1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.45 KB, 67 trang )


Đồ án tốt nghiệp



Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp

điều hành thực hiện hoặc có những điều chỉnh cần thiết để khối lượng toàn Khoa

có sự cân đối cả về lượng và thời gian.

Đối với kế hoạch ngoài trường:

Khoa sẽ nhận kế hoạch giảng dạy các lớp ngoài trường thông qua thời kháo

biểu của các lớp (theo năm học hoặc theo học kỳ).

Cũng trên cơ sở đã được phân công đảm nhiệm môn học của các bộ môn

BCN Khoa sẽ phân công khối lượng về các bộ môn và. Nhận được kế hoạch này,

trưởng các bộ môn sẽ phân công khối lượng cho từng cán bộ giảng dạy cụ thể.

Ban chủ nhiệm khoa (hệ thống quản lý) cũng sẽ phải theo dõi được các kết

quả phân công này để có những điều hành và chỉ đạo thực hiện kế hoạch thuận

tiện, chính xác cũng như có thể có sự điều chỉnh khối lượng cần thiết.

1.3.



Hướng giải quyết

Bài toán đặt ra đối với Khoa Điện tử là công tác quản lý khối lượng giảng



dạy của cán bộ cần phải được xây dựng một phần mềm tin học với mục đích của

chương trình là nhanh chóng, kịp thời, chính xác, tiết kiệm công sức cho người làm

công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Khoa. Việc giải quyết bài

toán đòi hỏi phải có một quá trình phân tích tỉ mỉ và khoa học nhằm cài đặt một

chương trình ứng dụng đưa vào thực tế của Khoa Điện tử.

Do vậy, khi có sự ra đời của công nghệ thông tin trong công tác quản lý thì

việc quản lý thủ công không còn phù hợp nữa. Chính vì vậy, trong thời đại bùng nổ

thông tin việc đưa tin học trở thành công cụ phục vụ công tác quản lý là nhu cầu

cần thiết, sẽ đáp ứng được các yêu cầu đề ra như:

- Việc quản lý dễ dàng chính xác.

- Giảm bớt công việc bàn giấy.

- Phân phối thông tin nhanh chóng và chính xác.

Đưa công cụ tin học vào phục vụ công tác quản lý cụ thể là quản lý khối

lượng giảng dạy của cán bộ Khoa Điện tử thì hệ thống mới phải đáp ứng được

những đặc trưng sau:

-



Có sự tham gia của máy tính, công việc sắp xếp được sử lý tự động.



Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ



6



Lớp: MTO4S - TH



Đồ án tốt nghiệp



Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp

Bài toán đặt ra ở đây là công tác quản lý khối lượng giảng dạy cho nên

phần quản lý này cần được xây dựng bằng một phần mền tin học với mục đích là

thực hiện công việc nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm công sức cho người làm

công tác quản lý. Việc giải quyết bài toán đòi hỏi cần phải có một quá trình phân

tích tỉ mỉ và khoa học nhằm cài đặt một chương trình ứng dụng được vào thực tế.

-



Tự động hoá một bước trong lưu trữ và xử lý thông tin, tổng hợp báo cáo



định kỳ hoặc đột xuất.

-



Cung cấp đầy đủ thông tin chính xác, kịp thời theo yêu cầu cho người



quản lý.

-



Tiết kiệm thời gian, tổng hợp, thống kê báo cáo, in ấn và thu được kết



quả tốt hơn.

-



Cho phép cập nhật dữ liệu dễ dàng.



Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ



7



Lớp: MTO4S - TH



Đồ án tốt nghiệp







Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp



Chương II

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY

CỦA KHOA ĐIỆN TỬ

2.1.



Phân tích các yêu cầu

2.1.1. Yêu cầu của hệ thống

Dựa vào đặc điểm và yêu cầu thực tế trong công tác quản lý khối lượng giảng



dạy của cán bộ khoa Điện tử thì ta thấy việc tin học hoá trong công tác quản lý

khối lượng giảng dạy là công việc rất cần thiết. Ngoài việc xử lý nhanh chóng, dễ

dàng hơn, hệ thống mới sẽ giúp nhân viên cán bộ quản lý số liệu chặt chẽ hơn,

chính xác hơn. Việc lưu trữ số liệu cũng gọn nhẹ hơn.

Cụ thể là:

- Hệ thống phải đáp ứng được nhu cầu xử lý dữ liệu, đảm bảo có tính hiệu

quả cao, đồng thời bảo đảm có tính mở, đáp ứng với sự phát triển của tương lai.

Đầu ra của hệ thống phải đầy đủ, linh hoạt đáp ứng được đúng nhu cầu báo cáo và

tra cứu.

- Hệ thống phải có khả năng lưu trữ, truy cập dữ liệu nhanh chóng, thuận lợi

chính xác, các thao tác phải đơn giản dễ bảo trì, có thể điều chỉnh. Có thể kiểm tra

tính đúng đắn của dữ liệu, phát hiện và xử lý các lỗi.

- Giao diện phải khoa học, dễ sử dụng và thân thiện với người dùng.

- Hệ thống cài đặt phải có tính khả thi, cung cấp đầy đủ thông tin, các báo

biểu cần thiết để sử dụng.

- Tự động hoá một bước trong việc lưu trữ và xử lý thông tin, tổng hợp các

báo cáo định kỳ hay đột xuất.

- Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác theo yêu cầu của khoa.

- Tiết kiệm được thời gian, công sức, chi phí cho tính toán, tổng hợp, thống

kê và đạt kết quả tốt hơn trong công tác quản lý khối lượng giảng dạy.

Toàn bộ quá trình phân tích, thiết kế lập trình thử nghiệm cài đặt hệ thống phải

phù hợp với phạm vi giới hạn tài chính, con người và thời gian cho phép.



Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ



8



Lớp: MTO4S - TH



Đồ án tốt nghiệp



Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp

2.1.2.

Các thông tin vào/ra của hệ thống

2.1.2.1.

Thông tin vào của hệ thống

Các thông tin về:

- Cán bộ giảng dạy

- Môn học

- Lớp

- Ngành

- Địa điểm

- …

2.1.2.2.

Thông tin ra của hệ thống

Các loại báo cáo – thống kê:

- Khối lượng giảng dạy của khoa, bộ môn, cá nhân.

- Giấy báo giảng.

- Kế hoạch giảng dạy đối với các lớp.

- …



Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ



9



Lớp: MTO4S - TH



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

×