1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Định giá - Đấu thầu >

I. Các khái niệm chung về môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.79 KB, 66 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

I.2. Phân loại môi trờng

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và mục đích thực tiễn của con ngời,

ngời ta phân môi trờng ra thành nhiều loại khác nhau dựa trên cơ sở các dấu

hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu đặc trng khác nhau.

Phân loại theo mục đích nghiên cứu thì môi trờng đợc phân thành môi

trờng tự nhiên, môi trờng xã hội, môi trờng kinh tế, môi trờng s phạm, môi trờng giáo dục.

Phân loại theo mức độ can thiệp của con ngời: Môi trờng tự nhiên và

môi trờng nhân tạo.

Phân loại theo quy mô gắn liền với một vùng địa lý cụ thể thì môi trờng có thể phân loại nh sau: Môi trờng miền núi, trung du, đồng bằng thiên

nhiên và cảnh quan thiên nhiên.

I.3. Các đặc tính cơ bản của hệ thống môi trờng

Môi trờng bao gồm các phần tử của thế giới vô sinh hoạt động theo các

quy luật khác nhau và có con ngời tham dự nhng lại có mối quan hệ hết sức

mật thiết và thống nhất với nhau ở bản chất. Nh vậy trong nghiên cứu tìm

hiểu về môi trờng thì môi trờng phải là một hệ thống hay nói cách khác nó

phải mang đầy đủ những đặt trng cơ bản của một hệ thống đó là:

I.3.1. Tính cấu trúc phức tạp.

Các phần tử cơ cấu của hệ thống môi trờng cũng thờng xuyên tác động

qua lại, quy định và phụ thuộc lẫnh nhau thông qua dòng rao đổi vật chất,

năng lợng liên tục làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động và phát triển. Mỗi sự

thay đổi dù là nhỏ của một phần tử cơ cấu của hệ thống môi trờng đều gây ra

phản ứng dây chuyền cho toàn hệ, có thể củng cố sự bền vững hoặc phá vỡ hệ

thống, quá trình này diễn ra hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào ý chí

chủ quan của con ngời.

I.3.2. Tính cân bằng.

Hệ thống môi trờng luôn luôn có sự thay đổi trong cấu trúc, trong từng

phần tử cơ cấu và trong quan hệ tơng tác giữa chúng với nhau. Bất kỳ sự thay

Nguyễn Định Kỳ



7



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

đổi nào của hệ thống cũng tiềm ẩn khả năng làm cho nó lệch khỏi trạng thái

cân bằng cũ và hệ thống có xu hớng lập lại trạng thái cân bằng mới. Đây là

của quá trình vận động và phát triển của hệ thống môi trờng.

I.3.3. Tính mở.

Môi trờng dù ở quy mô nào cũng đều là một hệ thống mở. Các dòng

vật chất, năng lợng liên tục chảy trong không gian và theo thời gian. Do vậy

các vấn đề môi trờng ở các mức độ khác nhau không chỉ mang tính địa phơng

mà còn mang tính liền vùng, liên quốc gia, toàn cầu và lâu dài. Chúng chỉ có

thể đợc giải quyết bằng nỗ lực của cộng đồng có tính đến sự phát triển bền

vững.

I.3.4. Khả năng tự tổ chức và tự điều chỉnh.

Trong hệ thống môi trờng các phần tử là vật chất sống (con ngời, giới

tính vật) hoặc các sản phẩm của chúng trong quá trình vận động phát triển có

khả năng tự nhiên rất kỳ diệu là tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự điều

chỉnh để thích ứng với những thay đổi bên ngoài rộng lớn hơn theo quy luật

tiến hoá, quy luật giảm entrôpy nhằm hớng tới trạng thái cân bằng và ổn

định.

Đối với con ngời phải nhận biết đợc các đặc trng cơ bản của hệ thống

môi trờng để điều chỉnh hành vi, mức độ phạm vi can thiệp của mình vừa

đảm bảo phát triển kinh tế lại không mâu thuẫn với bảo vệ môi trờng.

I.4. Các chức năng cơ bản của môi trờng.

Môi trờng có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nhân loại.

Sự vật tồn tại của con ngời dù ở không gian, thời gian nào cũng đều có mối

quan hệ trao đổi với môi trờng. Thực tế cho thấy, ngay từ thời kỳ xã hội

nguyên thuỷ sơ khai cho tới nền văn minh trí tuệ hiện nay mối quan hệ giữa

con ngời và thiên nhiên vẫn không ngừng tăng lên. Có thể nói vai trò, chức

năng của môi trờng là tài sản không thể thiếu đợc đối với sự tồn tại và phát

triển của con ngời và đợc thể hiện qua các chức năng.

I.4.1. Chức năng cung cấp tài nguyên thiên nhiên.

Nguyễn Định Kỳ



8



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Hầu hết các hoạt động sản xuất đều cần đến nguồn tài nguyên, nhiên

nguyên vật liệu, năng lợng, đất đai, khí hậu, nguồn nớc, động thực vật, nhng

đặc biệt đối với các ngành thâm dụng nguyên vật liệu thì nhu cầue về tài

nguyên lại là nhân tố quyết định. Nếu không có môi trờng tự nhiên thì hệ

thống kinh tế sẽ không thể hoạt động, không thực hiện đợc các chức năng

của nó. Các nguồn tài nguyên là yếu tố phần nhiều quyết định quy mô, đặc

điểm, tính chất của quá trình hình thành cơ cấu ngành, cơ cấu không gian

kinh tế của vùng.

I.4.2. Chức năng hỗ trợ cuộc sống.

Môi trờng tự nhiên là nơi duy trì sự sống trên hành tinh, thiên nhiên là

không gian, địa bàn c trú của con ngời, nó cung cấp cho con ngời từ những

nhu cầu cơ bản thiết yếu nhất nh không khí, nớc, năng lợng... đến những nhu

cầu cao cấp của con ngời. Đặc biệt trong nền văn minh trí tuệ hiện nay, con

ngời phải làm việc căng thẳng môi trờng bị ô nhiễm thì nhu cầu tìm đến các

cảnh quan thiên nhiên để vui chơi, nghỉ mát, giải trí ngày càng nhiều.

I.4.3. Chức năng chứa chất thải.

Trong quá trình tồn tại hoạt động và sản xuất con ngời tiêu thụ một lợng lớn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu của mình và sản sinh

ra một lợng lớn chất thải mà cuối cùng đợc thải ra môi trờng. Khi chất thải đa

ra môi trờng tới một mức độ nhất định thì môi trờng có khả năng tự đồng hoá

những chất thải đó, do vậy vẫn duy trì đợc trạng thái cân bằng, ổn định và

chất lợng của hệ thống môi trờng.

II. Cơ sở chung về ĐTM



II.1. Lịch sử ra đời và phát triển của ĐTM

Ra đời từ cuối những năm 60s và đầu 70s tại Mỹ, ĐTM từ mịt thuật

ngữ còn xa lạ không chỉ đối với công chúng mà còn đối với cả các nhà khoa

học. Cho đến nay ĐTM là một phần không thể thiếu trong quá trình xét duyệt

dự án đối với những nớc có luật bảo vệ môi trờng chặt chẽ. Để có đợc thành

tựu nh vậy, ĐTM đã liên tục phát triển và hoàn thiện không chỉ ở các nớc t

Nguyễn Định Kỳ



9



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

bản mà cả ở các nớc đang phát triển theo một hệ thống kê của chơng trình

môi trờng liên hợp quốc (UNEP) cho thấy: tính đến năm 1985 thì 3/4 các nớc

phát triển đã có quy định về ĐTM ở những mức độ khác nhau.

Đánh giá tác động môi trờng cũng đợc rất nhiều các tổ chức quốc tế

quan tâm. Năm 1972 liên hợp quốc triệu tập hội nghị về môi trờng của con

ngời với mục đích chính là hớng giải quyết những tác động không mong

muốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật có thể đem lại cho tài nguyên thiên nhiên

và chất lợng môi trờng sống của con ngời. Chơng trình môi trờng của liên

hợp quốc đã đợc thành lập với mục đích cung cấp những t liệu cơ sở khoa

học sinh thái cần thiết cho việc xác định đờng lối phát triển của các quốc gia.

Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã ban hành các quy định về chất lợng nớc

uống và không khí nhằm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con ngời. Năm 1980,

ban tổ chức UNEP, UNDP, WB đã công bố "Tuyên ngôn về các chính sách

và thủ tục về môi trờng". Nói lên quan điểm phát triển do cơ quan này viện

trợ hoặc cho bay vốn phải có báo cáo đánh giá tác động môi trờng. Một thời

gian sau đó, ngân hàng liên Mỹ, ngân hàng phát triển Châu á, ngân hàng phát

triển vùng caribe, ngân hàng ảrập cho phát triển Châu Phi và khối thị trờng

chung Châu Âu đều ký vào tuyên bố chung đó, đòi hỏi phải có báo cáo đánh

giá tác động môi trờng cho các dự án cho vay hoặc viện trọng phát triển.

Không chỉ riêng các nớc t bản chủ nghĩa mới quan tâm đến ĐTM. Tại

các nớc xã hội chỉ nghĩa đã công nghiệp hoá, Nhà nớc và nhân dân cũng đã

quan tâm đặc biệt đến vấn đề tài nguyên và môi trờng đã có những nhân thức

sâu sắc đến nhu cầu ĐTM. Do chế độ chính trị, kinh tế, xã hội dựa trên

nguyên tắc công hữu về tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế kế hoạch

hoá tập trung đã cho phép đặt vấn đề ĐTM khá với các nớc t bản chủ nghĩa

nói trên. Tại các nớc xã hội chủ nghĩa, tất cả tài nguyên thiên nhiên và nhân

tố môi trờng đều thuộc sở hữu quốc gia. Về nguyên tắc những mâu thuẫn

giữa phát triển và môi trờng trên quy mô quốc gia và vùng lãnh thổ đều đã đợc giải quyết ở tầm vĩ mô. Đối với các đề án hoặc chơng trình phát triển, thủ

tục xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật thờng có đề cập đến vấn đề môi trNguyễn Định Kỳ



10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

×