1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Chế độ pháp lý về tổ chức cung cấp điện năng ở Việt Nam hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.03 KB, 49 trang )


các công ty điện lực đều phải chấp hành nghiêm túc những nội dung quy định

cụ thể của luật pháp, sản xuất và buôn bán đều có những quy định bắt buộc,

chúng ta hãy nghiên cứu xem đối với điện lực thì pháp luật quy định những

nội dung gì và như thế nào.

Pháp luật điều chỉnh về sản xuất và cung cấp điện năng

Pháp luật điều chỉnh về cung cấp điện năng ở Việt nam hiện nay có những

quy chế của bộ công nghiệp, của tổng công ty điện lực Việt Nam, của thủ

tướng chính phủ v.v….

Nghị định 45/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 của chính phủ về hoạt động

và sử dụng điện.

Quy định

Những quy định chung.

1. Điện năng là hàng hoá đặc biệt.Nhà nước thống nhất quản lý cung cấp

hoạt động của điện lực và sử dụng điện trong phạm vi cung cấp cả nước

bằng pháp luật, chớnh sỏng, quy hoạch và kế hoạch phát triển điện lực .

Sản xuất kinh doanh điện ladf ngành nghề kinh doanh có điều kiện

2. nghị định này quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện, được áp

dụng cho mọi tổ chức. cá nhân trong nướcvà ngoàI nước tại cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước

cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ké kết hoặc tham gia có quy định

khác.

3. tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực trong các lĩnh vực sau phỉa có giấy

phộp hoạt động điện lực

a. -Tư vấn lập kế hoạch, thiết kế công trình điện;

-Sản xuất, truyền tải phân phối. Kinh doanh và cung cấp điện.

b, cơ quan có thẩm quyền cung cấp giấy phép hoạt động điện lực quy

định



b, cơ quan có thẩm quyền cung cấp giấy phép hoạt động điện lực



6



quy định như sau.: các tổ chức hoạt động tư vấn quy hoạch, thiết kế, giám sát

và cỏcung cấp hình thức tư vấn khác đối với các dự án, công trình điện;

- Doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty nhà nước và doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI hoạt động sản xuất, truyền tảI, phân phối,

kinh doanh và cung ứng

-Các doanh nghiệp sản xuất điện có công suất phát điện từ 10

MW trở điện lực và doanh nghiệp quản lý vận hành lưới điện có điện áp từ

110 kV trở lên.

- Các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu điện.

Về sản xuất và kinh doanh điện.

Điều 14.

1.Nhà máy điện được đưa vào sản xuất và kinh doanh, kinh doanh đảm

bảo các điều kiện sau.

a, Xây dựng đúng thiết kế đã quy định

b, Đã được kiểm tra và phê duyệt theo quy định của pháp luật

c, Có giấy phép hoạt động điện lực và các giấy phép khác theo quy

định của pháp luật.

Điều 17. Tổ chức, cá nhân sản xuất điện có nghĩa vụ:

1. Thực hiện các nội dung ghi trong giấy phép đầu tư hoặc quyết định

đầu tư, giấy phép hoạt động điện lực và các giấy phép khác theo quy

định của pháp luật.

2. thực hiện đầy đủ các thoả thuận trong hợp đồng đó kớ với bên mua

điện, hợp đồng với đơn vị truyền tảI, các bên có liên quan khác và

các quy định của trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia.

3. Bảo đảm sản xuất điện ổn định, an toàn cà chất lượng điện năng.

4. Bảo đảm các tiêu chuẩn bảo vệ môI trường theo quy định của pháp

luật.



7



5. Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nứơc theo

quy định của pháp luật.

6. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Hợp đồng mua bán điện.

Điều 26.

1. Việc mua bán điện phảI thực hiện thưo hợp đồng. Hợp đồng mua bán

điện là văn bản thoả thuận về quyền, nghĩa vụ và mối kiên hệ giữa bên

bán và bên mua. Hợp đồng mua bán điện có hai loại

a, Hợp đồng dân sự, áp dụng cho việc mua bán điện với mục đích

sinh hoạt thực hiện theo quy định của bộ luật dân sự, mẫu hợp đồng do bộ

công nghiệp quy định;

b,Hợp đồng kinh tế, áp dụng cho việc bán điện với mục đích sản

xuất, kinh doanh và các mục đích khác, thực hiện theo quy định của pháp

lệnh hợp đồng kinh tế.

2.Các bên ký kết hợp đồng có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định

được quy định trong hợp đồng. Trong điều kiện thực tế, nếu việc cấp điện

không đáp ứng được nhu cầu của bên mua điện, thì bên bán điện phảI thông

báo cho bên mua điện biết khả năng cung ứng của hệ thông điện để cùng

thoả thuận trước khi kí hoặc điều chỉnh hợp đồng cho phù hợp. Trường hợp

không thoả thuận được, thỡ cỏc bên có quyền kiến nghị với sở công nghiệp

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giảI quyết.

Thông Tư Liên Tịch

Sè 09/2001/TTLT-BCN-BVGCP ngỳa 31/10/2001 của liên tịch bộ công

nghiệp- ban vật giá chính phủ

Hướng dẫn mua, bán công suất phản kháng.

Căn cứ Điều 32 nghị định số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của

chính phủ về hoạt động điện lực và sử dụng điện.



8



Để đảm bảo việc cung cấp, sử dụng điện tin cậy, an toàn và hiệu quả, Bộ

công nghiệp ban vật giá Chính Phủ hướng dẫn việc mua bán công suất phản

kháng.

Quyết Định

Số 52/2001/QĐ-BCN ngày 12/11/2001 của bộ công nghiệp

Về việc ban hành quy định trình tự và thủ tục ngừng cấp điện

Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp

Căn cứ Nghị Định số 74/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 của chính phủ về

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ công nghiệp;

Căn cứ Nghị Định của chính phủ số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 thánh 8 năm

2001 của chính phủ về hoạt động điện lực và sử dụng điện;

Theo đề nghị của Vụ Trưởng Vụ Pháp chế và cục trưởng cục kiểm tra, giám

sát kĩ thuật an toàn lao động

Quyết Định số 53/2001/QĐ-BCN ngày 14/11/2001 của Bộ trưởng Bộ

Công nghiệp

Về việc ban hành mẫu hợp đồng mua bán điện sinh hoạt

Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp

Căn cứ nghị định số 74/cp ngày 01 tháng 11 năm 1995 của chính phủ

về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Công nghiệp;

Căn cứ Nghị Định số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của

chính phủ hoạt động của điện lực và sử dụng điện;

Theo đề nghị của vụ trưởng vụ pháp chế, cục trưởng cục kiểm tra, giám

sát kỹ thuật an toàn công nghiệp,

Điều 2

Các tổ chức, cá nhân mua bán điện sinh hoạt khi ký hợp đồng mới hoặc

ký lại hợp đồng phảI thực hiện theo mẫu hợp đồng phảI thực hiện theo mẫu

hợp đồng quy định tại Quyết định này.



9



Bên bán điện có trách nhiệm tổ chức ký điện lựcại hợp đồng mua bán

điện sinh hoạt ( đã ký trước ngày Quyết định này có hiệu lực) và hoàn thành

trước ngày 31 thánh 12 năm 2002. Trường hợp Bên mua điện có nhu cầu ký

lại hợp đồng sớm hơn thời gian theo kế hoạch của bên bán điện, Bên bán điện

phải thực hiện kí lại hợp đồng. Trong thời gian chưa kí lại hợp đồng, Bên mua

và Bên band vẫn phảI thực hiện theo các điều khoản được quy định tại nghị

Định 45/2001/NĐ-CP.

v.v…

II. Kí kết hợp đồng cung cấp điện năng.

1.Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng cung cấp điện năng.

Hợp đồng cung cấp điện năng là hợp đồng được kí kết giữa bên bán

điện và bên mua điện, theo bản mẫu hợp đồng có sẵn do bộ công nghiệp quy

định được quy định trong nghị định 45/2001/QĐ-CP.

Hợp đồng cung cấp điện, có những điều kiện như những hợp đồng mua

bán khác nhưng ngoài ra hợp đồng mua bán điện có những đặc điểm khác,

hợp đồng mua bán điện là hợp đồng co điều kiện được quy định của bộ

trưởng bộ công nghiệp, trong đó các điều khoản của hợp đồng, nghĩa vụ của

bên mua của bên bán đều được quy định trong hợp đồng.

1.1.í nghĩa của hợp đồng cung cấp điện năng.

Hợp đồng cung cấp điện năng, là điều kiện để ràng buộc giữa bên mua và bên

bán điện, là các thủ tục cần thiết để bên mua cà bên bán có thể thực hiện

quyền và nghĩa vụ của mình đối với cỏc bờn, thông qua hợp đồng, bên mua

yêu cầu bên bán cấp điện và bên bán có nghĩa vụ cung cấp điện cho bên mua

theo các điều khoản trong hợp đồng.



10



1.2.Chủ thể kí kết hợp đồng cung cấp điện năng.

Chủ thể kí kết của hợp đồng cung cấp điện năng là các cá nhân, tổ chức kinh

tế xã hội, các xí nghiệp kinh doanh.

- Với hợp đồng kinh tế ( chủ thể kinh tế xã hội) : là các cơ quan nhà

nước, các cơ quan kinh tế chính trị, trường học, các xí nghiệp, các

cơ sở kinh tế, có tư cách pháp nhân thì đều là chủ thể kí kết hợp

đồng mua bán điện

- Với hợp đồng dõn sự : Là những hộ gia đình trực tiếp mua điện tại

công ty, được cấp giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

1.3.Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện

Việc mua bán điện phải thực hiện theo hợp đồng. Hợp đồng mua bán điện là

văn bản thoả thuận về quyền, nghĩa vụ và mối liên hệ giữa bên bán và bên

mua điện.

Có hai loại hợp đồng mua bán điện

a. Hợp đồng dân sự, áp dụng trong việc mua bán điện đối với mục đích

sinh hoạt thực hiện theo quy định của Bộ Luật Dân Sự, mẫu hợp đồng

do Bộ Công Nghiệp quy định.

Hình thức kí kết hợp đồng mua bán điện đối với hợp đồng dõn sự , do mẫu

hợp đồng đó cú sẵn nên việc kí kết theo văn bản có sẵn của hợp đồng dân

sự, bên mua đến nơi bán điện và đặt vấn đề về nhu cầu sử dụng điện với

bên bán, hai bên sẽ định ngày giê và kí kết hợp đồng đã có sẵn, đây là kí

kết hợp đồng có điều kiện, các nghĩa vụ của bên mua và bên bán đều đã có

sẵn trong hợp đồng, nếu bên mua không chịu những điều khoản đú thỡ bên

bán sẽ không chấp nhận bán điện cho bên mua. Vì những quy định chung

bắt buộc do Bộ công nghiệp đưa ra, và sẽ không có thoả thuận nào khác.



11



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

×