1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Định giá - Đấu thầu >

II. Cơ sở chung về ĐTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.79 KB, 66 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

bản mà cả ở các nớc đang phát triển theo một hệ thống kê của chơng trình

môi trờng liên hợp quốc (UNEP) cho thấy: tính đến năm 1985 thì 3/4 các nớc

phát triển đã có quy định về ĐTM ở những mức độ khác nhau.

Đánh giá tác động môi trờng cũng đợc rất nhiều các tổ chức quốc tế

quan tâm. Năm 1972 liên hợp quốc triệu tập hội nghị về môi trờng của con

ngời với mục đích chính là hớng giải quyết những tác động không mong

muốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật có thể đem lại cho tài nguyên thiên nhiên

và chất lợng môi trờng sống của con ngời. Chơng trình môi trờng của liên

hợp quốc đã đợc thành lập với mục đích cung cấp những t liệu cơ sở khoa

học sinh thái cần thiết cho việc xác định đờng lối phát triển của các quốc gia.

Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã ban hành các quy định về chất lợng nớc

uống và không khí nhằm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con ngời. Năm 1980,

ban tổ chức UNEP, UNDP, WB đã công bố "Tuyên ngôn về các chính sách

và thủ tục về môi trờng". Nói lên quan điểm phát triển do cơ quan này viện

trợ hoặc cho bay vốn phải có báo cáo đánh giá tác động môi trờng. Một thời

gian sau đó, ngân hàng liên Mỹ, ngân hàng phát triển Châu á, ngân hàng phát

triển vùng caribe, ngân hàng ảrập cho phát triển Châu Phi và khối thị trờng

chung Châu Âu đều ký vào tuyên bố chung đó, đòi hỏi phải có báo cáo đánh

giá tác động môi trờng cho các dự án cho vay hoặc viện trọng phát triển.

Không chỉ riêng các nớc t bản chủ nghĩa mới quan tâm đến ĐTM. Tại

các nớc xã hội chỉ nghĩa đã công nghiệp hoá, Nhà nớc và nhân dân cũng đã

quan tâm đặc biệt đến vấn đề tài nguyên và môi trờng đã có những nhân thức

sâu sắc đến nhu cầu ĐTM. Do chế độ chính trị, kinh tế, xã hội dựa trên

nguyên tắc công hữu về tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế kế hoạch

hoá tập trung đã cho phép đặt vấn đề ĐTM khá với các nớc t bản chủ nghĩa

nói trên. Tại các nớc xã hội chủ nghĩa, tất cả tài nguyên thiên nhiên và nhân

tố môi trờng đều thuộc sở hữu quốc gia. Về nguyên tắc những mâu thuẫn

giữa phát triển và môi trờng trên quy mô quốc gia và vùng lãnh thổ đều đã đợc giải quyết ở tầm vĩ mô. Đối với các đề án hoặc chơng trình phát triển, thủ

tục xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật thờng có đề cập đến vấn đề môi trNguyễn Định Kỳ



10



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

ờng, cho phép xem xét một cách cụ thể từng trờng hợp. Việc kết hợp chặt chẽ

xem xét tác động môi trờng với kế hoạch hoá phát triển kinh tế, quy hoạch và

thiết kế công trình tạo nên những thuận lợi to lớn cho việc bảo vệ tài nguyên

và môi trờng. Tuy nhiên việc hoà nhập đó nhiều khi cũng mang lại những bất

lợi cho ĐTM, vì trong xét duyệt khía cạnh kinh tế kỹ thuật thờng lấn át khía

cạnh môi trờng.

Trong gần 20 năm qua, kể từ ngày thuật ngữ ĐTM đợc đa rộng rãi vào

xã hội, công tác đánh giá tác động môi trờng cũng nh khoa học đánh giá tác

động môi trờng đã có những bớc tiến lớn, đóng góp thiết thực và có hiệu quả

vào nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng tại nhiều nớc trên

thế giới. Tuy nhiên các quy định, thủ tục, phơng pháp đánh ĐTM nói chung

và lý luận khoa học có hệ thống về ĐTM đang vẫn còn trong giai đoạn hình

thành.

II.2. Các khái niệm về ĐTM

Trong quá trình hình thành và phát triển, nhiều nhà nghiên cứu đã đa

ra những định nghĩa ĐTM với nội dung khác nhau:

"Đánh giá tác động môi trờng là hoạt động đợc đặt ra để xác định và

dự abso những tác động đối với môi trờng sinh địa lý, đối với sức khoẻ, cuộc

sống, hạnh phúc của con ngời. Tạo nên bởi các d luận, các chính sách, các

chơng trình đề án và thủ tục làm việc; đồng thời để diễn ra và thông tin về

các tác đông: (Munn, R.E 1979).

"Đánh giá tác động môi trờng hoặc phân tích tác động môi trờng là sự

xem xét một cách có hệ thống các hiệu quả về môi trờng của các đề án, chính

sách và chơng trình với mục đích chính là cung cấp cho ngời ra quyết định

một bản liệt kê và tác động mà các phơng án hành động khác nhau có thể

đem lại" (Clack, Brian D 1980).

Qua những định nghĩa đã đợc đề xuất và căn cứ sự phát triển thực tiễn

của đánh giá tác độngmt trong thời gian qua, có thể đề xuất một định nghĩa

về ĐTM nh sau" đánh giá tác động môi trờng của hoạt động phát triển kinh

Nguyễn Định Kỳ



11



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tế xã hội là xác định, phân tích và dự báo những tác động lợi và hại, trớc mắt

và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động đó có thể gây ra cho tài nguyên thiên

nhiên và chất lợng môi trờng sống con ngời tại nơi có liên quan tới hoạt

động, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng, tránh, khắc phục các tác

động tiêu cực".

II.3. Sự cần thiết phải thực hiện ĐTM

Đánh giá tác động môi trờng cho hoạt động phát triển có ý nghĩa hết

sức quan trọng trong việc xét duyệt và quyết định thực hiện hoạt động đó bởi

những ý nghĩa to lớn.

ĐTM là một công cụ khoa học nhằm nhận biết các tác động của hoạt

động phát triển tới môi trờng, trên cơ sở đó có biện pháp, phơng hớng giải

quyết.

Báo cáo ĐTM cung cấp thông tin chủ đầu t của dự án để có biện pháp

nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực về môi trờng, về kinh tế xã hội, về

sinh thái và tăng tối đa các lợi ích cho các bên một cách kinh tế nhất.

Báo cáo ĐTM giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nớc về nắm đợc tình

hình hoạt động và các tác động tới môi trờng của các hoạt động trong khuôn

khổ dự án, từ đó có biện pháp điều chỉnh, khắc phục.

ĐTM công cụ khoa học đa ngành, kết hợp nhiều lĩnh vực khác nhau,

có khả năng nhận biết các tác động đa dạng của hoạt động phát triển tới môi

trờng cũng nh có thể tìm ra các biện pháp, giải pháp thay thế, điều chỉnh hợp

lý.

ĐTM là một công cụ pháp lý để tiến hành bảo vệ môi trờng bằng luật

pháp: Dựa trên những kết quả đánh giá của báo cáo ĐTM, ngời ta mới có thể

định mức đợc thiệt hại môi trờng của hoạt động phát triển gây ra và đó là cơ

sở để nhà ra quyết định cân nhắc xem nên thực hiện các biện pháp đánh thuế

môi trờng hay thu phí hoặc đình chỉ hoạt động hay bắt buộc phải xử lý ô

nhiễm hoặc đền bù thiệt hại...



Nguyễn Định Kỳ



12



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

ĐTM cung cấp các t liệu cho các nhà khoa học, cung cấp thông tin về

các hoạt động phát triển và các loại tác động của nó, giúp cho các nhà hoạch

định có thể nhận biết đợc các loại tác động chính của loại hình hoạt động

phát triển và từ ddó có thể tìm ra biện pháp khắc phục ngay từ khi quy hoạch,

thiết kế.

ĐTM là công cụ bảo đảm công bằng xã hội. Nhờ có ĐTM, ảnh hởng

của các tác động môi trờng tới đời sống kinh tế xã hội, tới đời sống của cộng

đồng tại khu vực tiến hành hoạt động phát triển đợc hạn chế hoặc lại trừ bằng

các biện pháp khác nhau nh đền bù, trợ cấp, hoặc thông qua hoạt động xác

định phạm vi đánh giá (có sự tham gia của cộng đồng), có thể nhìn nhận các

tác động dới mọi góc độ và từ đó có biện pháp loại trừ các ảnh hởng...

II.4. Quy trình thực hiện ĐTM

Công tác bảo vệ môi trờng nói chung cũng nh công tác ĐGTĐMT nói

riêng nên nền nếp từ khi Luật bảo vệ môi trờng đợc quốc hội thông qua ngày

27/12/1993. Trên cơ sở các văn bản pháp luật quy định về ĐGTĐMT có thể

khái quát hoá quy trình ĐGTĐMT của nớc ta đợc chia làm bốn bớc:

Bớc 1: Sàng lọc dự án

Các dự án phát triển đợc chia làm hai loại:

Loại 1 bao gồm các dự án cần tiến hành ĐGTĐMT

Loại 2 bao gồm các dự án không cần đánh giá tác động môi trờng.

Sàng lọc dự án là trách nhiệm của cơ quan quản lý môi trờng.

Bớc 2: Đối với các dự án loại hai không cần tiến hành đánh giá tác

động môi trờng, chủ đầu t soạn thảo đăng ký chất lợng môi trờng trình cơ

quan quản lý lợng môi trờng xét duyệt và thông qua. Quy trình đánh giá tác

động môi trờng của dự án loại này đến đây là kết thúc.

Đối với các dự án loại một, lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng sơ

bộ. Báo cáo đánh giá tác động môi trờng này soạn theo mẫu và đợc sỏ quan



Nguyễn Định Kỳ



13



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

quản lý thông qua, sau đó chuyển sang giai đoạn lập báo cáo đánh giá tác

động môi trờng chi tiết.

Bớc 3: Lập báo cáo, đánh giá tác động môi trờng chi tiết. Cũng nh báo

cáo đánh giá tác động môi trờng sơ bộ, báo cáo đánh giá tác động môi trờng

chi tiết đợc soạn thảo theo dõi.

Bớc 4: thẩm định báo cáo các đánh giá tác động môi trờng. Tuỳ thuộc

vào quy mô, dự án đợc thẩm định ở cấp trung ơng, địa phơng hay dự án đợc

trình quốc hội phê duyệt.



Nguyễn Định Kỳ



14



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Quy trình đánh giá tác động môi trờng thông thờng

Xác định nhu cầu

Mô tả đề xuất

Sàng lọc



Đòi hỏi có ĐTM



Khảo sát MT ban

đầu



Xác định phạm vi



Không cần ĐMT



Sự tham gia của công

chúng



Đánh giá

- Xác định tác động

- Phân tích tác động

- Dự đoán tầm quan trọng của tác động



+ Sự tham gia của cong chúng diễn ra

điển hình ở những điểm này. Nó cũng

có thể xảy ra ở bất cứ một giai đoạn

nào khác của quá trình ĐTM



Giảm thiểu

- Thiết kế lại

- Lập kế hoạch QLTĐ

Lập báo cáo

Thẩm định

- Chất lượng tài liệu

- Ngưỡng đầu vào

- Khả năng được chấp nhận

Trình lại



Sự tham gia của

công chúng



+ Thông tin từ quá trình này

góp phần vào hiệu quả của

ĐTM trong tương ai



Ra quyết định



Thiết kế lại

Không phê duyệt



Phê duyệt

Quan trắc và

đánh giá tác động



Nguyễn Định Kỳ



15



Kiểm tra và

đánhh giá ATM



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng II

đánh giá tác động môi trờng cho các hoạt động

trong giai đoạn đầu của dự án

I. Giới thiệu về dự án



1.1. Tên dự án.

Dự án đầu t dây truyền sản xuất giấy bao xi măng và cáctông duplex

30.000 tấn/năm tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn.

1.2. Chủ đầu t dự án.

Công ty Cổ phần Giấu Lam Sơn.

1.3. Địa điểm thực hiện dự án.

Khu sản xuất Công ty Cổ phần Giấy Lam Sơn - xã Vạn Thắng huyện

Nông Cống - tỉnh Thanh Hoá.

1.4. Nội dung cơ bản và lĩnh vực hoạt động.

Sản xuất giấy bao xi măng từ giấy loại và bột giấy UKP; sản xuất các

tong duplex từ 100% giấy loại.

1.5. Hình thức đầu t và nguồn vốn.

Đầu t xây dựng bằng nguồn vốn tự có của Công ty và vốn vay tín dụng

Tổng vốn đầu t: 129.619.000.000đồng

Trong đó:

- Vốn tự có: 5.000.000.000đồng

- Vốn vay: 124.619.000.000đồng

1.6. Tiến độ thực hiện dự án

Thời gian thực hiện dự án là 16 tháng.

1.7. Lợi ích kinh tế và ý nghĩa xã hội.

* Lợi ích kinh tế



Nguyễn Định Kỳ



16



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Nhà nớc tăng thu ngân sách:

+ Thuế GTGT: 69.935.466.000 đồng

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: 91.750.042.000 đồng

+ Lợi nhuận sau thuế của dự án: 219.176.320.000 đồng

- Nâng công suất nhà máy giấy lên nhiều lần, tạo đợc sản phẩm có sức

cạnh tranh cao trên thị trờng.

* ý nghĩa xã hội

Tạo thêm việc làm cho hơn 150 lao động, tăng thêm sản phẩm xã hội,

góp phần tạo điều kiện để sản xuất sạch hơn, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi

trờng tốt hơn.

II. Công nghệ và thiết bị của dự án.



II.1. Công nghệ

* Công nghệ sản xuất giấy bao xi măng

Giấy loại OCC đợc xử lý qua hệ thống đánh tơi thuỷ lực dạng tang

trống, đồng thời sơ bộ tách loại tạp chất thô (dây buộc, băng keo, rác, tạp

chất nặng) sau đó đợc bơm qua sàng thô hai cấp nhiều tác dụng để tiếp tục

loại các tạp chất nặng và nhẹ rồi đi vào bể chứa. Sau đó bột đợc bơm vào

sàng phân ly để phân tách thành hai loại bột sợi dài và bột sợi ngắn, đồng

thời đợc tiếp tục tách loại cát và tạp chất nhẹ.

Đối với giấy bao xi măng không cần tách riêng hai loại bột, do đó bột

sợi dài và sợi ngắn sau khi tiếp tục đợc làm sạch ở sàng phân ly lại nhập làm

một để đi vào máy cô đặc rồi đi vào bể chứa. Từ bể chứa bột đợc nghiền qua

máy nghiền 2 rồi đợc chứa ở bể xeo 2 chờ phối trộn với bột nguyên sinh UKP

ở bể xeo 1.

Bột giấy nguyên sinh UKP đợc đánh tới bằng máy nghiền thuỷ lực đi

vào bể chứa rồi đợc bơm qua lọc cát lồng độ thấp. Tiếp theo bột đi qua sàng

tình ba cấp để sàng lọc rồi đi vào máy cô đặc và đợc chứa ở bể chứa. Từ bể

chứa bột đợc nghiền qua máy nghiền 1 rồi đi vào bể chứa phối trộn vớt bột

Nguyễn Định Kỳ



17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

×