1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

CHỐNG TỔN THẤT KINH DOANH TRONG MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP THỊ XÃ UÔNG BÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 161 trang )


Bảng 6.1. Các vụ ăn cắp điện từ đầu năm đến tháng 9/2010

Tháng



1



2



3



4



5



6



7



8



9



Số vụ ăn cắp điện



1



1



2



3



5



3



2



2



1



Hiện tượng ăn cắp điện, thường chúng chỉ câu móc điện vào ban đêm,

ban ngày thường ít sử dụng, do vậy để điều tra phát hiện thì Ban quản lý điện

phải theo dõi và quản lý chặt chẽ hơn.

6.1.3. Tổn thất do tính chính xác của công tơ và độ tịn cậy của các công

tơ.

Qua điều tra tính toán theo sổ sách, thống kê của thị xã chúng tôi thấy

có sự chênh lệch không nhỏ giữa điện năng công tơ tổng so với tổng số điện

năng của các công tơ gây lên. Để chứng minh điều này, chúng ta hãy xem xét

kiểm định độ chính xác của các công tơ bằng phương pháp công suất thời

gian. Nội dung phương pháp này như sau:

-



Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, vôn mét, tải thuần trở, biến áp tự ngẫu



-



Tiến hành: Lắp tải vào công tơ để quy ổn định, đo điện áp trên tải, đếm



thời gian đĩa quay được một vòng. Sai số của công tơ kiểm định tính theo thời

gian biểu bằng %. Được xác định theo công thức sau:



Trong đó:

δ% - là sai số của công tơ tính theo phần tram;



t – thời gian đọc được trên thiết bị đo thời gian ứng với một vòng quay

của đĩa công tơ.

t0 – là thời gian để công tơ quay một vòng mà không có sai số, là thời

gian do nhà chế tạo thiết lập trên cở sở tính toán theo công thức:



Trong đó:

N - là số vòng quay của đĩa công tơ;

P - là công suất danh nghĩa của phụ tải đanh tiến hành kiểm tra, W;

C - Hằng số của công tơ, W.s/vòng.

Hằng số của công tơ được tính căn cứ vào tỷ số truyền ghi trên mặt

công tơ. Cách tính hằng số C được qui định trong bảng dưới đây:

Bảng 6.2. Bảng tính hằng số C

Tỷ số truyền



Hằng số C, W.s/vòng



1KWh= A(vòng)



3600.1000/A



Wh = A (vòng)



3600/A



1 vòng = A (KWh)



3600.1000.A



6.1.3.1. Tính chính xác của công tơ chưa được kiểm định

Qua khảo nghiệm một số công tơ của phường Phương Đông, chúng tôi

có số liệu kết quả tính như sau:

-



Công tơ Việt Nam thuộc hộ gia đình phường Phương Đông:



Tỷ số truyền: A = 1000 ( vòng/KWh)

Dòng định mức: IH = 5 (A)

Cấp chính xác: 2,0

Ta có hằng số C của công tơ Việt Nam:

C = 3600.1000/1000 = 3600 (W.s/vòng)

-



Các thông số đặt của phụ tải là thí nghiệm kiểm tra:

Điện áp truyền tải: U = 20 (V)

Dòng điện của tải: I = 0,2 (A)

Hệ số công suất: cosϕ = 0,91

Công suất phụ tải: P = 40 (W)



-



Thời gian đĩa quay được 1 vòng không có sai số:

t0 = C.N/P = 3600.1/40 = 90 (s)



-



Thời gian đọc trên thiết bị đo thời gian cũng ứng với vòng quay của đĩa



công tơ:

t =98,89 (s)

-



Sai số đo công tơ:

δ% =( t0 – t )/t .100= -9%



Chúng ta thấy:

δ = -9% vượt quá sai số cho phép (δc.p =±2%) mà t > t0 nên công tơ này

chạy chậm.



Khảo sát tương tự đối với các công tơ khác ta có bảng kết quả sau:

Bảng 6.3.Bảng kết quả khảo nghiệm công tơ chưa được kiểm định



Loại công tơ



I(H)



A,



P



n



t0



t (s)



δ%



cx

Việt Nam

Việt Nam

Việt Nam

Liên Xô

Liên Xô

Trung Quốc

Trung Quốc

Trung Quốc



Cấp



(A)

5

5

5

5

5

5

5

5



(vòng/KWh)

1000

900

1000

600

420

1000

900

600



(W)

40

40

40

40

40

40

40

40



(vòng)

1

1

1

1

1

1

1

1



90

100

90

150

214

90

100

150



98.89

108.5

106.6

144.2

223.4

100.2

109.4

162.5



-9

-7.8

-6.2

+3.9

-4.2

-10.2

-8.6

-7.7



2

2

2

2

2

2

2

2



6.1.3.2. Tính chính xác của các công tơ đã được Điện lực Quảng Ninh

kiểm định và kẹp chì.

Bảng 6.4. Bảng khảo nghiệm công tơ đã được kiểm định, kẹp chì

Loại công tơ



I(H)



A,



P



n



t0



t (s)



δ%



cx

Việt Nam

Liên Xô

Trung Quốc

Việt Nam

Liên Xô

Trung Quốc

Việt Nam

Trung Quốc



Cấp



(A)

5

5

5

5

5

5

5

5



(vòng/KWh)

1000

600

1000

900

420

900

1000

600



(W)

40

40

40

40

40

40

40

40



(vòng)

1

1

1

1

1

1

1

1



90

150

90

100

214

100

90

150



91.45

148.4

90.78

98.82

215.6

98.41

88.72

148.5



-1.6

-1.05

-0.86

+1.2

-7.6

+1.6

+1.4

+0.9



2

2

2

2

2

2

2

2



Nhận xét: Hầu hết các loại công tơ khi chưa được kiểm định, kẹp chì,

đều có sai số quá giới hạn cho phép. Qua bảng 6.3, ta thấy hầu hết sai số của

công tơ: δ% <0, điều này chứng tỏ các công tơ do Trung Quốc chế tạo đều

quay chậm, sai số lớn. Như vậy, có một phần tổn thất điện năng do sai số



công tơ gây ra, các công tơ này đã không phản ánh đúng thực chất số điện

năng của người sử dụng.

Hiện tại, Ban quản lý điện của thị xã Uông Bí đang quản lý 18200

công tơ:

-



Loại 5 A có: 17600 chiếc, kiểm định được 12700 chiếc.



-



Loại 10A có: 600 chiếc, kiểm định được 300 chiếc

Như vậy, ban quản lý điện của thị xã Uông Bí đang quản lý tất cả là



18200 công tơ trong đó có 520 công tơ chưa được kiểm định chiếm 28,6%

tổng số công tơ đang quản lý.

6.1.4. Tổn thất điện năng do công tơ hỏng.

Trong thời gian tính toán chúng tôi đã xác định được một số công tơ

hỏng, không nhảy số. Với những hộ gia đình có công tơ hỏng, tiền điện thu

được ít hơn các tháng công tơ chưa hỏng đó. Nhận thấy, độ chênh lệch điện

năng giữa công tơ đo được với tổng điện năng ở các công tơ gia đình có sự

gia tăng so với thời gian không có công tơ nào chết.

Rõ ràng là có một lượng điện năng thất thoát do công tơ bị hỏng. Nói

cách khác, độ tin cậy của công tơ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất

điện năng. Xét một hòm công tơ ở các lần thu tiền điện khi công tơ hoạt động

binhg thường, thì sai lệch điện trung bình giữa công tơ tổng và các công tơ gia

đình được tính theo %, xác định theo công thức



Trong đó:

n – Số lần thu tiền điện trong đó các công tơ làm việc bình thường

A∑ - Điện năng công tơ tổng đo được, KWh;

∑ai – Điện năng tại các công tơ gia đình đo được, KWh.

Cụ thể xét một ví dụ: Hòm công tơ tổng ở cột số 12 trên đường trục của

lộ 1 tổ Phương Đông 1,thị xã Uông Bí, trong hòm có 4 công tơ thì có một

công tơ chết vào đầu tháng 7 và một công tơ chết vào đầu tháng 8. Ta sẽ so

sánh tính toán tổn thất điện năng do công tơ hỏng và khi chưa hỏng để thấy

được sự sai lệch, qua đó đếm thử nghiệm ta có thành lập bảng sau:



Bảng 6.5.Bảng đo đếm và thử nghiệm

Tháng

thu tiền



Điện năng

công tơ

tổng đo

được

(KWh)



Tổng điện

năng công tơ

gia đình

(KWh)



6



104



81



7



119



75



8



125



70



9



100



80



Số lần công

tơ hỏng



Sai lệch

KWh



%



23



22



1



44



36,9



1



55



44



20



20



-



Sai số trung bình của công tơ hỏng:

δtb% = (23+20)/2 = 21,5 (%)



Vậy, ở tháng 7 điện năng mất theo % do công tơ hỏng là:

36,9 – 21,5 = 15,4 (%)

-



Trong tháng 8 thì điện năng mất theo % công tơ hỏng là:

44 – 21,5 = 22,5 (%)



-



Điện năng mất do công tơ hỏng ở lần thu tiền tháng 7:

∆A = 75.15,4/100 = 11,6 (KWh)



-



Điện năng mất do công tơ hỏng ở lần thu tiền tháng 8:

∆A = 22,5.70/100 = 15,8 (KWh)

Trong thời gian tính toán tổn thất do công tơ hỏng, chúng tôi xác định



được thêm 3 trường hợp khác trong hòm công tơ có công tơ bị hỏng, số liệu

tính toán ghi trong bảng sau đây:



Bảng 6.6. Số liệu tính toán công tơ hỏng

Tháng



Điện năng công



Tổng điện năng



Số lần



thu tiền



tơ tổng (KWh)



công tơ gia đình



công tơ



(KWh)



Sai lệch



hỏng



KWh



%



Điện

năng mất

do công

tơ hỏng



6



120



67



7



100



80



8



118



70



9



102



6



1



53



44.1



20



20



48



40.6



81



21



20.5



105



79



26



24.8



7



103



82



21



20.4



8



130



70



60



46.2



9



98



80



18



18.4



6



96



81



15



15.6



7



97



82



15



15.4



8



128



68



1



60



46.9



21.3



9



135



69



1



66



48.8



21.9



1



1



16



19.4



17.4



Vậy tổn thất điện năng do đọ tin cậy của các công tơ trong tháng 8 là:

∆A = 15,8 + 19,4 + 17,4 + 21,9 = 74,5 (KWh)

∆A% = 74,5/6646 .100 =1,12 (%)

6.1.5. Tổn thất do công tác quản lí điện

Trong thực tế quản lý điện hằng ngày, chính quyền thị xã Uông Bí gần

như giao gọn cho BQL, chưa tổ chức giảm sát – kiểm tra các hoạt động của



BQL, trường hợp có kiểm tra thì cũng chỉ kiểm tra sơ sài, chưa có biện pháp

kiểm tra cụ thể. Công nhân điện của xã nói chung ít am hiểu nhiều về điện, lại

không được đào tạo, bồi dưỡng thêm nên dẫn đến sai phạm trong công tác

quản lý kinh doanh sử dụng điện, làm phát sinh những tổn thất điện năng

đáng lẽ không có, nhưng do chủ quan, không hiểu rõ về điện mà gây ra, như:

-



Công tơ treo lệch.



-



Hành lang tuyến không đảm bảo.



-



Cách điện của sứ kém.



-



Lệch pha, tiếp xúc không tốt.



6.1.6. Tổn thất do sứ cách điện, mối nối giữa các nhánh đường dây

Nguyên nhân của sự tổn thất điện năng trên sứ cách điện là do khi sứ

trên cột bị nứt rịa hoặc vỡ sẽ gây ra hiện tượng có dòng điện rò rỉ ra ngoài gây

nên tổn thất điện năng. Để khắc phục hiện tượng dòng điện rò rỉ này, Ban

Quản Lý điện phải thay thế những quả sứ bị nứt rịa, vỡ bằng những quả sứ

khác để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hơn.

Sau khi thống kê vào đầu tháng 9/2010, chúng tôi có số liệu như sau:

Hiện nay trên toàn bộ cột điện của lưới điện thị xã Uông Bí có 2480 quả sứ,

trong đó có: 190 quả bị nứt rịa và 70 quả đã bị vỡ. Vậy, số quả sứ vỡ và nứt

rịa trên lưới điện cần phải thay thế chiếm 10,5% trên tổng số quả đang sử

dụng.

Mối nối giữa các nhánh đường dây và trên đường dây chưa đảm bảo

đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, vẫn còn thiếu mối nối không dùng ghíp, chỉ nối với

nhau kiểu vặn xoắn. Qua điều tra chúng tôi thấy 2265 mét dây trên đường trục



3 pha thì có 16 mối nối không đảm bảo, trên 3180 mét dây rẽ nhánh có 32

mối nối không đảm bảo.

6.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỐNG TỔN THẤT KINH DOANH TRÊN

LƯỚI ĐIỆN UÔNG BÍ

6.2.1. Hoàn thiện thiết bị đo đếm

Có được nguồn điện năng phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của chúng

ta cần phải có sự đầu tư rất lớn về cả công sức lẫn của cải.Chính vì vậy điện

năng đến với chúng ta thật có giá trị.Năng lượng điện phát ra từ nguồn điện

được truyền tải trên dường dây đến nơi tiêu thụ ,quá trình ấy gây ra hao tổn và

mất mát điện năng.Vấn đề đạt ra là làm sao xác định được chính xác lượng

điện năng tiêu thụ và lượng điện năng hao tổn để thành lập được giá bán điện

hợp lý tới người sử dụng.Do vậy,dụng cụ đo đếm điện năng có vai trò hết sức

quan trọng ,tính chính xác của nó ảnh hưởng không nhỏ đến lượng điện năng

tiêu thụ, đặc biệt ở mạng hạ áp.Tính chất phụ tải và chất lượng điện áp của

từng vùng có ảnh hưởng tới sự chính xác và độ nhạy của công tơ.Vì vậy việc

hoàn thiện thiết bị đo đếm là một vấn đề quan trọng và cấp bách đối với

ngành điện trong việc chống tổn thất kinh doanh điện năng, giảm giá thành

điện năng đối với người sử dụng.

Công tơ là dụng cụ chủ yếu dùng để đo đếm điện năng tiêu thụ của các

hộ sử dụng ,sai số của chúng ảnh hưởng không nhỏ đến lượng tổn thất điện

năng. Vì vậy, phải tiến hành kiếm tra định kì, kẹp chì cho toàn bộ công tơ đo

đếm.

Tiến tới việc hoàn thiện hệ thống đo đếm bằng cách dự vào đường cung

sai số của từng loại công tơ ( ta sẽ khảo sát ở phần sau) mà áp dụng lắp đặt



cho từng hộ có tính chất tải ,lượng điện năng sử dụng trong tháng…phù hợp

để đạt được sai số nhỏ nhất thuộc giới hạn cho phép.

Qua điều tra, thu thập số liệu hiện trạng sử dụng thiết bị đo đếm của hộ

sử dụng trong thị xã Uông Bí:

• Công tơ Trung Quốc : chiếm 58%

• Công tơ Việt Nam: chiếm 30%

• Công tơ Liên Xô : chiếm 8%

6.2.1.1. Đánh giá sai số của công tơ

 Cấu tạo của công tơ 1 pha:



Hình 6.7: Cấu tạo của công tơ 1 pha



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

×