1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Định giá - Đấu thầu >

IV.5 Hiện trạng môi trường vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.79 KB, 66 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Mẫu đất đợc phân tích tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo đờng chất lợng thanh

hoá, kết quả nh sau:

TT

1

2



Đơn vị



Tên chỉ tiêu



Kết quả

M1



M2



M3



M4



Hàm lợng Ni tơi tổng



tính

%



0,25



0,1



0,1



0,1



tính theo hệ số khô kiệt

Hàm lợng (K2) tổng tính



%



0,2



0,2



0,1



0,4



theo hệ số khô kiệt

3 Hàm lợng P2O5 tổng



%



1,2



0,7



0,2



0,4



%



6,8

5,6



6,6

1,0



6,5

0,6



6,4

1,4



tính theo hệ số khô kiệt

4

5



Độ pHKcl

Hàm lợng hữu cơ



Bảng 1: Kết quả phân tích mẫu đất

Nhận xét:

- Độ pH: các mẫu đất có độ pH từ 6,4 - 6,8. Nh vậy đất vùng này có độ

pH trung tính.

- N, P, K: các chỉ tiêu N, P, K đều ở mức trung bình, nh vậy đất vùng

này cha bị thoái hoá hoặc hay suy giảm tầng canh tác.

IV.5.2. Chất lợng nớc.

Trung tâm T vấn - chuyển giao KHCN & MT Thanh Hoá đã kết hợp

với Chi cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Thanh Hoá tiến hành đánh giá chất

lợng ncmặt, nớc ngầm và nớc thải nhà máy.

V.2.1. Nớc mặt.

Để đánh giá chất lợng nớc mặt, trung tâm t vấn - chuyển giao KHCN

& MT Thanh Hoá đã tiến hành lấy 4 mẫu nớc mặt tại khu vực vào ngày 34/5/2002.

- M4: Nớc ruộng trồng lúa nhà anh Hùng - Vạn Thắng

- M6: Nớc cách nguồn thải300m

- M7: Nớc cách nguồn thải 1000m

- M8: Nớc sông Mực

Nguyễn Định Kỳ



29



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Mẫu nớc đợc phân tích tại Phòng Hoá nghiệm của Chi cục ĐL - TC CL Thanh Hoá.

Kết quả phân tích nh sau:

STT Ký hiệu mẫu



TSS



NO3



SO-4



NH+4



BOD



COD



Tổng Colifom



(mg/l)

1

M4

2

M6

3

M7

4

M8

TCVN 5942 - 1995



pH



(mg/l)



(mg/l)



(mg/l)



(mg/l)



(MNP/100m/l



150

90

80

10

80



0,28

0,06

0,24

0,4

15



10

6

4

0



0

0,078

0

0

1



mgO2/l

10,4

11,5

3,8

2,1

<25



16

17,6

8

4

<35



9.300

9.300

4.600

430

10.000



6,7

6,8

6,8

7

5,5-9



(Giới hạn B)



Bảng 2: Kết quả phân tích mẫu nớc mặt

Nhận xét

- Độ pH: cả 4 mẫu đều có độ pH trong giới hạn cho phép

- TSS: hai mẫu M4 và M6 có TSS cao hơn tiêu chuẩn cho phép

- Các chỉ tiêu còn lại đều không vợt qúa giới hạn cho phép theo giới

hạn BTCVN 5942 - 1995.

Nh vậy các chỉ tiêu nớc mặt của khu vực dự án đều đạt tiêu chuẩn cho

phép của giới hạn B TCVN 5942 - 1995. Duy chỉ có 2 vị trí tại M4 và M6 có

tổng chất rắn lơ lửng cao hơn giới hạn cho phép.

Tại sông Mực, càng xa nguồn nớc thải thì mức độ ô nhiễm càng giảm.

Nớc ngầm.

Để đánh giá chất lợng nớc ngầm, trung tâm t vấn - chuyển giao công

nghệ KHCN & MT thanh hoá đã tiến hành lấy mẫu nớc tại giếng khoan của

nhà máy. Việc phân tích đợc thực hiện tại phòng hoá nghiệm - chi cục TC ĐL - CL Thanh Hoá.

Kết quả phân tích nh sau:

STT

Thông số

1 PH

2 TSS (mg/l)

3 NO3-(mg/l)



Nguyễn Định Kỳ



Giá trị đo đợc

7,1

5

0,04



30



TCVN 5944 1995

6,5 - 8,5

750 - 1500

45



Ghi chú

Chất rắn tổng số



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4



SO4-2(mg/l)



8



5



NH4+ (mg/l)

BOD5(mgO2/l)

COD (mgO2/l)

Tổng Coliform (MNP/100ml)



0



6

7

8



200 - 400



0,7

1,6

23



Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu nớc ngầm

Nhận xét

Căn cứ vào TCVN 5944 - 1995, các thông số đo đợc về mặt hoá học

đều thấp hơn giới hạn cho phép của tiêu chuẩn. Riêng có thông số Coliform

có giá trị cao hơn giới hạn cho phép. Nguyên nhân có khả năng do nớc mặt

ngấm xuống tầng ngầm.

Nớc thải sản xuất.

Nguồn nớc thải hiện tại của nhà máy đổ ra sông Mực. Để đánh giá

chất lợng nớc thải nhà máy, trung tâm t vấn - chuyển giao KHCN & MT

Thanh Hoá đã tiến hành lấy mẫu tại các vị trí:

- M1: Nớc thải sau xeo

- M2: Nớc sau xeo đã xử lý tách bột giấy

- M3: Nớc thải dịch đen L1 + L2 + L3

- M5: Nớc thải chung của Công ty (đầu nguồn thải ra sông)

Mẫu những thải đợc phân tích tại Chi cục ĐL - TC - CL Thanh Hoá

Kết quả phân tích nh sau:

STT Ký hiệu mẫu



pH



TSS



SO3-



SO42



NH+4



BOD5



0

0

0

0,065

1



mgO2/l (mgO2/l) (MNP/100m/l

302,4

465,2

4.600

33,8

58,4

1.200

280

432

4.600

505,5

1008

11.000

50

100

10.000



(mg/l)

1 M1

6,6

2 M2

6,5

3 M3

7

4 M5

7,5

TCVN 5945 - 1995 5,5 - 9

(Giới hạn B)



510

300

400

120

100



0,12

0,12

0,36

0,5

60



95

110

80

100



(tổng N)



Bảng 4: Kết quả phân tích mẫu nớc thải

Nhận xét

Nguyễn Định Kỳ



31



COD



Colifom



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Nớc thải sản xuất khi đa xử lý (M1) có BOD và COD cao hơn tiêu

chuẩn nhiều lần. Chất rắn lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép.

- Nớc thải sau khi xử lý thu hồi bột giấy (M2), chỉ tiêu BOD và COD

giảm xuống bằng tiêu chuẩn cho phép.

- Nớc rửa dịch đen (đã thu hồi lignin, chỉcòn lại nớc rửa bột nấu 3 lần:

L1, L2, L3) cũng có giá trị BOD và COD cao tơng tự nh nớc sau xeo.

- Riêng nớc thải chung có giá trị BOD và COD cao gần gấp 2 lần nớc

thải sau xeo cha xử lý và sau nớc rửa dịch đen L1, L2, L3. Giá trị Coliform

của nớc thải chung gấp 2 lần các giá trị của nớc thải sau xeo và nớc rửa dịch

đen. Nguyên nhân là do nớc thải sinh hoạt chung của Công ty cha đợc xử lý

triệt để hoà lẫn với nớc thải sản xuất và chất rắn lơ lửng là bột xelulo cònlại

đợc tích luỹ dần làm cho giá trị BOD và COD tăng lên. Đồng thời trong quá

trình sản xuất, nớc thải sao xeo sau khi thu hồi bột giấy đợc tái sử dụng,

không còn nớc để pha loãng các chất thải nên có hiện tợng nớc thải chung có

các giá trị ô nhiễm BOD và COD cao.

- Nhận xét chung:

Hiện tại nhà máy đã có hệ thống xử lý nớc sao xeo nhng các ô nhiễm

cục bộ cha giải quyết triệt để nên mức độ ô nhiễm cao. Nhà máy phải hoàn

thành hệ thống xử lý để nớc thải chung đạt:

+ BOD: 50mgO2/l

+ COD: 100mgO2/l

+ TSS: 100mg/l

IV.5.3 Chất lợng không khí

Để đánh giá chất lợng không khí, Trung tâm t vấn - chuyển giao công

nghệ KHCN & MT Thanh Hoá đã kết hợp với phòng Hóa nghiệm Chi cục

ĐL - TC - CL Thanh Hoá tiến hành thu mẫu không khí tại các điểm:

- Khu tập thể CBCN phía đông bắc công ty (M1)

- Khu dân c làng Ban - xã Vạn Hoà (M2)



Nguyễn Định Kỳ



32



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Sân văn phòng Công ty (M3)

- Phân xởng nấu nghiền (M4)

- Phân xởng xeo giấy (M5)

- Phân xởng chặt nứa (M6)

Các mẫu khí đợc phân tích tại Phòng Hoá nghiệm Chi cục ĐL - TC CL Thanh Hoá

Kết quả phân tích nh sau:

Vị trí lấy

STT



mẫu



H. gió



1

2

3

4

5



M1

M2

M3

M4

M5



ĐN



6

M6

TCVN 5967 -



Nhiệt Độ ẩm Vtốc gió

độ (0C) (%)



(m/s)



H2S



NH3



(mg/m3) (mg/m3)



Độ ồn



SO2



(dBA)



(mg/m3)



NO2



CO



3

(mg/m3) (mg/m )



Bụi tổng

(mg/m3)



CO2 (%)



30,1

33,5

31,2

30,1

35,3



78,7

0,45

64,1

0,3

71,6 0,3 - 0,5

70

0,45

72,8

0,56



0

0

0

0

0



0,379

0,080

0

0,759

0



50

45 - 50

50 - 60

80 - 86

85 - 87



0,145

0,290

0,415

0,290

0,290



0,205

0,370

0,205

0,410

0,410



1,25

1,87

1,25

2,5

2,5



0,13

0,15

0,12

0,17

0,24



0,6

0,3

0,8

12

12



30,8



1,02

70,8 0,4 - 1,2



0



0,187



90 - 99



0,075

0,5



0,102

0,4



0

40



0,6- 0,5

0,3



1



0,008



0,2



0

5



30



1995 TB 1h

TCVN 5967 1995 1lần

505 QĐBYT

TCVN 5949 -



10

50



1995 khu dân



80



c, sản xuất



Bảng 5: Kết quả phân tích mẫu khí

Nhận xét

-Bụi:

+ Tại khu dân c, bụi nhỏ hơn giới hạn cho phép của TCVN 5937 1995 (vị trí cao nhất là 0,15mg/m3).

+ Trong khu vực sản xuất: tại phân xởng chặt nứa, bụi rất cao (0,6 1,5mg/m3).

- Khí độc



Nguyễn Định Kỳ



33



0,1



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Khí SO2, NO2, CO: Nồng độ khí SO2, NO2, CO đều thấp hơn giới hạn

của TCVN 5937 - 1995. Riêng tại làg Ban xã Vạn Thắng có nồng độ NO 2 =

0,37 mg/m3 xấp xỉ với giới hạn cho phép.

+ Khí CO2 : Nồng độ CO2 ở khu dân c và khu sản xuất cao hơn giới

hạn cho phép theo 505 QĐ/BYT. Tại khu dân c có nồng độ CO2 cao là do quá

trình phân huỷ hiếu khí của các chất hữu cơ gây nên. Trong khu vực sản xuất,

tại vị trí văn phòng Công ty và phân xởng nấu nghiền, xeo giấy, chặt nứa có

hàm lợng CO2 rất cao. Nguyên nhân chủ yếu là do môi trờng lao động không

thông thoáng, khí CO2 của lò hơi và của quá trình phân huỷ hiếu khí các chất

hữu cơ nh xelulo ích tụ làm cho hàm lợng CO2 tăng.

+ Khí H2S: ở tất cả các vị trí không phát hiện đợc khí H2S.

+ Khí NH3: Tại khu tập thể của nhà máy, nồng độ khí HN 3 cao hơn

giới hạn cho phép (gần gấp 2 lần); tại phân xởng nấu nghiền gấp 3 lần giới

hạn cho phép. Nguyên nhan nồng độ NH 3 cao tại 2 vị trí trên không phải do

quá trình sản xuất mà do sự phân giải của chất giải giàu chất ni tơ tạo nên.

- Tiến ồn: tại các khu dân c độ ồn thấp hơn giới hạn cho phép. Trong

khu vực sản xuất, tại phân xởng xeo và phân xởng chặt nứa, độ ồn cao hơn

tiêu chuẩn cho phép (tại phân xởng chặt nứa cao hơn tiêu chuẩn cho phép 5 14 dAB).

Nhận xét chung

- Môi trờng không khí tại khu vực quanh Công ty cha bị ô nhiễm bởi

CO, SO2, NO2, H2O và bụi.

- Có hiểu hiện ô nhiễm do CO2 và NH3. Nguyên nhân chính là do có sự

phân huỷ các chất thải có nguồn gốc động vật và thực vật tạo nên. Đây có thể

do vấn đề cống rãnh thoát nớc và nhà vệ sinh cha hợp quy cách. Cần có các

giải pháp thích hợp để hạn chế mức độ ô nhiễm đối bởi CO2 và NH3.



Nguyễn Định Kỳ



34



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

V. Dự báo tác động của việc thực hiện dự án đến tài nguyên và

môi trờng



Dự án xây dựng dây chuyền sản xuất giấy bao xi măng và cáctông

duplex có công suất 30.000 tấn sản phẩm/năm. Khi dự án đợc triển khai thực

hiện, hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ có những tác động đến tài nguyên và

môi trờng nh sau:

V.1 Tác động đến tài nguyên môi trờng trong quá trình xây dựng

Dự án có 13 hạng mục xây dựng với tổng diện tích xây dựng là

18.000m2. Các hạng mục xây dựng gồm:

- Nhà xử lý giấy loại



1.304m2



- Nhà xeo



1.836m2



- Nhà hoàn thành



864 m2



- Móng máy và bể chứa



1.800 m2



- Kho thành phẩm



1.000 m2



- Trạm bơm và xử lý nớc cấp

- Khu đặt nồi hơi và trạmn điện

- Nhà cơ khí



1.000 m2



- Khu vực xử lý nớc thải

- Cải tạo bãi nguyên liệu, xây dựng hệ thống

cống rãnh thoát nớc



5.000 m2



- Hệ thống đờng bê tông nội bộ



4.000 m2



- Hệ thống điện chiếu sáng, cứu hoả

- Nhà văn phòng



1.000 m2



Thời gian thực hiện việc này xây lắp là 16 tháng. Nh vậy trong một

thời gian dài tại địa điểm thực hiện dự án sẽ tập trung một khối lợng lớn

nguyên vật liệu, công nhân, các phơng tiện chuyên chở, các máy thi công.

Chính vì thế việc xây dựng, lắp đặt thiết bị sản xuất sẽ có ảnh hởng đến môi



Nguyễn Định Kỳ



35



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

trờng xung quanh. Trong giai đoạn này, môi trờng sẽ bị ảnh hởng bởi các yếu

tố sau:

- Bụi do các phơng tiện vận tải, các nguyên vật liệu bị rơi vãi gây nên.

- Tiếng ồn do các phơng tiện vận tải và máy thi công.

- Khói thải của phơng tiện vận tải và máy thi công.

- Nớc ma chảy tràn cuốn theo các vật liệu rơi vãi.

- Chất thải rắn nh vỏ bao xi măng, giấy bọc lót, đệm lót, cao su lót các

thiết bị.

Về mặt tài nguyên, do dự án xây dựng trên mặt bằng xí nghiệp nên

không ảnh hởng đến các yếu tố tài nguyên của khu vực thực hiện dự án.

V.2 Các tác động đến môi trờng khi dây chuyền sản xuất hoạt động

Khi dây chuyền sản xuất đợc đa vào hoạt động thì sẽ có ảnh hởng đến

môi trờng không khí, môi trờng nớc và môi trờng đất nh sau:

V.2.1. Sự tác động đến môi trờng không khí

Môi trờng khôg khí tại khu vực dự án sẽ bị tác động bởi các yếu tố sau:

- Khí thải lò hơi

- Khí thải và tiếng ồn của phơng tiện vận tải

- Khí phát sinh hệ thống xử lý hoặc do tích tụ tự nhiên.

Thành phần và tải lợng các chất gây ô nhiễm

Thành phần và tải lợng các chất gây ô nhiễm trong khí thải lò hơi.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới trong tài liệu đánh giá nhanh

tải lợng ô nhiễm (Alexder Economoponlos - Geneve - 1993) thì khi đốt 1 tấn

than sẽ có:

- Bụi = 5 x Akg

- SO2 = 19,5 x Skg

- NOx = 9,0kg

- CO = 0,3kg

Nguyễn Định Kỳ



36



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

×