mở rộng

vùng phục vụ nhằm cung cấp nhiều đờng thoại hơn.

Có hai cách để kết nối tổng đài, một là sử dụng card trung kế còn cách thứ hai là sử

dụng trung kế CO của tổng đài để liên kết các tổng đài với nhau. Trong cách thứ nhất,

hai tổng đài sử dụng hai card trung kế để kết nối với nhau. Cách làm này có thể thấy

trong trờng hợp kết nối một PaBX với một PSTN, tuy nhiên đây là cách làm có chi phí

tơng đối cao vì card trung kế tơng đối đắt tiền. Cách thứ hai đơn giản và rẻ tiền hơn đó

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

79



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



là sử dụng các trung kế CO sẵn có của PaBX1 nối với một máy lẻ của PaBX2. Với cách

làm này, một máy lẻ của PaBX1 sau khi bấm số CO nó đợc coi nh một máy lẻ của

PaBX2 và sau đó gọi cho một máy lẻ của PaBX2 một cách bình thờng, giống nh hai

máy lẻ của PaBX2 gọi cho nhau. Nh vậy, để nối 2 PaBX với nhau, ở mỗi tổng đài ta

cần sử dụng một CO để nối với một máy lẻ của tổng đài còn lại. Trong mạng thông tin

vệ tinh, ngời ta hay dùng theo phơng pháp này vì có thể tận dụng đờng truyền vệ tinh

để kết nối CO, ngoài ra không cần bỏ thêm bất cứ chi phí nào khác cho việc kết nối

này.

Nguyên tắc kết nối tổng đài sử dụng trung kế CO nh sau:

Hình : nguyên tắc kết nối tổng đài sử dụng trung kế CO.



0002

4

00



003



CO

(3)



PaBX1



00

5



Máy lẻ

Máy lẻ



CO

(5)



PaBX2



Máy lẻ

00

06



Máy lẻ



0001



Máy lẻ



001



Giả sử máy 003 của PaBX1 muốn gọi cho máy 0001 của PaBX2, máy 003 sẽ quay

số 3 0001. Nếu nh máy 0001 rỗi cuộc gọi đợc thực hiện. Việc kết nối đợc thực hiện nh

sau:

Khi máy 003 nhấc máy sẽ xuất hiện âm mời quay số của tổng đài PaBX1.

Sau đó máy 003 quay số 3 sẽ thoát ra trung kế CO(3) của PaBX1, từ lúc

này máy 003 đợc coi nh một máy lẻ của PaBX2.

PaBX2 phát âm mời quay số và máy 003 quay tiếp số 0001 cần gọi. Sau

quá trình này việc thiết lập cuộc gọi đợc hoàn thành.

Theo chiều ngợc lại, nếu một máy lẻ của PaBX2 muốn gọi cho một máy lẻ của

PaBX1 thì nó cần quay số 5 xxx trong đó xxx là số máy lẻ của PaBX1 cần gọi.

2.2. Nguyên tắc thiết lập mạch trực thoại(hotline)

Theo định nghĩa, hotline là đờng thoại có thời gian thiết lập ngắn hơn 10s. Việc thiết

lập cuộc gọi để thực hiện một hotline có thể thực hiện đợc nếu số tổng đài trên tuyến ít.

Nếu số tổng đài nhiều, thờng không thực hiện đợc hotline theo cách này. Chính vì vậy,

với mạng thoại công cộng, đờng hotline thờng là đờng dành riêng.

Trong mạng thoại t nhân, việc thực hiện hotline có phần đơn giản hơn. Do số tổng

đài ít nên có thể sử dụng cả hai cách tạo hotline, hoặc sử dụng kênh dành riêng hoặc sử

dụng chế độ tự động quay số của tổng đài.

Chế độ kênh dành riêng là đờng truyền giữa hai máy điện thoại đợc thiết

lập trớc và luôn trong trạng thái sẵn sàng phục vụ nên không phải mất

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

80



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



thời gian thiết lập cuộc gọi. Đờng truyền này chỉ đợc sử dụng bởi hai máy

điện thoại nói trên.

Chế độ tự động quay số là chế độ tổng đài ngầm định quay số thuê bao

của đầu hotline còn lại khi một đầu nhấc máy.

Tuy nhiên đây không phải là vấn đề mà ta quan tâm, vì việc thực hiện một đờng

hotline qua mạng thông tin vệ tinh có tính chất khác so với đờng hotline trong mạng

thoại công cộng. Một hotline qua mạng thông tin vệ tinh là một kênh thoại dành riêng

mà báo hiệu đợc cấp tự động bởi đờng truyền vệ tinh, tất nhiên kênh thoại này vẫn phải

đảm bảo thời gian thiết lập nhỏ hơn 10s.

2.3. Nguyên tắc thiết lập đờng thoại cấp số tổng đài

Khi cần cấp một số thuê bao của tổng đài cho một nơi ở rất xa tổng đài, ta cần thiết

lập đờng thoại để cấp số tổng đài. Nếu thuê bao ở gần tổng đài, kết nối giữa thuê bao

và tổng đài đợc thực hiện bằng một đôi dây đồng. Khi cần kết nối tổng đài với một

thuê bao ở rất xa tổng đài ta không thể dùng đôi dây đồng đợc mà phải sử dụng một

môi trờng truyền dẫn khác để thực hiện kết nối.

Việc thiết lập đờng thoại cấp số tổng đài thực chất là biện pháp kéo dài cự ly thông

tin. Ta có thể tận dụng đờng truyền vệ tinh sẵn có để thực hiện việc này. Sơ đồ thực

hiện cấp số tổng đài nh sau:

Hình : nguyên tắc thiết lập đờng thoại cấp số tổng đài.



PaBX



Trạm mặt

đất



Trạm mặt

đất



003

(Thuê bao)



Theo hình trên, ta có thể thấy đây thực chất là sử dụng đờng truyền vệ tinh làm môi

trờng truyền dẫn giữa PaBX và thuê bao thay vì sử dụng đôi dây đồng.

2.4. Nguyên tắc đờng thoại điều khiển xa VHF

Sóng VHF có khả năng lan truyền rất xa trong môi trờng khí quyển, ít chịu ảnh hởng bởi các điều kiện thời tiết, chính vì vậy sóng VHF ngoài khả năng sử dụng cho

truyền hình, nó còn đợc sử dụng cho các loại thông tin VHF khác nh thông tin VHF

cho việc điều hành taxi, thông tin VHF dành cho công tác điều phái trong quản lý

bay... Để có thể điều khiển trạm VHF(điều khiển việc phát và thu tín hiệu VHF) từ xa

ngời ta sử dụng đờng thoại điều khiển xa VHF. Việc sử dụng đờng thoại điều khiển xa

VHF có thể thấy trong công tác điều phái trong quản lý bay.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

81



đồ án tốt nghiệp



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Điều khiển xa VHF có nghĩa là việc thu phát của một trạm VHF đợc thực hiện ở

một node điều khiển ở rất xa trạm(ví dụ nh trong công tác quản lý bay, nhân viên điều

phái ở Nội Bài có thể liên lạc đợc với máy bay ở Vinh thông qua đài phát VHF đặt tại

Vinh).

Nguyên tắc của đờng thoại điều khiển xa VHF là sử dụng đờng thoại E&M 4dây. Đờng thoại E&M 4 dây gồm có 2 dây cho truyền thông tin và 2 dây cho nhận thông tin,

các đờng tín hiệu báo hiệu(2 hoặc 4 đờng) đợc sử dụng để điều khiển việc thu phát của

trạm VHF.

SPK



Rx



E



Rx

thu



cal

Tx



MIC



Tx



M



phát



Điều

khiển



PTT



VHF



Hình : đờng thoại E&M 4dây.

Khi ngời điều hành bấm PTT(Put To Talk), tín hiệu truyền tới khối Tx của trạm

VHF để mở máy phát. Sau đó tín hiệu từ MIC(Microphone) đợc truyền trên đôi dây

Tx. Khi truyền thông tin xong, ngời điều hành nhả PTT. Nếu Rx nhận đợc tín hiệu nó

sẽ gửi một báo hiệu qua đờng cal để mở SPK, sau đó tín hiệu đợc truyền trên đôi dây

Rx tới SPK(Speaker).

2.5. Nguyên tắc thiết lập đờng số liệu

Truyền số liệu nối tiếp là phơng pháp truyền thông tin lần lợt theo từng bit một và

từng cụm vài bit một.

Với truyền số liệu nối tiếp đồng bộ, ngoài đờng dữ liệu còn đi kèm một vài đờng tín

hiệu đồng bộ giúp bên thu có thể đồng điệu với bên phát để có thể thu đợc thông tin

giống nh phía phát phát đi.

Trong truyền số liệu nối tiếp không đồng bộ, bản thân dữ liệu truyền đi đã có chứa

các thành phần tín hiệu giúp cho việc đồng bộ, đó là các bit start và stop. Một yêu cầu

quan trọng trong truyền không đồng bộ là phía phát và phía thu phải hoạt động ở cùng

một tần số đồng hồ.

3. Đánh giá nhu cầu sử dụng

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

82



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



3.1. Thống kê nhu cầu sử dụng

Từ các yêu cầu đặt ra trong phần Yêu cầu thiết kế ta có bảng thống kê nhu cầu sử

dụng sau:

Kết nối Hotline Cấp số

Thoại điều

Truyền số Truyền số liệu

tổng đài

tổng đài khiển xa VHF liệu đồng bộ không đồng bộ

N1 N2









N1









N11

N1









N12

N1









N13

N2











N21

N2



N11

Bảng 1: thống kê nhu cầu sử dụng.

3.2. Đánh giá nhu cầu về thoại1

Đối với đờng thoại thông thờng, trớc khi đa vào ghép kênh ngời ta thờng đa qua bộ

nén thoại nhằm tiết kiệm băng thông. Có nhều chuẩn nén thoại nh ACELPII(8Kbps

hoặc 5,8Kbps); G.726(40Kbps, 32Kbps, 24Kbps hoặc 16Kbps). Tuy nhiên qua khảo

sát thực tế tại Trung tâm quản lý bay miền Bắc cho thấy sử dụng nén thoại 64/16 theo

chuẩn G.726(nén thoại 64Kbps còn 16Kbps) vẫn đảm bảo nhận dạng đợc giọng nói và

chất lợng thoại tơng đối tốt.

1. N1 N2

Giữa N1 N2 có nhu cầu kết nối tổng đài. Theo nh nguyên tắc kết nối trong phần

trên, ta cần phải sử dụng 2 đờng thoại(thoại 2 dây). Vì đây là hai trụ sở chính nên lu lợng thoại khá lớn và yêu cầu chất lợng thoại đảm bảo, do đó ta có thể sử dụng 2 kênh

thoại 16Kbps cho việc kết nối tổng đài là đủ.

2 đờng trực thoại cũng yêu cầu chất lợng thaọi đảm bảo vì vậy ta có thể sử dụng 2

kênh thoại 16Kbps cho 2 đờng trực thoại này.

Tóm lại, giữa N1 N2 ta cần 4 đờng thoại 2 dây tốc độ 16Kbps.

2. N1 N1x



1



Voice: thoại



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

83



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



Giữa N1 với các N1x đều cần 1 đờng hotline, nh vậy ta cần có 3 đờng thoại 2 dây

16Kbps. Ngoài ra mỗi node lẻ cần một số điện thoại lẻ của tổng đài, tuy nhiên chỉ có

N11 là thực sự có nhu cầu vì vậy tuyến N1 N11 ta sử dụng kênh thoại 16Kbps, còn

N1 N12 và N1 N13 chỉ cần sử dụng đờng thoại 8Kbps là đủ.

3. N2 N21

N21 cũng cần một đờng hotline nối với N2 và một số điện thoại của tổng đài PaBX2

do đó ta cần cung cấp 2 kênh thoại 16Kbps.

Ngoài ra, giữa N2 và N21 còn có nhu cầu về đờng thoại điều khiển xa VHF. Thông

tin thoại điều khiển xa VHF có đặc điểm là yêu cầu độ chính xác và độ trung thực cao,

tránh mất liên lạc do đó phải luôn đảm bảo tốc độ truyền thoại tối đa. Nh vậy với việc

điều khiển xa VHF ta cần sử dụng 2 kênh thoại 64Kbps(1 cho dự phòng).

Nh ta đã biết thoại điều khiển xa VHF sử dụng đờng thoại 4 dây, vì vậy trong trờng

hợp này ta phải sử dụng 2 kênh thoại 4 dây tốc độ 64Kbps mỗi kênh.

3.3. Xác định nhu cầu về số liệu không đồng bộ1

N1 và N2 là hai trụ sở chính tập trung rất nhiều thông tin, vì vậy lợng thông tin trao

đổi giữa hai node là khá lớn. Nh vậy giữa N1 N2 ta có thể sử dụng một đờng số liệu

không đồng bộ 9,6Kbps là đủ đáp ứng nhu cầu.

Lợng trao đổi thông tin giữa các trụ sở với các chi nhánh trực thuộc không lớn lắm

vì vậy tốc độ số liệu không đồng bộ cỡ 4,8Kbps là vừa.

3.4. Xác định nhu cầu sử dụng số liệu đồng bộ2

Đờng số liệu đồng bộ cần tính thời gian thực và yêu cầu truyền liên tục, do dó ta cần

đảm bảo băng thông đủ lớn cho đờng số liệu đồng bộ, ít nhất là bằng tốc độ của đờng

số liệu đó.

Do N1 và N2 là hai đầu mút thông tin với lu lợng thông tin qua lại lớn, do đó luồng

số liệu đồng bộ giữa N1 và N2 phải đạt tốc độ ít nhất là 9,6Kbps. Ngoài ra N2 cũng

cần lấy số liệu từ N11 để xử lý. Có nhiều cách để thực hiện việc này nhng để đáp ứng

đợc tính thời gian thực, ta thực hiện theo cách sau: số liệu của N11 thu đợc tại N1 trớc

khi đa đi xử lý sẽ đợc đa vào bộ chia, một đờng sẽ đa vào xử lý, đờng còn lại đợc đa trở

lại đờng truyền vệ tinh để phát tới N2. Nh vậy giữa N1 và N2 cần thêm một đờng số

liệu đồng bộ 9,6Kbps.

Theo yêu cầu đặt ra, trên mỗi tuyến giữa N1 với các node lẻ N11, N12 và N13 cần

một đờng số liệu đồng bộ 9,6Kbps. Giữa N2 với N21 cũng cần một đờng số liệu đồng

bộ 9,6Kbps.

1

2



Asynchronous data: số liệu không đồng bộ.

Synchronous data: số liệu đồng bộ.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

84



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



3.5. Đánh giá tổng hợp

Từ các phân tích ở trên, ta thống kê đợc số lợng kênh sử dụng trong toàn mạng

thông tin trong bảng sau:

Thoại 2 dây

Thoại 4 dây Số liệu không đồng bộ Số liệu đồng bộ

(kênh)

(kênh)

(kênh)

(kênh)

N1 N2

04

01

02

N1 N11

02

01

01

N1 N12

02

01

01

N1 N13

02

01

01

N2 N21

02

02

01

01

Bảng 2: thống kê số lợng kênh của các tuyến.

Từ bảng trên ta xác định đợc số kênh ra/vào ở mỗi node:

N1(kênh) N11(kênh) N12(kênh) N13(kênh) N2(kênh) N21(kênh)

Thoại 2/4 dây

10

02

02

02

08

04

Sync data

05

01

01

01

03

01

Async data

04

01

01

01

02

01

Bảng 3: thống kê số lợng kênh tại mỗi node.

Cũng từ các phân tích ở trên ta lập đợc bảng thống kê dung lợng sử dụng của các

kênh nh sau:

Kết nối TĐ

Hotline Cấp số TĐ Đkx VHF Async data Sync data

N1 N2 2ì16Kbps 2ì16Kbps

9,6Kbps 2ì9,6Kbps

N1

16Kbps

16Kbps

4,8Kbps

9,6Kbps

N11

N1

16Kbps

8Kbps

4,8Kbps

9,6Kbps

N12

N1

16Kbps

8Kbps

4,8Kbps

9,6Kbps

N13

N2

16Kbps 2ì64Kbps 4,8Kbps

9,6Kbps

N21

Bảng 4: thống kê dụng lợng sử dụng.

4. Nguyên tắc tính toán đờng truyền vệ tinh sử dụng công nghệ Frame Relay

Trong việc tính toán đờng truyền thông tin vệ tinh dùng công nghệ Frame Relay có

các đặc điểm sau:

Với luồng thoại, nếu yêu cầu về chất lợng chỉ cần ở mức khá, ta có thể dùng

chuẩn nén thoại G.726 nén thoại 64Kbps còn 16Kbps, ngoài băng thông dành

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

85



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



cho thông tin còn phải cần thêm 0,8kHz dành cho báo hiệu, tức là tốc độ cam

kết CIR phải tăng thêm 0,8kbps. Ví dụ, ta cần truyền đờng thoại có tốc độ là

16Kbps thì tốc độ CIR cần đăng ký là CIR = (16+0,8)Kbps=16,8Kbps.

Với đờng số liệu không đồng bộ, do không yêu cầu tính thời gian thực và tần

suất sử dụng đờng truyền không lớn lắm nên ta có thể đăng ký tốc độ CIR nhỏ

hơn tốc độ của luồng số để tiết kiệm băng thông. Ví dụ, nếu cần một đờng số

liệu không đồng bộ có tốc độ 4,8Kbps ta chỉ cần đăng ký tốc độ truyền

CIR=2,4Kbps.

Khi truyền số liệu đồng bộ luôn kèm theo các tín hiệu đồng bộ và đồng hồ do

đó cần phải thêm 1,7kHz băng thông dành cho các tín hiệu đồng bộ. Ngoài ra,

vì yêu cầu tính thời gian thực nên tốc độ CIR ít nhất phải bằng tốc độ của

luồng số liệu cộng thêm với 1,7Kbps cho các tín hiệu đồng bộ. Ví dụ, nếu có

yêu cầu truyền số liệu đồng bộ với tốc độ 9,6Kbps thì CIR = (9,6+1,7)Kbps =

11,3Kbps.

Đối với luồng trung kế, cần phải cấp thêm 20% băng thông của luồng cho

Overhead channel cho báo hiệu và điều khiển luồng. Nếu ta cần truyền luồng

số liệu có tốc độ X Kbps thì băng thông tối thiểu cần thuê B=1,2X KHz.

5. Khảo sát, lựa chọn thiết bị

5.1. Đánh giá dung lợng các tuyến

Theo số liệu trong bảng 4 và kết hợp với cách tính toán dung lợng truyền đã nêu

trong phần trên, ta có thể xác định dung lợng của từng tuyến nh sau:

1. N1 N2

Tuyến N1 N2 gồm có:

4 kênh thoại 16Kbps.

1 kênh số liệu không đồng bộ 9,6Kbps.

2 kênh số liệu đồng bộ 9,6Kbps.

Với thoại, tốc độ CIR cần đăng ký là:

CIRVoice = 4 ì (16Kbps + 0,8Kbps) = 67,2Kbps

Kênh số liệu không đồng bộ của N1 N2 có lu lợng thông tin khá lớn, do đó để

đảm bảo cho việc truyền số liệu ta có thể chọn CIRAsync=9,6Kbps.

Các kênh số liệu đồng bộ yêu cầu tính thời gian thực và truyền liên tục nên băng

thông phải đảm bảo ít nhất là bằng tốc độ truyền cộng với 1,7Kbps, vì vậy tốc độ kênh

số liệu đồng bộ là:

CIRSync = 2 ì (9,6Kbps + 1,7Kbps) = 22,6Kbps

Vậy tốc độ đăng ký tổng cộng cho tuyến là:

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

86



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



CIRN1 N2 = CIRVoice + CIRAsync + CIRSync

= 67,2Kbps + 9,6Kbps + 22,6Kbps = 99,4Kbps

Băng thông cần thuê là:

BN1 N2 = 1,2CIRN1 N2 = 1,2 ì 99,4 = 119,28KHz

2. N1 N11

Tuyến N1 N11 gồm có:

2 kênh thoại 16Kbps

1 kênh số liệu không đồng bộ 4,8Kbps

1 kênh số liệu đồng bộ 9,6Kbps

Nh vậy ta có:

CIRVoice = 2 ì (16Kbps + 0,8Kbps) = 33,6Kbps

Kênh số liệu không đồng bộ không có tính cấp bách do đó chỉ cần đăng ký CIR

bằng nửa tốc độ truyền.

CIRAsync = 2,4Kbps

Kênh số liệu đồng bộ:

CIRSync = 9,6Kbps + 1,7Kbps = 11,3Kbps

CIRN1 N11 = CIRVoice + CIRAsync + CIRSync

= 33,6Kbps + 2,4Kbps + 11,3Kbps = 47,3Kbps

Băng thông cho tuyến N1 N11 là:

BN1 N11 = 1,2CIRN1 N11 = 1,2 ì 47,3 = 56,76KHz

3. N1 N12

Tuyến N1 N12 gồm có:

1 kênh thoại 16Kbps

1 kênh thoại 8Kbps

1 kênh số liệu không đồng bộ 4,8Kbps

1 kênh số liệu đồng bộ 9,6Kbps

CIRVoice = (16Kbps + 0,8Kbps) + (8Kbps + 0,8Kbps) = 25,6Kbps

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

87



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



CIRAsync = 2,4Kbps

CIRSync = 11,3Kbps

CIRN1 N12 = CIRVoice + CIRAsync + CIRSync

= 25,6Kbps + 2,4Kbps + 11,3Kbps = 39,3Kbps

Băng thông của tuyến là:

BN1 N12 = 1,2CIRN1 N12 = 1,2 ì 39,3 = 47,16KHz



4. N1 N13

Tơng tự nh N1 N12 ta có

Tốc độ đăng ký của tuyến là:

CIRN1 N13 = 39,3Kbps

Băng thông của tuyến là:

BN1 N13 = 1,2CIRN1 N13 = 1,2 ì 39,3 = 47,16KHz

5. N2 N21

Tuyến N2 N21 bao gồm

1 kênh thoại 16Kbps

2 kênh thoại 64Kbps

1 kênh số liệu không đồng bộ 4,8Kbps

1 kênh số liệu đồng bộ 9,6Kbps

CIRVoice = (16kpbs + 0,8Kbps) + 2 ì (64Kbps + 0,8Kbps) = 146,4Kbps

CIRAsync = 2,4Kbps

CIRSync = 9,6Kbps + 1,7Kbps = 11,3Kbps

CIRN2 N21 = CIRVoice + CIRAsync + CIRSync

= 146,6Kbps + 2,4Kbps + 11,3Kbps = 160,1Kbps

Băng thông của tuyến N2 N21 là:

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

88



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iv thiết kế mạng thông tin vệ tinh



Chơng Ii các thiết bị memotec



BN2 N21 = 1,2CIRN2 N21 = 1,2 ì 160,1 = 192,12KHz

6. Tổng hợp

Do có quy định về kích thớc băng thông cho thuê do đó ta phải chọn băng thông cho

phù hợp:



Tuyến

N1 N2

N1 N11

N1 N12

N1 N13

N2 N21



Băng thông(KHz)

128

64

64

64

192



Bảng 5: băng thông của các tuyến.

5.2. Lựa chọn thiết bị

5.2.1. Chọn thiết bị vô tuyến

Từ bảng 5 ta thấy dung lợng của các tuyến ở mức trung bình, do đó ta chỉ cần chọn

thiết bị vô tuyến có tốc độ truyền trung bình. Để thuận lợi cho việc lắp đặt, hiệu

chỉnh... tốt nhất ta nên sử dụng thiết bị của cùng một nhà cung cấp.

Theo đánh giá của Trung tâm quản lý bay miền Bắc, thiết bị UMOD của hãng

Hughes hiện đang sử dụng rất phù hợp với các tuyến dung lợng trung bình. Vì vậy ta

có thể sử dụng thiết bị UMOD này cho các tuyến. Dựa trên cơ sở thông số của thiết bị

UMOD ta thấy việc sử dụng thiết bị này cho các tuyến là phù hợp.

5.2.2. Chọn thiết bị ghép kênh

Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát các thiết bị ghép kênh cho thấy các u điểm nổi

trội của thiết bị Memotec so với thiết bị của một số hãng khác, đó là:

Hỗ trợ nhiều giao diện ngời sử dụng.

Hỗ trợ nhiều giao thức mạng.

Sử dụng công nghệ Frame Relay trong truyền dẫn.

Có cấu trúc module nên dễ thay thế, lắp đặt, sửa chữa.

Tất cả các thiết bị đều đặt cấu hình bằng một phần mềm duy nhất chạy trên

nền Windows CXTool.

Tất cả các thiết bị trong mạng đều đợc giám sát hoạt động, thống kê các thông

số kỹ thuật chỉ với một phần mềm CXView của hãng.

Có khả năng mở rộng ứng dụng và đáp ứng dễ dàng các nhu cầu mới nảy sinh

trong tơng lai.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

89



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×