1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Định giá - Đấu thầu >

VII. Nhận xét kết luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.79 KB, 66 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

VII.2. Kết luận chung của dự án

Qua các phân tích trên có thể rút ra kết luận về kết quả của dự án nh

sau:

Cũng nh các dự án khác. Dự án nhà máy giấy Lam Sơn Thanh Hoá có

tác động nhất tới môi trờng. Tuy nhiên qua phân tích, nếu thực hiện tốt các

giải pháp điều chỉnh, có thể giảm thiểu rất nhiều các tác động tới môi trờng,

mặt khác dự án đi vào hoạt động sẽ là một bức tiến trong sự nghiệp phát triển

kinh tế, sự nghiệp xoá đói giảm nghèo. Mặc dù cha thể tiến hành hoạt động

phân tích lợi ích chi phí một cách chi tiết và đầy đủ cho các tác động kinh tế,

mọi phân tích đều dựa trên tài liệu và chỉ một số rất ít đợc điều tra thực tế,

song trên đánh giá sơ bộ có thể kết luận rằng dự án có hiệu quả kinh tế với

điều kiện phải thực hiện tốt các giải pháp giảm thiểu tác động, các biện pháp

điều chỉnh, dự án triển khai sẽ đem lại một lợi ích lớn cho kinh tế địa ph ơng

nói chung và kinh tế khu vực nói riêng, hơn thế nữa nếu không có các tác

động nào khác và có thể thực hiện theo đúng kế hoạch, các tác động tới môi

trờng thậm chí còn đem lại các tác động tích cực tới môi trờng.



Nguyễn Định Kỳ



63



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng IV: kết luận và kiến nghị



Bên cạnh sự phát triển kinh tế, môi trờng cũng là một vấn đề rất đáng đớc chú trọng đối với xã hôi hiện nay. Tuy nhiên, trong thực tế , với nhiều hoạt

động phát triển, nhân tố tài nguyên môi trờng thờng bị bỏ qua hoặc không đợc chú ý đúng mức và một trong những nguyên nhân dânx đến tình trạng này

là do không có công cụ phân tích thích hợp. Thủ tục đánh giá tác động môi

trờng, cụ thể phải có báo cáo ĐTM trogn hồ sơ xét duyệt kinh tế - kỹ

thuật(một cách chặt chẽ có thể gọi là hồ sơ kinh tế - kỹ thuật - môi trờng), là

một công cụ giúp cho cơ quan xét duyệt dự án hoạt động có đủ điều kiện để

đa gia một quyết định toàn diện, đúng đắn.

Đánh giá tác động môi trờng (ĐTM), thực tế đã ra dời rất lâu và đã bắt

đầu đợc áp dụng từ những năm 70. Tuy nhiên, ĐTM vốn phụ thuộc vào nội

dung dự án và không có mẫu xác định nên việc xác định một báo cáo ĐTM

chỉ có ý nghĩa tơng đối.

Trong chuyên đề này, bằng những kiến thức đợc học trong nhà trờng,

bằng kiến thức góp nhặt đợc qua quá trình thực tập tìm hiểu thực tế, qua tự

nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, cùng với sự hớng dẫn của một số các cán

bộ về môi trờng, tôi xin đa ra một mô hình sơ bộ ĐTM cho Dự án đầu t dây

chuyền sản xuất giấy bao xi măng và các tông DUPLEX 30.000 tấn/năm của

công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá .Các nội dung chính của chuyên

đề bao gồm.

Chơng I: Các vấn đề chung về môi trờng và Đánh giá tác động môi trờng

Chơng II: Giới thiệu về dự án công nghệ thiết bị dự án va công nghệ

thiết bị xủ lý môi trờng. Hiện trạng môi trờng , khu vực thực hiện dự án và dự

báo tác động của việc thực hiện dự án đến tài nguyên môi trờng.

Chơng III: Các giải pháp giảm thiểu tác động của dự án đến môi trờng.

Chơng này nêu các giải pháp hạn chế và xủ lý đối với khí thải nớc thải và

chất thải rắn của nhà máy, các biện pháp đề phòng chống cháy.

Nguyễn Định Kỳ



64



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng IV:Các kết luận và kiến nghị đối với công tác ĐTM cho nhà máy

giấy Lam Sơn Thanh Hoá.

Qua các bớc đánh giá dự án trên tôi xin mạnh dạn đề xuất một số kiến

nghị đối với công tác ĐTM cho dự án đầu t dây chuyền dây chuyền sản xuất

giấy bao xi măng và các tông 30.000tấn/ năm.

Bên cạnh Công ty doanh nghiệp đã thay đổi mô hình sản xuất và tiêu

dùng theo tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam. Cụ thể là mô hình nhà máy giấy

Lam Sơn song còn nhiều Công ty và doanh nghiệp khác tồn tại gây tác động

xấu đến môi trờng rất lớn. Nhng không phải đánh giá tác động môi trờng.

Vậy cần phải hớng họ thay đổi mô hình sản xuất và mô hình tiêu dùng theo

hớng thân thiện với môi trờng, dựa trên cơ sở tiết kiệm các nguồn tài nguyên

không tái tạo đợc, giảm tối đa các chất độc hại và khó phân huỷ vào môi trờng.

- Cần khuyến khích nhiều hơn nữa các chủ đầu t tham gia đầu t vào

các khu xa thành thị, các khu còn nghèo nàn nhng những dự án phù hợp,

nhằm tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của ngời dân góp phần xoá

đói giảm nghèo, tạo lập cơ hội bình đẳng cho mọi ngời tham gia các hoạt

động chính trị kinh tế xã hội.



Nguyễn Định Kỳ



65



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tài liệu tham khảo



- Assessment of sources of Air, Water and Land pollution - Alexder P.

Economopoulos. WHO Geneve - 1993.

- Khuôn khổ chính sách bảo vệ môi trờng Việt Nam giai đoạn

2001 - 2010 (Bộ khoa học công nghệ và môi trờng)

- Phát triển bền vững ở Việt Nam (Johannesburg . Nam Phi - 2002)

- Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững - hn - 1995

- Xử lý nớc thải PGS. TS Hoàng Huệ - NXB xây dựng - Hà Nội

- Giáo trình đánh giá tác động môi trờng - Nguyễn Duy Hồng

- Thoát nớc thải và xử lý nớc thải công nghiệp - Trần Hiếu Nhuệ

- Hệ thống các văn bản pháp quy về môi trờng

- Giáo trình công nghệ xử lý nớc thải Trần Văn Nhân - NXBKHKT

- Luật bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua ngày 24/12/1993 và

đợc Chủ tịch nớc ký lệnh ban hành ngày 10/1/1994.

- Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 của Thủ tớng chính phủ về hớng

dẫ thi hành luật bảo vệ môi trờng

- Bản hớng dẫn số 1485 MTg ngày 10/9/1993 của Bộ KHVN % MT về

ĐTM.

- Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.

- Các tiêu chuẩn Nhà nớc về Việt Nam về môi trờng

- Chỉ thị 05VX/UB - TH do Chủ tịch UBND tỉnh thanh Hoá ký ngày

16/2/1995 về việc thực hiện Nghị định 175/CP.



Nguyễn Định Kỳ



66



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

×