1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.72 KB, 102 trang )


đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



Hệ thống thông tin trong hàng không hoạt động trên cơ sở 3 tổ chức kỹ thuật cơ bản,

đó là:

Hệ thống thông tin cố định AFTN (Aeronautical Fixed Telecomunication

Network).

Hệ thống thông tin trực thoại không lu ATS/DS (Air Traffic

Services/Direct Speech).

Hệ thống thông tin lu động.

Với đặc điểm của ngành hàng không, hệ thống thông tin phải đảm bảo các yêu cầu

về mạng lới thông tin liên lạc thoại, truyền số liệu nội bộ cho ngành hàng không. Các

loại hình thông tin bao gồm:

Hệ thống thông tin cố định. Hệ thống này đảm bảo liên lạc thoại, thông

tin số liệu giữa các cơ quan kiểm soát không lu trong nớc và quốc tế,

thông tin liên lạc giữa các đơn vị liên quan tới quá trình quản lý điều

hành bay, phục vụ cho thông tin nội bộ trong cơ quan quản lý không lu.

Hệ thống thông tin di động. Hệ thống này cho phép liên lạc thoại giữa

các cơ quan cung cấp dịch vụ không lu với nhau và các loại hình thông

tin không địa và ngợc lại theo phơng thức điểm nối điểm (point to point).

4.1.1. Hệ thống thông tin cố định AFTN

Đây là mạng thông tin liên lạc trao đổi các điện văn theo chuẩn ICAO tại các trung

tâm kiểm soát bay Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và trung tâm điều hành bay quốc

gia (tại Gia Lâm - Hà Nội). Tại các trung tâm này đợc lắp đặt thiết bị chuyển tiếp điện

văn tự động AMSC ( Automatic Massege Switching Current ) và các thiết bị đầu cuối

để đảm bảo tự động chuyển tiếp điện văn phục vụ điều hành bay cùng hệ thống lu trữ,

mô phỏng để kiểm tra, học tập nhằm nâng cao trình độ của kiểm soát viên không lu.

Hệ thống này đợc áp dụng công nghệ mới. Sự giao tiếp giữa các trung tâm trên qua

các đờng vệ tinh, Viba số riêng của ngành quản lý bay. Để đảm bảo độ tin cậy, an toàn

tuyệt đối nối giữa các trung tâm với nhau còn đợc nối với mạng đờng truyền bu điện

quốc gia (vệ tinh, viba số và cáp quang ) để dự phòng khi đờng truyền chính bị trục

trặc kỹ thuật. Trong suốt quá trình sử dụng hệ thống luôn phải đảm bảo độ an toàn

thông tin trên 99.9%.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

4



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



AMSC



AMSC



ACC - GIA LÂM



ACC - Hà NộI



AMSC

ACC - HCM



AMSC

ACC

BKK



AMSC

ACC - DAD



AMSC

ACC

HKG



Ghi chú:

1.

2.



Biểu thị đường truyền chính (vệ tinh và viba)

Biểu thị đường truyền chính (cáp quang)



Hình : Sơ đồ chức năng hệ thống thông tin cố định AFTN.

4.1.2. Hệ thống thông tin trực thoại không lu ATS/DS

Ngành quản lý bay Việt Nam đẫ thiết lập mạng thông tin để đảm bảo liên lạc giữa

các cơ quan kiểm soát trong từng khu vực giữa đài chỉ huy tại sân TWR, cơ quan kiểm

soát tiếp cận APP và trung tâm kiểm soát bay hàng tuyến ACC cũng nh giữa ACC Hà

Nội và ACC Hồ Chí Minh và các vùng kế cận nh: Nam Ninh, Quảng Châu, Hongkong,

Kualalumpur, Philipines, Bangkok và trung tâm thông báo bay Vientiane (FIC - VTE).

Đờng truyền từ ACC Hà Nội tới các ACC kế cận là đờng truyền vệ tinh do bu điện

quản lý (Intersat). Đờng truyền từ ACC Hà Nội tới Nam Ninh bằng HF.

Các phơng thức trực thoại phải đợc xây dựng để đảm bảo kết nối thông tin tức thời

cho cuộc gọi khẩn cấp liên quan an toàn cho máy bay và đảm bảo ngắt kịp thời khi cần

thiết.

4.1.3. Hệ thống thông tin vô tuyến VHF

Hệ thống này điều hành chỉ huy máy bay từ lúc bắt đầu và đến lúc kết thúc hành

trình bay. Các đài thông tin vô tuyến trên mặt đất hoạt động với một mục đích nữa là

cung cấp những thông tin về thời tiết, khí tợng, kế hoạch báo động và điều hành quá

trình bay.

Hệ thống thông tin VHF còn cho phép liên lạc thoại số liệu giữa các cơ quan cung

cấp dịch vụ không lu và máy bay. Các hệ thống chuyển mạch thoại tự động AVSC

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

5



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



(Automatic Voice Switching) ở trung tâm kiểm soát đờng dài, tiếp cận tại sân cho phép

thông tin liên lạc giữa kiểm soát viên không lu và phi công, giữa kiểm soát viên và các

cơ quan hiệp đồng điều hành và chỉ huy bay.

Ngành quản lý bay, kiểm soát không lu đợc trang bị hệ thống liên lạc không địa

bằng hệ thống thông tin VHF. Tại sân bay Tân Sơn Nhất, Vũng Chua (Quy Nhơn), Sơn

Trà, Tam Đảo (Vĩnh Phú) đợc lắp đặt hệ thống VHF đờng dài tầm phủ sóng trên

400km và với độ cao 10km.

Hệ thống thông tin thoại dùng sóng VHF gồm:

Hệ thống thông tin phục vụ cho kiểm soát viên không lu liên lạc với phi

công.

Hệ thống thông tin sử dụng cho các dịch vụ phụ trợ khác.

* Hệ thống thông tin không địa:

Dùng liên lạc thoại giữa các điều phái viên không lu ACC với phi công khi máy bay

thuộc vùng thông báo bay do ACC quản lý.

Các kỹ thuật thoại vô tuyến đợc sử dụng trong thông tin không địa đảm bảo cho các

dịch vụ không lu. Khi thông tin đợc trực tiếp trao đổi bằng thoại vô tuyến hai chiều

hoặc dữ liệu đợc sử dụng cho dịch vụ kiểm soát không lu thì phải có các thiết bị ghi số

liệu trên tất cả các kênh thông tin di động.

Các phơng tiện thông tin không địa đảm bảo thông tin hai chiều giữa đơn vị cung

cấp dịch vụ không báo và máy bay trong vùng thông báo bay (FIR).

Các phơng tiện thông tin không địa đảm bảo thông tin hai chiều giữa đơn vị cung

cấp dịch vụ kiểm soát không lu đờng dài và máy bay trong vùng kiểm soát.

Các phơng tiện thông tin không địa đảm bảo thông tin hai chiều trực tiếp, nhanh,

liên tục giữa đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm soát không lu tiếp cận, đài kiểm soát tại sân

(TWR) và máy bay trong vùng hoặc trong phạm vi cách sân 45 km.

* Hệ thống thông tin cố định và dịch vụ tại sân:

Hệ thống này cung cấp cho máy bay về các thông tin về thời tiết, trạng thái hoạt

động của hệ thống an toàn hàng không.

Các kỹ thuật thông tin trực thoại trao đổi dữ liệu số đợc sử dụng trong thông tin đất

đối đất đảm bảo cho các mục đích dịch vụ không lu.

Trung tâm thông báo bay (FIC) phải có phơng tiện thông tin liên lạc với các đơn vị

ATS trong vùng trách nhiệm ACC, APP, TWR.

ACC có phơng tiện liên lạc với FIC, các đơn vị ATS trong vùng trách nhiệm APP,

TWR, các cơ quan báo cáo ATS độc lập.

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

6



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



APP có phơng tiện liên lạc với FIC, ACC và TWR, các cơ quan báo cáo ATS độc

lập.

TWR có phơng tiện liên lạc với FIC, ACC và APP, các cơ quan báo cáo ATS độc

lập.

Các phơng tiện thông tin này trong mọi trờng hợp phải đảm bảo điện văn có khuôn

dạng phù hợp để lu giữ thờng xuyên và phân phát điện văn, đồng thời phải đảm bảo

thông tin trực thoại có tự động ghi âm với mục đích chuyển giao kiểm soát bằng Rada

hoặc ADS.

* Hệ thống thông tin dịch vụ tại sân:

Hệ thống này dùng để cung cấp kịp thời các thông tin mang tính cập nhật về điều

kiện của các phi cảng, thời tiết tại sân và các tình trạng hoạt động của các ph ơng tiện

dẫn đờng...

* Hệ thống thông tin liên lạc phục vụ cho công tác tìm kiếm cứu nạn:

Hệ thống này đợc dùng cho liên lạc giữa các trung tâm quản lý bay và thông tin

không địa tại những nơi liên lạc sóng VHF không với tới đợc. Ngoài ra hệ thống này

còn cung cấp dịch vụ cho các đội tìm kiếm mặt đất với máy bay gặp nạn.

4.2. Hệ thống dẫn đờng(N Navigation)

Dẫn đờng là hớng dẫn và điều khiển cho các mục tiêu chuyển động theo đúng quỹ

đạo và đờng bay đã vạch ra.

Dẫn đờng có thể đợc thực hiện theo 2 phơng thức:

Chủ động dẫn đờng: Là phơng thức dùng hệ thống dẫn đờng mặt đất đợc điều

khiển bởi ngời kiểm soát viên không lu.

Tự dẫn: Là phơng thức dùng thiết bị thu định vị vệ tinh, dùng phơng thức này

các mục tiêu bay có thể tự xác định vị trí cũng nh quỹ đạo bay của mình.

Trong hàng không dân dụng nói chung thì toàn bộ lộ trình bay của máy bay từ lúc

cất cánh cho đến lúc hạ cánh hoàn toàn có thể coi là đợc biết trớc. Trên lộ trình bay tơng ứng với cự ly nhất định ngời ta bố trí các thiết bị phụ trợ dẫn đờng là các đài NDB,

VOR, DVOR, DME phát sóng VHF. Mỗi một đài nh vậy phát ra một tần số riêng biệt

và kiểm soát viên không lu có nhiệm vụ phải liên tục thông báo cho phi công biết đợc

vị trí của đài dẫn đờng kế tiếp mà máy bay sẽ phải đi qua. Máy thu đặt trên may bay sẽ

có nhiệm vụ tự động chuyển tần số thu cho đúng tần số phát của đài dẫn đờng và định

hớng theo đài đó để tiếp tục lộ trình yêu cầu.

Trong công tác dẫn đờng ngời ta chia làm 2 cấp:

Dẫn đờng đờng dài (dẫn đờng hàng tuyến). Hiện nay chúng ta đang sử

dụng các đài dẫn đờng NDB hoặc VOR, DVOR, DME.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

7



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



Dẫn đờng tiếp cận và cất hạ cánh. Hệ thống đợc lắp đặt tại các vị trí cố

định trong vùng tiếp cận và cất hạ cánh của máy bay mà ở đó cờng độ

bay nhiều hoặc tầm nhìn bị giới hạn, đòi hỏi phải lắp đặt các thiết bị dẫn

đờng tầm gần. Các thiết bị này nhằm giúp cho máy bay cất và hạ cánh an

toàn. Hệ thống này gồm các đài NDB, VOR/DME, hệ thống hạ cánh

chính xác ILS và hệ thống đèn đờng băng.

ở các sân bay địa phơng toàn bộ trang thiết bị dẫn đờng đều là đài phụ trợ NDB.

Mặc dù các trang thiết bị đều có khả năng đáp ứng về vấn đề khai thác song với mức

tăng trởng của hoạt động bay sắp tới, để khai thác tối đa công suất các sân bay, ngành

hàng không dân dụng Việt Nam đã cung cấp thêm thiết bị hạ cánh chính xác ILS. Đối

với dẫn đờng hàng tuyến thì đài dẫn đờng vô hớng NDB đang dần đợc thay thế bởi đài

VOR/DME.

Các thiết bị dẫn đờng sử dụng trong ngành hàng không gồm có: các đài phát mốc vô

hớng(NDB), các đài dẫn đờng VOR/DME, ngoài ra còn có hệ thống trợ giúp hạ cánh

ILS, hệ thống định vị toàn cầu GPS1.

4.2.1. Đài dẫn đờng NDB

NDB là thiết bị phụ trợ dẫn đờng bằng sóng Radio mà trạm mặt đất phát ra mọi hớng. Trên máy bay có thiết bị tự biến đổi tần số thu cho đúng tần số của đài, khi phi

công nhận đợc tín hiệu của đài NDB bằng cách nghe tín hiệu nhận dạng của đài phát, 2

lần trong một chu kỳ 1020 Hz. Theo kim chỉ hớng của bộ định hớng trên máy bay phi

công có thể lái theo kim định hớng tới đài NDB. Khi máy bay bay qua đài thì kim chỉ

thị của bộ định hớng sẽ quay ngợc 1800 báo hiệu cho ngời lái biết máy bay đã bay qua

đài.

Đài NDB dùng trong dẫn đờng hàng tuyến, dẫn đờng tiếp cận và dùng làm đài chỉ hớng cho hệ thống hạ cánh chính xác ILS.

4.2.2. Đài dẫn đờng VOR/DME

VOR2 là đài phát mốc vô hớng, làm việc ở dải tần VHF có tác dụng phát tín hiệu

mốc tới máy bay, nhờ đó máy bay có thể xác định đợc góc phơng vị của mình.

Trạm DME3 phát tín hiệu tới máy bay, nhờ đó máy bay có thể xác định đợc cự ly

của mình so với trạm mốc.

Các tín hiệu phát đi từ VOR/DME đợc máy bay thu và xử lý trong thiết bị Avionic

trên máy bay. Các thông tin trong Avionic cũng đợc gửi xuống mặt đất nhờ đó điều

phái viên không lu có thể điều khiển máy bay đi đúng hành lang bay của mình.



Global Position System

Very-high frequency Omnidirectional Radio Range

3

Distance Mesuring Equipment

1

2



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

8



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



4.2.3. Hệ thống trợ giúp hạ cánh ILS

Hệ thống này cung cấp các thông tin định hớng dẫn đờng chính xác cho quá trình hạ

cánh của các máy bay tại sân bay. Các sân bay có lắp đặt hệ thống ILS sẽ giúp cho

may bay hạ cánh an toàn ngay cả khi thời tiết xấu. Hệ thống ILS bao gồm: đài chỉ hớng

hạ cánh, đài chỉ góc hạ cánh, đài điểm giữa và đài điểm xa.

4.3. Hệ thống giám sát(S Surveilance)

4.3.1. Khái niệm về giám sát

Giám sát chỉ đơn thuần theo dõi giúp kiểm soát viên không lu nhìn thấy đợc mục

tiêu trong suốt quá trình bay.

Hệ thống giám sát giúp các cơ quan kiểm soát không lu kiểm soát đợc lộ trình của

mục tiêu bay trong suốt quá trình hoạt động. Phơng thức kiểm soát hiện đại mà nhờ nó

có thể thực hiện một cách đầy đủ 3 chức năng nói, nhìn, nghe.

4.3.2. Các phơng pháp giám sát hàng không

Việc giám sát trong ngành hàng không phụ thuộc vào rất nhiều thiết bị. Trong suốt

lộ trình bay của máy bay để điều hành và chỉ huy một cách hiệu quả thì ngời kiểm soát

viên không lu luôn phải nắm đợc các thông tin về máy bay, những thông tin này có thể

là thoại, hình ảnh.

ở khu vực sân bay để quan sát toàn cảnh đờng băng và máy bay trên đờng băng ngời kiểm soát viên không lu dùng hệ thống Camera.

Khi máy bay đang ổn định trên lộ trình đờng dài hoặc vào vùng tiếp cận (cách sân

bay 45km) thì nhất thiết phải sử dụng Rada sơ cấp và thứ cấp để hiển thị mục tiêu bay

là các chấm sáng trên màn hình hiển thị giúp kiểm soát viên không lu có thể theo dõi

lộ trình bay của máy bay. Khi mục tiêu vào vùng kiểm soát thì kiểm soát viên không lu

sẽ gắn cho may bay một mã số gọi mã mục tiêu.

Hệ thống Rada sơ cấp thu nhận tin tức mục tiêu bằng cách bức xạ sóng điện từ

vào không gian và thu tín hiệu phản xạ từ mục tiêu rồi so sánh giữa thời gian

phát đi và thời gian thu về, từ đó sẽ xác định đợc vị trí mục tiêu bay. Khoảng

cách làm việc tối đa của hệ thống là DMAX 80LM (local mile).

Hệ thống Rada thứ cấp sau khi phát hiện đợc mục tiêu, nó sẽ phát tín hiệu hỏi

lên không gian, bộ trasponder trên máy bay thu nhận đợc sẽ tự động phát tín

hiệu trả lời xuống, đài Rada sẽ thu nhận tín hiệu này và đa ra thông báo cần

thiết. Do đặc điểm phơng thức nhận tín hiệu có khác nhau nên thông thờng

thông tin mà đài Rada sơ cấp thu nhận đợc ít hơn so với đài Rada thứ cấp,

khoảng cách làm việc tối đa của Rada thứ cấp là DMAX 250LM.

Các thông tin mà Rada thu nhận đợc từ máy bay gồm có:

Cự ly bay

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

9



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



Góc phơng vị

Số lợng dầu

Tín hiệu không tặc

5. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam

Từ sau khi đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng cho đến nay, ngành hàng không dân

dụng Việt Nam đã dần trởng thành và lớn mạnh. Với sự phát triển của mình, hàng

không dân dụng Việt Nam giờ đã có một vị trí không thể phủ nhận trong hệ thống hàng

không dân dụng quốc tế.

Từ khi đất nớc ta hoàn toàn đợc giải phóng 30-4-1975, một trang sử mới đợc mở ra

cho dân tộc ta, xây dựng nền hoà bình độc lập, phát triển kinh tế, văn hoá và khoa học

kỹ thuật. Nhất là sự giao lu với các nớc trong khu vực và các nớc trên thế giới. Do

những sự đòi hỏi cấp bách đó năm 1976 ngành hàng không dân dụng Việt Nam đợc

thành lập. Nhng lúc này ngành hàng không còn rất non trẻ và thiếu thốn về mọi mặt vì

từ xa đến nay cha từng tồn tại cơ cấu công nghiệp hàng không dân dụng. Sau chiến

tranh chúng ta thu nhận lại nhiều cơ sở hạ tầng bến bãi của Miền Nam (do Mỹ để lại),

tuy nhiên do nền kinh tế tự cung tự cấp theo kiểu bó buộc bao cấp đã làm cho việc khắc

phục khó khăn trở nên chậm chạm. Trong thời gian này, chúng ta chỉ khai thác và sử

dụng trong phạm vi hẹp, chủ yếu khai thác trong nội địa và chỉ tập chung ở hai sân bay

lớn là Nội Bài và Tân Sơn Nhất, tuy nhiên với cờng độ rất thấp vì bến bãi xuống cấp,

máy bay cũ không có khả năng sử dụng cao.

Sau một thời gian dài, đến khi nhà nớc ta có chính sách mở của quan hệ và giao lu

làm ăn kinh tế với nhiều nớc trên thế giới, ngành hàng không trở đã chứng tỏ tầm quan

trọng to lớn của mình. Cùng với sự phát triển của khu vực Đông Nam á và trên toàn

thế giới, chúng ta cần phải thúc đẩy và đòi hỏi sự phát triển tiến bộ của ngành hàng

không dân dụng Việt Nam đặc biệt là đầu t các hệ thống trang thiết bị phục vụ hàng

không. Nhận thức đợc điều này nhà nớc ta và ngành hàng không dân dụng đã đầu t và

tạo mọi điều kiện đổi mới về phơng tiện, cơ cấu tổ chức, đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên

năm bắt kỹ thuật mới, nâng cấp hạ tầng cơ sở.

Hàng không dân dụng Việt Nam hiện nay có một vai trò rất quan trọng trong việc

bảo đảm an toàn, điều hoà mật độ bay một cách hiệu quả cho hoạt động hàng không

quốc tế trong khu vực. Trong hai năm(12/1994 - 12/1996), Việt Nam đã cung cấp dịch

vụ dẫn đờng chất lợng cao phủ sóng toàn bộ không phận, là điều kiện để giành lại

quyền kiểm soát bay trên biển phần phía bắc FIR Hồ Chí Minh(trớc do HongKong

kiểm soát). Sau khi đợc nhận lại phần thông báo bay trên biển này (8/12/ 1994), ngành

quản lý bay đã đảm bảo an toàn cho cho hàng trăm chuyến bay và điều hoà một cách

hiệu quả hoạt động hàng không quốc tế, qua đó chứng tỏ đợc khả năng đảm đơng trọng

trách của mình trong khu vực. Tất cả các hãng hàng không và đồng nghiệp đều hài

lòng với những gì mà quản lý bay Việt Nam đã và đang cùng họ thực hiện.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

10



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



Chính phủ



Cục hàng không DDVN



Cơ quan

cục



Cụm cảng

Miền Nam

Văn phòng

Ban không vận

Ban an toàn bay

Ban khoa học và

công nghệ

Ban pháp chế

Ban xây dụng cơ

bản

Ban kế hoạch

Ban tổ chức cán bộ



Cụm cảng

Miền Bắc



Sân bay

Nội Bài



Công ty

DV cảng

Nội Bài



Sân bay

địa phương



Các đơn vi

khác



Cụm cảng

Miền Trung



Trung tâm

QLBDDVN



Tổng công

ty HKVN



Các đơn vị

khác



Cơ quan



Hãng hàng không

quốc gia VN



Trung tâm hiệp

đồng chỉ huy

điều hành bay



Hãng Pacific

Công ty nhựa HK



Trung tâm QLB

Miền Bắc

Trung tâm QLB

Miền Trung



Công ty in HK

Công ty xăng dầu

hàng không

Công ty Bay dịch vụ

VASCO



Trung tâm QLB

Miền Nam



Công ty xuất nhập

khẩu HK

Các đơn vị khác



Ban an ninh

Văn phòng

Đảng, Đoàn

Ban tài chính



Trung tâm dịch

vụ kỹ thuật

quản lý bay

Phòng kỹ thuật



Hình : Cơ cấu tổ chức ngành hàng không dân dụng Việt Nam.

Ngành quản lý bay dân dụng Việt Nam, bên cạnh việc trực tiếp điều hành các

chuyến bay trên các đờng bay theo quy định quốc tế và trong vùng trời đợc kiểm soát,

còn tham gia vào việc quản lý vùng trời, bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia. Ngành

quản lý bay còn có trách nhiệm thông báo kịp thời về các chuyến bay qua không phận

hoặc các mục tiêu lạ mà hệ thống giám sát không lu của ngành phát hiện đợc cho quân

chủng phòng không không quân nhằm phối hợp quản lý vùng trời, bảo vệ an ninh an

toàn không phận.

Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam là cơ quan có ý nghĩa quyết định, có tầm

quan trọng sống còn để đảm bảo an toàn cho các chuyến bay. Công tác quản lý bay

bao gồm các bộ phận: thông tin, dẫn đờng, giám sát và quản lý không lu đợc coi là trái

tim của hệ thống, có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cũng nh giúp cho việc định hớng cho

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

11



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×