1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Bảng 2. Bảng lệnh của S7-200 được thực hiện có điều kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.91 KB, 85 trang )


/R IN1, IN2



(5)



được ghi lại vào IN2

Thực hiện phép chia hai số thực (32bít) IN1và IN2. Kết



AND DIN1,IN2



quả được ghi lại vào IN2

Thực hiện toán tử logíc AND giữa các giá trị kiểu từ kép



ANDWIN1,IN2



IN1 và IN2. Kết quả được ghi lại vào IN2

Thực hiện toán tử logíc AND giữa các giá trị kiểu từ



ATCH



IN1 và IN2. Kết quả được ghi lại vào IN2

Khai báo chương trình xử lý ngắt INTtheo kiểu EVENT



INT,EVENT

ATT



Biến đổi một xâu ký tự từ mã ASCII từ vị trí IN (kiểu



IN,OUT,LEN



byte) với độ dài LEN (kiểu byte) sang mã hexa (cơ số



ATT



16) và ghi vào mảng kể từ byte OUT

Nối một giá trị kiểu từ DATA (2 byte) vào bảng TABLE



DATA, TABLE

BCDI

IN



Biến đổi một xâu ký tự từ mã BCD có độ dài 2 byte sang



BMB IN, OUT, N



kiểu nguyên. Kết quả được ghi lại vào IN

Sao chép một mảng gồm N byte kể từ vị trí đầu IN (byte)



BMW IN, OUT, N



vào mảng có vị trí đầu là OUT (kiểu byte)

Sao chép một mảng từ ( 2 byte ) có độ dài N (1 byte) và

vị trí đầu IN ( 2 byte) vào mảng có vị trí đầu là OUT (2



(6) (1)



CALL n

CRET (3) (!0 (4)

CRETI



(3) (2) (4)



byte)

Gọi chương trình con đựơc đánh nhãn n

Kết thóc một chương trình con và trả điều khiển về

chương trình đã gọi nó

Kết thóc một chương trình sử lý ngắt và trả điều khiển về



DECD IN

DECO IN, OUT



chương trình chính

Giảm giá trị của từ kép IN đi một đơn vị

Gải mã giá trị của 1 byte In, sau đó gan giá trị 1 vào bít



DECW IN

DISI (1)

DIV IN1, IN2



của tù OUT (2 byte) có chỉ số là IN

Giảm giá trị của từ IN đi một đơn vị

Vô hiệu hoá tất cả các ngắt (Interrupt)

Chia số nguyên 16 bít, được xác định là từ thấp của IN2

(kiểu từ kép), cho IN1 kiểu từ. Kết quả được ghi lại vào



DTCH EVENT



IN2

Vô hiệu hoá một ngắt kiểu EVENT



DTR IN, OUT



( 5)



ENCO IN, OUT



Chuyển đổi một số nguyên 32 bít IN có dấu sang thành

một số thực 32 bít OUT

Chuyển đổi chỉ số của bít thấp nhất có giá trị lôgíc

1trong từ IN sang thành một số nguyên và ghi vào 4 bít



cuối của byte OUT

Đặt tất các ngắt vào chế độ tích cực

TABLE Lấy giá trị đã được cho vào đầu tiên ra khỏi bảng và



(1)



ENI

FIFO



DATA (5)



chuyển nó đến vùng dữ liệu DATA được chỉ dẫn trong



FILL IN, OUT, N



lệnh

Đổi giá trị của từ IN vào một mảng nhớ gồm N từ (N có



kiểu byte) bắt đầu từ vị trí OUT (kiểu từ)

< SRC Xác định vị trí ô nhớ trong bảng SRC (kiểu từ ) kể từ ô



FND



PATRN, INDX(5)

FND



<



>



PATRN (kiểu từ )

SRC Xác định vị trí ô nhớ trong bảng SRC (kiểu từ ) kể từ ô



PATNR, INDX

FND



>



cho bởi INDX mà ở đó giá trị lớn hơn giá trị của PATRN



(kiểu từ )

= SRC Xác định vị trí ô nhớ trong bảng SRC (kiểu từ ) kể từ ô



PATRN, INDX(5)

FOR



cho bởi INDX mà ở đó giá trị khác giá trị của PATRN



(kiểu từ )

SRC Xác định vị trí ô nhớ trong bảng SRC (kiểu từ ) kể từ ô



PATRN, INDX(5)

FND



cho bởi INDX mà ở đó giá trị nhỏ hơn giá trị của



cho bởi INDX mà ở đó giá trị bằng giá trị của PATRN



(kiểu từ )

INDEX Thực hiện các lệnh nằm giữa FOR và NEXT theo kiểu



INITIAL, FINAL(1) xoay vòng với bộ đếm số vòng INDEX (kiểu từ ), bắt

(5)



HDEF

MODE(1)

HSC n

HTA IN



đầu vòng số NITIAL (kiẻu từ ) và kết thúc tại vòng số

,



FINAL (từ )

HSC Xác định kiểu thuật toán MODE cho bộ đếm tốc độ cao

HSC (byte)

Đưa bộ đếm tốc độ cao số nvào trạng thái tích cực

, OUT Chuyển đổi một số hệ heax IN (kiếu byte ) thành dãy ký



LEN



tự mã ASCII và ghi vào mảng byte bắt đầu bằng byte



IBCD IN



OUT với độ dài LEN (kiểu byte )

Chuyển đổi giá tri nguyên IN (kiếu từ ) thành giá trị



INCD IN

INCW IN

INVD IN



BCD và ghi lại vào IN

Tăng giá trị của từ kép IN lên một đơn vị

Tăng giá trị của một từ IN lên một đơn vị

Lấy phần bù kiểu một (đảo giá trị logíc của các bít ) của



JMP



mọt từ kép IN và ghi lại vào IN

Chuyển điều khiển vào ô nhớ chỉ định bằng nhãn xx



xx



trong chương trình khai báo bởi lệnh LBL

TABLO, Lấy giá trị đã được cho vào bảng sau cùng ra khỏi bảng



LIPO



DATA(5)

MOVB IN, OUT

MOVD IN, OUT

MOVR IN, OUT(5)

MOVW IN, OUT

MUL IN1, IN2



TABLE và chuyển nó đến vùng dữ liệu DATA (kiểu từ )

Sao gí tri của byte IN sang byte OUT

Sao giá trị của từ kép IN sang từ kép OUT

Sao số thực IN sang OUT

Sao giá trị của từ IN sang OUT

Nhân số nguyên 16 bít IN1 với hai byte thấp của số



NETR



nguyên 32 bít IN2 sau đó ghi lại kết quả vào IN2

TABLE, Khởi tạo sự truyền thông để đọc dữ liệu từ ngoại vi qua



PORT(5)

NETW



cæng PORT vào bảng TABLE

TABLE, Khởi tạo sự truyền thông để ghi dữ



liệu của bảng



PORT(5)

ORD IN1, IN2



TABLE ra ngoại vi qua cæng PORT

Thực hiện toán tử OR cho hai từ kép IN1 và IN2, sau



ORW IN1, IN2



đó ghi lại kết quả lại vào IN2

Thực hiện toán tử OR cho hai từ IN1 và IN2, sau đó



PLS



X



ghi lại kết quả lại vào IN2

Đưa bộ phát xung nhanh đã được định nghĩa trong bộ



(5)



nhớ đặc biệt vào trạng thái tích cực. Xung được ra cổng

R S_BIT, n

RI

S_BIT, n

RLT IN, N

RLW IN, N

RRD IN, N

RRW IN, n

S

S_BIT,n



QO. X.

Xoá một mảng gồm n bít kể từ địa chỉ S_BIT (kiểu bít)

Xoá tức thời một mảng gồm n bít kể từ địa chỉ S_BIT

Quay tròn từ kép IN sang trái N bít

Quay tròn từ IN sang trái N bít

Quay tròn từ kép IN sang phải N bít

Quay tròn từ IN sang phải N bít

Đặt giá trị lôgic 1 vào một mảng n bít kể từ địa chỉ



SEG IN, OUT



S_BIT

Chuyển đổi giá trị của 4 bít thấp trong byte IN sang



SHRB



thành mã tương ứng cho thanh ghi 7 nét và ghi vào OUT

DATA, Dịch thanh ghi gồm n bít có bít thấp nhất là S_BIT sang



S_BIT, n



trái nếu n> 0 hoặc sang phải nếu n< 0. Giá trị của bít

DATA dược dua vào bít trống của thanh ghi sau khi dịch



SI S_BIT, n



(bít S_BIT nếu N> 0hoặc bít S_BIT- N nếu n< 0)

Đặt tức thời giá trị logic 1 vào mảng n bít kể từ bít



SLD IN, N

SLW IN, N

STOP

SWAP IN



S_BIT

Dịch từ kép IN sang trái một bít

Dịch từ IN sang phải 1 bít

Dõng “ mềm “ chương trình

Đổi chỗ hai bít đầu tiên và cuối cùng của byte IN cho



TOIDR

TON



T



(5)



TXX , PT



nhau

Đọc giờ và ngày tháng sau hiện thời từ đồng hồ và ghi

vào bộ đệm 8 byte có byte đầu là T

Khởi động bộ phát thời gian trễ T XX với thời gian trễ đặt

trước là tích cuả PT (kiểu từ ) và độ phân giải của bộ thời



TONR TXX PT



gian TXX được chọn

Khởi động bộ phát thời gian trễ có nhớ T XX với thời gian

trễ đặt trước là tích cuả PT (kiểu từ ) và độ phân giải của



TRUNC IN, OUT

WDR

XMT

TABLE, PORT

XORD IN1, IN2

XORW IN1, IN2



bộ thời gian TXX được chọn

Chuyển đổi một số thực 32 bít IN thành một số nguyên

32 bít có dấu và ghi vào OUT.

Đặt chuẩn lại bộ phát xung kiểm tra (watchdog timer )

Truyền nội dung của bảng TABLE đến cổng PORT

Thực hiện toán tử exclsive OR cho các bít của hai từ

kép IN1 và IN2. Kết quả được ghi lại vào IN2

Thực hiện toán tử exclsive OR cho các bít của hai từ

IN1 và IN2. Kết quả được ghi lại vào I



Bảng 3.: Các lệnh đặt nhãn (label)

Tên lệnh

INT n(1) (2) (4)

LBL

xx

(1) (5) (7)



NEXT

NOP

XBR n (1) (2) (4)



ý nghĩa

Khai báo nhãn n cho chương trình sử lý ngắt

Đặt nhãn xx trong chương trình, định hướng cho lệnh

nhẩy JMP

Lệnh kết thúc vòng lặp FOR...NEXT

Lệnh rỗng (n o operation)

Khai báo nhãn n cho chương trình con



( (1)



Những lệnh không thực hiện được trong chương trình sử lý ngắt. lệnh INT



chỉ có thể được sử dụng là lệnh bắt đầu cuả chương trình xử lý ngắt

(2)

Những lệnh không thực hiện được trong một chương trình con. Lệnh SBR

chỉ có thể là lệnh bắt đầu của chương trình con.

(3)

Nhũng lệnh có kèm chức năng ghi lại nội dung của stack trước đó.

(4)

Những lệnh không sử dụng đựơc trong chương trình chính.

(5)

Những lệnh chỉ cho CPU 214.

(6)

Ghi nhớ lại nội dung tức thời của stack. Đặt TOP lên một và gsn giá trị logíc

O vào các bít còn lại của ngăn xếp

(7)

Đặt TOP lên 1.

4.3.3 Lệnh vào / ra.

Load (LD) : lệnh LD nạp giá trị logic của một tiếp điẻm vào trong bít đầu

tiên của ngăn xếp, các giá trị cũ còn lại trong ngăn xếp bị đảy lùi xuống

một bít

Load Not (LDN): Lệnh LDN nạp giá trịlôgíc nghịc đảo của một tiếp điểm

vào trong bít đầu tiên của ngăn xếp, các giá trị cũ còn lại trong ngăn xếp

bị đẩy lùi xuống 1bít.

Các dạng khác nhau của lệnh LD, LDN cho LAD nh sau:

LAD

N



ý nghĩa

Tiếp điểm sễ được đóng nếu n = 1



Toán hạng

n : 1, Q, M, SM, T,

CV



N



Tiếp điểm thường mở sẽ được mở khi n =

1



N



Tiếp điểm thường mở sẽ đóng tức thời khi

n=1



( bít)



N



Tiếp diểm thường đóng sẽ được mở khi

n=1



Các dạng khác nhau của lệnh LD, LDN cho STL nh sau :

Lệnh

LD



ý nghĩa

Toán hạng

Lệnh nạp giá trị logíc của điểm n vào n : I, Q, M, SM,



n



LDN n



bít đầu tiên trong ngăn xếp

T, (bít ) C, V

Lệnh nạp giá trị logíc nghịch đảo của



LDI n



điểm n vào bít đầu tiên trong ngăn xếp

Lệnh nạp tức thời giá trị logíc của điểm



LDNI



n vào bít đầu tiên trong ngăn xếp

Lệnh nạp túc thời giá trị logíc nghịch



n



n :I



(bít )



đảo của điểm n vào bít đầu tiên trong

ngăn xếp

Lệnh OUTPUT (=) lệnh sao chép nội dung của bít đầu tiên trong ngăn

xếp vào bít được chỉ định trong lênh. Nội dung của ngăn xếp không bị

thay đổi

Mô tả lệnh = bằng LAD nh sau:

LAD



ý nghĩa

Toán hạng

Cuộn dây đầu ra ở trạng thái kích thích khi có n : I, Q, M, SM,



n

( )



dòng điều khiển đi qua

n



( )



T, C, V (bít)



Cuộn dây đầu ra được kích tức thời khi có n : Q (bít )

dòng điều khiển đi qua



Mô tả lệnh = bằng STL như sau:

STL

= n



ý nghĩa

Toán hạng

Lệnh = sao chép giá trị của đỉnh ngăn xếp tới tiếp n : I, Q, M, SM, T,

điểm n được chỉ dẫn trong lệnh



C, V. ( bít )



=I



n



Lệnh = I (Inmediate) sao chép tức thời giá trị của



n:



Q (bít)



đỉnh stack tới tiếp điểm n được chỉ dẫn trong lệnh

4.3.4 Các lệnh ghi / xoá giá trị cho tiếp điểm.

Lệnh SET (S) và RESET ( R )

Lệnh dùng để đóng và ngắt các điểmb gián đoạn đã đựơc thiết kế. Trong

LAD, logic điều khiển dòng điện đóng hoặc ngắt các cuộn dây đầu ra.

Khi dòng điều khiển đến các cuộ dây thì các cuộn day đóng hoặc mở các

tiếp điểm ( hoặc một dãy các tiếp điểm)

Trong STL, lệnh truyền trạng thái bít đầu của ngăn xếp đến các

điểm thiết kế. Nếu bít này có giá trị bằng 1, các Lệnh S và R sẽ đóng ngắt

tiếp điểm hoặc một dãy các tiếp điểm ( giới hạn từ 1 đến 255 ).Nội dung

của ngăn xếp không bị thay đổi bởi các lệnh này



Mô tả lệnh S và R bằng LAD

LAD

S BIT



ý nghĩa

Toán hạng

Đóng một mảng gồm n các tiếp điểm kể S_BIT: E, Q, M,



n

(S)



từ S_BIT



SM, T, C, T (bít)

n:



Ngắt một mảng gồm n các tiếp điểm kể

S BIT



n



từ S_BIT. Nếu S_BIT lai chỉ vào Timer

hoặc Counter thì lệnh sẽ xoá bít đầu ra



(R)

S BIT

(SI)



n



của



IB, QB, MB, SMB, VB

(byte)



AC, hằng số ,



* VD, * AC



Timer / Counter đó.



Đóng tức thời một mảng gồm n các tiếp S_BIT: Q

điểm kể từ S_BIT



(bít)



S BIT



n



(RI)



Đóng tức thời một mảng gồm n các tiếp n : IB, QB, MB, SMB,

điểm kể từ địa chỉ S_BIT



VB

(byte) AC, hằng số,

*VD , *AC



Mô tả các lệnh S (Set) và R (Reset) bằng STL nh sau:

STL

S S_BIT n

R S_BIT n



SI



S_BIT n



RI S_BIT n



ý nghĩa

Toán hạng

Ghi giá trị logic vào một mảng gồm n bít S_BIT: I,Q, M, SM,

T,C,V

để từ địa chỉ S_BIT

(bít )

Xoá một mảng gồm n bít kể từ địa chỉ

n: IB,QB,MB.SMB,VB

S_BIT. Nếu S_BIT lại chỉ vào Timer (byte) AC, Hằng số

* VD, *AC

hoặc Counter thì lệnh sẽ xoá bít đầu ra

của Timer/ Counter.

Ghi tức thời giá trị logic vào một mảng S_BIT: Q

(bít) .

gồm n bít kể từ địa chỉ S_BIT.

n : IB, QB, MB,

SMB, VB

Xoá tức thời một mảng gồm n bít kể từ (byte) AC, Hằng số,

địa chỉ S_BIT

* VD, *AC



5.3.5 Các lệnh logic đại số BooLean

Các lệnh tiếp điểm đại số BooLean cho phép tạo lập được các

mạch logic ( không có nhớ). Trong LAD các lệnh này được biểu diễn

thông qua cấu trúc mạch mắc nối tiếp hay song song các tiếp điểm thường

đóng và các tiếp điểm thường mở . STL có thể sử dụng các lệnh A(And)

và O (Or) cho các hàm hở hoặc các lệnh AN ( And và Not, ON I ) cho các

hàm kín. Giá trị của ngăn xắp thay đổi phụ thuộc vào từng lệnh

Lệnh

O n



Ý nghĩa

Toán hạng

^

Lệnh thực hiện toán tử (A) và v (O) giữa giá trị N: I, Q, M,



A



logic của tiếp điểm n và giá trị bít đầu tiên trong SM



n



ngăn xếp. Kết quả được ghi lại vào bít đầu của (bít) T, C, V

ngăn xếp



AN



n



Lệnh thực hiện toán tử ^ (A) và v (O) giữa giá trị



ON



n



logic nghịch đảo của tiếp điểm n và giá trị bít đầu

tiên trong ngăn xếp. Kết quả được ghi lại vào bít



AI



đầu của ngăn xếp

n Lệnh thực hiện tức thời toán tử



OI



n giữa giá trị logic của tiếp điểm n và giá trị bít đầu (bít)



^



(A) và v (O) n :



I



tiên trong ngăn xếp. Kết quả được ghi lại vào bít

ANI



đầu của ngăn xếp

n Lệnh thực hiện tức thời toán tử



ONI



n giữa giá trị logic nghịch đảo của tiếp điểm n và



^



(A) và v (O)



giá trị bít đầu tiên trong ngăn xếp. Kết quả được

ghi lại vào bít đầu của ngăn xếp

Ngoài những lệnh làm việc trực tiếp với tiếp điểm, S7-200 còn có 5

lệnh đặc biệt biểu diễn các phép tính của đại số BooLean cho cácbít

trong ngăn xếp, được gọi là lệnh .....stack logic. Đó là các lệnh ALD

(And Load), OLD (Or Load), LPS (logíc.... ), LRD(logic read) và LPP

(logic pop). Lệnh stack logic được dùng để tổ hợp, sao chụp hoặc xoá

các mệnh đề logic. LAD không có bộ đếm dành cho lệnh stack logic.

STL sử dụng các lệnh stack logic để thực hiện phương trình tổng thể có

nhiều biểu thức con.

Lệnh AND (A) và OR (O)

Lệnh A và O phối hợp giá trị logic của một tiếp điểm n với gí trị bít

đầu tiên của ngăn xếp. Kết quả phép tính được đặt lại vào bít đầu tiên

trong ngăn xếp. Giảtị của các bít còn lại trong ngăn xếp không bị thay

đổi.

Lệnh AND LOAD (ALD) và lệnh OR LOAD (OLD).

Lệnh ALD và lệnh OLD thực hiện phép tính logic And và Or giữa

hai bít đầu tiên của ngăn xếp. Kết quả cho phép logíc này sẽ được ghi lại

vào bít đầu trong ngăn xếp. Nội dung còn lại của ngăn xếp được kéo lên

một bít.



Lệnh LOGIC PUSH (LPS),

Lệnh LOGIC READ(LRD) và lệnh LOGIC POP (LPP).

Lệnh LPS, LRD và LPP là những lệnh thay đổi nội dung bít

đầu tiên

của ngăn xếp. Lệnh LPS sao chép nội dung của bít đầu tiên vào bit

thứ hai trong ngăn xếp, nội dung ngăn xếp sau dó bị đảy xuống 1 bít.

Lệnh LRD lấy giá trị của bít thứ hai ghi vào bít đầu tiên của ngăn

xếp nội dung ngăn xếp sau đó được kéo lên 1 bít. Lệnh LPP kéo ngăn

xếp lên 1 bít.

Lệnh ANDW, ANDD,ORW,ORD, XORW, XORD.

Lệnh thực hiện các thuật toán logíc And, Or, và Exclusive Or của

đại số Boolean trên 2 byte (mảng nhiều bít hoặc tiép điểm).

Ngoài các lệnh logic làm việc với tiếp điểm S7-200 cung cấp thêm

những lệnh logic có khả năng thực hiện các thuật toan logic trên mọt

mảng nhiều tiếp điểm ( hay nhiều bít).

4.3.6 Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con.

Các lệnh của chương trình nếu không có những lệnh điều khiển

riêng, sẽ được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới trong một vòng

quét. Lệnh điều khiển chương trình cho phép thay đổi thứ tự thực hiện

lệnh. Chúng cho phép chuyển thứ tự thực hiện, đáng lẽ ra là lệnh tiếp

theo tới một lệnh bất cứ lúc nào khác của chương trình, trong đó nơi điều

khiển chuyển đến phải được đánh dấu trước bằng một nhãn chỉ đích.

Thuộc nhốm lệnh điều khiển chương trình gồm: Lệnh nhẩy, lệnh gọi

chương trình con.Nhãn chỉ đích hay gọi đơn giản là nhãn, phải được đánh

dấu trước khi thực hiện lệnh nhẩy hay lệnh gọi chương trình con.

Việc đặt nhãn cho lệnh nhảy phải nằm trong chương trình. Nhãn

của chương trình con, hoạc chương trình sư lý ngắt được khai báo ở đầu

chương trình. Không thể dùng lệnh nhảy JMB để chuyển điều khiển từ

chương trình chính vào một nhãn bất kỳ trong chương trình con hoặc



trong chương trình xử lý ngắt. Tương tự như vậy cũng không thể từ một

chương trình con hay chương trình sử lý ngắt nhảy vào bát cứ một nhãn

nào nằm ngoài các chương trình đó.

Lệnh gọi chương trình con là lệnh chuyển đièu khiển đến chương

trinh con. Khi chương trình con thực hiện song các phép tính của mình thì

việc điều khiển lại được chuyển trở về lệnh tiêp theo trong chương trình

chính nằm ngay sau lệnh gọi chương trình con. Từ một chương trình con

có thể gọi được một chương trình con khảctong nó, có thể gọi như vậy

nhiều nhất là 8 lần trong S7-200. để quy (trong một chương trình con có

lệnh gọi đến chính nó) về nguyên tắc không bị cấm xong phải dể ý đến

giới hạn trên.

Nếu lệnh nhảy hay lệnh gọi chương trình con được thực hiện thì

đỉnh ngăn xếp luôn có giá trị logic 1. Bởi vậy trong chương trình con các

lệnh có điều kiện được thực hiện như các lệnh không điều kiện. Sau các

lệnh LBL( đặt nhãn) và SBR, lệnh LD trong STL sẽ bị vô hiệu hoá.

Khi một chương trình con được gọi, toàn bộ nội dung của ngăn

xếp sẽ được cất đi, đỉnh của ngăn xếp nhận giá trị logic mới là 1, các bít

khấc còn lại của ngăn xếp nhận giá trị logic 0 và điều khiển được chuyển

đến chương trình con đã được gọi. Khi thực hiện xong chương trình con

và trước khi điều khiển được chuyển trở lại chương trình đã gọi nó, nội

dung ngăn xếp đã được cất giữ trước đó sẽ được chuỷển trở lại ngăn xếp.

Nội dung của thanh ghi AC không được cất giữ khi gọi chương

trinh con nhưng khi một chương trình xử lý ngắn được gọi, nội dung của

thanh ghi AC sẽ được cất giữ trước khi thực hiện chương trình xử lý ngắt

và nạp lại khi chương trình xử lý ngắt đã được thực hiện xong. Bởi vậy

chương trình xử lý ngắt có thể tự do sử dụng 4 thanh ghi AC của S7-200

Lệnh JMP, CALL, LBL và SBR:

Lệnh nhẩy JMP và lệnh gọi chương trình con SBR cho phép

chuyển điều khiển từ vị trí này đến một vị trí khác trong chương trình .



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

×