1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Thực tiễn kí kết hợp đồng cho sinh hoạt tiêu dùng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.03 KB, 49 trang )


Trong hợp đồng cú cỏc chủ thể kí kết và 10 điều có trong hợp đồng.

Chủ thể bao gồm bên bán điện là công ty điện lực Hà Tây và bên mua điện là

Ông nguyễn thành nhân.

Bên bán điện : Giám đốc công ty điện lực Hà Tây, nếu không phải là

giám đốc của công ty thì phải có giấy uỷ quyền (theo giấy uỷ quyền số…),

của công ty, chi nhánh nào, địa chỉ của bên bán điện, số điện thoại, số Fax,

Email, tài khoản của bên bán điện, mó sú thuế, số điện thoại nóng.

Bên mua điện : Hé gia đình mua điện, và hộ dùng chung theo danh sách

đính kèm nếu có, người đại diện, số chứng minh thư, theo giấy uỷ quyền, địa

chỉ của bên mua điện, số điện thoại, sú fax, Email, tàI khoản của bên mua

điện.

Hai bên thoả thuận kí hợp đồng với 10 điều khoản có sẵn trong hợp đồng. Nội

dung bao gồm.

Điều1. Bến bán điện đồng ý bán điện cho bên mua và bên mua điện đồng ý

mua điện để sử dụng trong sinh hoạt.

Điều2. Điện năng thanh toán được xách định qua công tơ ( của người mua,

của người bán).

Điều3. Ghi chỉ số công tơ.

Điều4. Giá bán điện.

Điều5. Phương thức thanh toán tiền điện.

Điều6. Quyền và nghĩa vụ của bên bán điện.

Điều7. Quyền và nghĩa vụ của bên mua điện.

Điều8. Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng, bên nào

vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật.

Điều9. những thoả thuận khác của hai bên

Điều10.Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày kớ.Trong thời gian thực hiện,

một trong hai bên có yêu cầu chấm dứt hợp đồng, thay đổi hoặc bổ sung nội



42



dung đã ký trong bản hợp đồng phải thông báo cho bên kia trước 15 ngày để

cùng nhau giả quyết.

Hợp đồng được lập thành 2 bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ 1 bản

III. Tỡnh hỡnh thực hiện hợp đồnh tại công ty điện lực Hà Tây.

Trong những năm qua tình hình thực hiện hợp đồng mua bán điện tại

công ty điện lực Hà Tây la rất ổn định, không có những khúc mắc, xảy ra giữa

bên mua và bên bán , và Ýt có tranh chấp xảy ra, đối với hợp đồng kinh tế và

hợp đồng cho sinh hoạt tiêu dùng, nếu có tranh chấp xảy ra là do mất điện đột

xuất mà Bên công ty điện lực Hà Tây không kịp thông báo cho Bên mua biết,

nếu dẫn đến ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh thì Bên mua có quyền đòi

bồi thường thiệt hại và Bên bán có nghĩa vụ chịu trách nhiệm của mình, nói

chung trong những năm qua chưa bao giê mẫu thuẫn giữa bên bán bên mua

phải đưa ra toà án để giải quyết hai bên thoả thuận và đưa ra ý kiến thụngs

nhất chung. Đối với hợp đồng dân sự cũng vậy những mõu thuẫn xảy ra khi

bên mua ăn cắp điện, hoặc do Bên mua cho rằng công tơ điện chạy nhanh,

Bên bán co thể xử lý các trường hợp này theo nghiệp vụ chuyên môn chứ

không cần có toà án can thiệp.



43



44



III.Kết luận.

Trong những năm qua công ty điện lực Hà Tõy đó hoàn thành nhiệm vụ

của công ty điện lực I về cung cấp điện năng cho các cơ sở kinh doanh, các

doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, đáp ứng kịp thời, nhanh chóng phục

vụ nhu cầu cho những cơ sở sử dụng điện năng, đáp ứng nhu cầu của những

hộ dân sử dụng điện tại tỉnh Hà Tây, trong quá trình kí kết các hợp đồng mua

bán điện từ hợp đồng cho sản xuất kinh doanh, đến hợp đồng cho người tiêu

dùng, đều đúng với quy định của pháp luật vơi phương châm phục vụ khách

hàng tận tình chu đáo, công ty điện lực Hà Tõy đó và đang được những cơ sở

kinh doanh, các hộ gia đình tại tỉnh Hà Tây gửi chọn niềm tin. Tuy nhiên

trong quá trình mua bán điện năng cũng có xảy ra những sai xót, trong quá

trình thực hiện hợp đồng cũng có những mâu thuẫn nhưng với kinh nghiờm

của đội ngò công nhân viên của công ty đã giải quyết ổn thoả, khụng gõy

nhiều tranh cãi và chưa có vụ nào cần phải nhờ cơ quan pháp luật can thiệp đó

cũng là những bước thành công của công ty trong quá trình quản lý điện năng,

và mạng điện lực tại tinh Hà Tây.



45



Tài liệu tham khảo.

1. Nghị định số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của chính phủ

về hoạt động của điện lực và sử dụng điện.

2. Thông tư liên tịch Số 09/2001/TTLT-BCN-BVGCP ngày 31 tháng 10

năm 2001 của Lên tịch bộ công nghiệp- Ban vật giá chính phủ “Hướng

dẫn mua, bán công suất phản khỏng”.

3. Quy định trình tự và thủ tục ngừng cấp điện ( ban hành kèm theo quyết

định số 52/2001/QĐ-BCN ngày 12 tháng 11 năm 2001 của bộ trưởng

bộ công nghiệp).

4. Quyết định số 53/2001/QĐ-BCN ngày 14 tháng 11 năm 2001 của bộ

trưởng bộ công nghiệp “ Về việc ban hành mẫu hợp đồng mua bán điện

sinh hoạt”.

5. Quyết định số 54/2001/QĐ-BCN ngày 14 tháng 11 năm 2001 của bộ

trưởng bộ công nghiệp “về việc ban hành quy định sử dụng điện làm

phương tiện bảo vệ trực tiếp”.

6. Quy định sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp ( Ban hành

kèm theo quyết định số 54/2001/QĐ-BCN ngày 14 tháng 11 năm 2001

của bộ trưởng bộ công nghiệp).



46



7. Quy định kiểm tra cung ứng, sử dụng điện và xử lý viphạm hợp đồng

mua bán điện. ( ban hành kèm theo quyết định số 42/2002/QĐ-BCN

ngày 09 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng bộ công nghiệp.

8. Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện

lực ( Ban hành kèm theo quyết định số 27/2002/QĐ-BCN ngày 18

tháng 06 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp).

9. Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao

tầng của Nguyễn Công Hiền- Nguyễn Mạnh Hoạch (Nhà xuất bản khoa

học và kĩ thuật).

10. Nguyễn Công Hiền- Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp. NXB

Khoa học và kĩ thuật.

11. Đặng Ngọc Dinh, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Đình Hào. Cung cấp

điện trong các lĩnh vực Kinh Tế Quốc Dân. Nhà xuất bản đại học và

trung học chuyên nghiệp.

12.Nguyễn Xuõn Phỳ, Nguyễn Công Hiền, Nguyễ Bội Khuê: Cung cấp

điện. NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội,TP HCM năm 1998.



47



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

×