Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.38 KB, 33 trang )
Báo cáo thực tập xởng
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Trang | 19
Báo cáo thực tập xởng
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Trang | 20
Báo cáo thực tập xởng
Trang | 21
Chơng III : Quá trình thực hành
1. Quá trình quấn máy biến áp tự ngẫu
1.1. Các bớc chuẩn bị trớc khi quấn.
Chuẩn bị khuôn cho dây quấn.
Thực tế ta không quấn trực tiếp dây quấn sơ cấp và thứ cấp lên trên
khung sắt đợc. Ta sẽ quấn dây quấn lên trên khuôn rồi sau đó mới có thể
gắn khuôn vào khung sắt mạch từ đợc. Quá trình quấn dây trên khuôn máy
có mục đích giúp ta kiểm soát đợc quá trình quấn dây một cách tốt nhất.
Đối với máy biến áp tự ngẫu thì số vòng dây và độ cách điện cần đợc quan
tâm trên hết. Vì vậy việc quấn trên khuôn giúp ta kiểm tra đợc số vòng dây
một cách chính xác. Và xác định đầu ra của
cuộn dây cũng nh bọc cách điện một cách dễ dàng.
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Báo cáo thực tập xởng
Trang | 22
Khi lắp khuôn vào máy quấn dây có một điều chú ý là đặt đúng chiều
khuôn và quấn theo đúng chiều. Trên khuôn đã xác định trớc các lỗ ra dây
đợc đánh số từ trớc đó.
Chuẩn bị dây quấn.
Dây quấn cho máy biến áp có thể sử dụng nhiều lần nếu nó đảm bảo độ
cách điện của lớp vỏ. Đối với đợt thực tập này toàn bộ dây đợc sử dụng là
dây mới nên rất thuận lợi. Việc chuẩn bị dây quấn đơn giản hơn rất nhiều.
Chỉ cần quấn dây vào ống dây, kiểm tra các điểm bị gập, xoắn nếu có xem
chúng có vấn đề gì về lớp sơn cách điện hay không. Khi quấn dây cần chú ý
không làm quá yếu vì nh vậy dây sẽ không đợc thẳng và không quá mạnh vì
có thể làm ảnh hởng tới lớp cách điện của dây dẫn đến mất an toàn trong
quá trình chạy máy.
1.2.Quá trình quấn dây.
Bớc 1: Chuẩn bị khuôn và dây quấn, lắp khuôn vào máy quấn dây
theo đúng chiều quy định.
Bớc 2: Quấn dây.
Đầu tiên là đầu dây 220V. Nó đợc đa ra ngoài ở vị trí lỗ đâu tiên trên
khuôn quấn dây. Cần cố định đầu dây này lại để quá trình quấn dây của
mình không bị lỏng do đầu 220V bị tuột ra. Ta bọc một lớp giấy cách điện
lên khuôn dây rồi tiến hành quấn dây vào khuôn. Đối với nấc điện áp đầu
tiên ta để số vòng dây là 72 vòng vì theo tính toán ở trên từ mức điện áp đầu
tiên là 220V xuống mức 160V độ giảm áp là 80V mà mỗi một vòng tơng
ứng với 1.12V đo đó ta để là 72 vòng. Tơng tự các nấc tiếp theo sẽ tơng ứng
số vòng là 60 vòng, 36 vòng. Các mức chỉnh thô đợc quấn xong ta sẽ
chuyển sang quấn tiếp các mức chỉnh tinh tơng tự cứ 9 vòng ta cho ra một
mức chỉnh tinh. Sau khi quấn lần lợt hết các vòng cho tới vòng cuối cùng
thì ta bọc cách điện lần cuối rồi dùng băng dính cố định lại. Nhẹ nhàng tháo
khuôn dây ra khỏi máy quấn dây.
Chú ý khi quấn dây.
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Báo cáo thực tập xởng
Trang | 23
Khi quấn dây cần lu ý để dây quấn thẳng hàng xếp lần lợt từng vòng
trên khuôn. Với máy biến áp tự ngẫu, yêu cầu về cách điện rất quan trọng
do đó với lớp dây đầu tiên quấn trên khuôn ta cần có một lớp cách điện dày
ngăn cách dây quấn với lõi thép. Bản thân khuôn dây cũng đợc làm từ vật
liệu nên ta chỉ cần bọc một lớp giấy cách điện lên là đợc. Sau khi quấn hết
một vòng ta sẽ quấn một lớp giấy cách điện lên lớp dây quấn đầu tiên rồi
mới tiếp tục quấn lớp thứ 2. Cứ nh thế cho đến khi đủ số vòng cần thiết thì
ta đa đầu dây ra ngoài. Khi đa đầu dây ra ngoài thì để chiều dài khoảng
10cm để khi cho máy biến áp chạy ta có thể đo các đầu dây một cách dễ
dàng. Trong quá trình quấn cần để ý xem dây có bị xớc hay gập ở đâu
không. Nếu có thì cần xử lý ngay nếu không khi máy chạy sẽ dẫn đến
phóng điện gây chập điện cháy máy biến áp. Thứ tự các mức điện áp đợc
đánh dấu sẵn trên khuôn ta chỉ việc đếm số vòng dây tơng ứng rồi đa các
đầu dây ra ngoài là ổn. Khi đa đầu dây ra ngoài cần để ý xoắn dây lại và
cách điện phần dây bị xoắn nằm trong khuôn đê đảm bảo an toàn. Khi xoắn
chú ý không để 2 đoạn xoắn nằm chồng lên nhau vì nh vậy làm lớp dây bị
cộm khó quấn và dễ sinh sự cố.
1.3. Quá trình lắp máy và chạy máy
Lắp máy: Lắp khuôn dây vào lõi thép. Ta ghép lần lợt các thanh thép
chữ E và chữ I xen kẽ nhau từ hai phía của khuôn dây. Sau khi ghép hết ta
kiểm tran xem phần tiếp giáp giữa thanh chữ I và chữ E đã đạt đợc hay cha.
Nếu còn khe hở thì cần chỉnh lại sao cho các thanh thép đó ép sát vào nhau.
Cuối cùng ta dùng ốc vit xiết chặt lõi thép lại tạo ra mạch từ kín. Kiểm tra
sắp xếp lại các đầu dây và kiểm tra xem khuôn dây đã nằm chắc chắn trong
khung sắt cha. Nếu không thì cần khắc phục ngay để tránh máy bị rung
trong quá trình làm việc.
Chạy máy. Kiểm tra đo điện trở xem cuộn dây có cách điện với
khung sắt hay không. Cạo các lớp cách điện ở đầu ra dây sau đó bắt vít chặt
các đầu này vào các vị trí tơng ứng trên chuyển mạch. Cần lu ý vì nếu bắt
không chặt thì khi chạy sẽ sinh ra tia lửa điện rất nguy hiểm. Sau khi kiểm
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Báo cáo thực tập xởng
Trang | 24
tra kỹ lỡng ta lắp vào mạch có các đồng hồ đo điện áp để đo. Lần lợt đo các
điện áp ở đầu ra rồi ghi lại kết quả.
2.
Quá trình quấn dây stato động cơ ba pha với dây
quấn đồng khuôn phân tán một lớp. (với Z=24, 2p=4, y=5, q=3)
2.1. Các bớc chuẩn bị trớc khi vào dây
Chuẩn bị khuôn và dây quấn.
Khuôn đợc làm từ hai miếng gỗ mỏng trên đó có đục các lỗ tạ thành một hình lục
giác có chu vi bằng với chu vi bối dây ta cần quấn. Ta lắp khuôn vào máy quấn dây và
đặt các chốt sắt vào khuôn để định hình khuôn.
Trớc khi tiến hành quấn dây vào khuôn để tạo đợc bối dây phẳng và gọn gàng ta
cần vuốt thẳng dây quấn trớc khi quấn dây vào bối dây. Nếu dây càng phẳng thì việc
quấn dây vào khuôn càng dễ làm cho việc lắp dây vào máy cũng nhanh hơn nhiều.
Quấn dây vào khuôn
Sau khi đã vuốt thẳng dây, ta bắt đầu quấn dây vào khuôn để tạo các bối dây. Do
chốt sắt dài nên mỗi lần quấn ta có thể quấn liền lúc 3 cuộn dây liên tiếp nhau mà
không cần mở khuôn.
Quấn dây vào khuôn cần để ý các điều kiện là quấn chặt, đều tay và theo một
chiều nhất định nhất định không đợc làm xớc dây. Nếu xớc cần xử lý ngay bằng cách
bọc bị trí xớc lại và đa nó ra đầu của bối dây không để trong phần dây thẳng. Khi đủ
65 vòng dừng lại bắt tiếp bối thứ hai để quấn và tơng tự nh vậy ta quấn cả ba bối dây
cùng một lúc. Sau khi quấn cả ba bối dây ta tháo khuôn ra khỏi máy quấn dây. Dùng
dây cố định từng bối lại rồi tháo chốt sắt lấy các bối dây ra khỏi khuôn. Lần lợt làm
nh vậy cho đến khi đủ 12 bối dây.
Cách điện cho rãnh
Dây quấn stato phải đợc cách điện với phần khung thép của stato. Do các bối
dây đợc đặt vào các rãnh nên ta cần có lớp cách điện trong rãnh. Cách điện trong rãnh
đợc cấu tạo bao gồm hai lớp:
- Lớp cách điện 0.3mm.
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Báo cáo thực tập xởng
Trang | 25
Chiều dài bằng chiều dài của phần mạch từ cộng thêm 3cm gập hai đầu lại
0.75cm để phần mép gập ở phía ngoài của mạch từ. Chiều rộng đủ để chứa hết tiết
diện của rãnh.
- Lớp cách điện 0.1mm
Chiều dài bằng chiều dài lớp cách điện 0.3 đã gập hai đầu. Chiều rộng chứa hết
tiết diện rãnh cộng thêm hai dải băng
Chú ý khi nhé dây vào rãnh.
Khi nhét dây vào rãnh ta dùng dao tre để nhét. Dao tre phải mỏng để có thể đa vào
trong rãnh và đủ cứng để có thể nhét đợc dây. Chú ý tránh làm quá mạnh có thể ảnh
hởng đến cách điện của dây. Ta đặ một cạnh của bối dây vào rãnh rồi dùng dao tre
vuốt nhẹ để cho dây vào nằm hết trong rãnh. Sau đó nhấn nhẹ nhàng đều để cho dây
nằm chắc chắn trong rãnh rồi mới tiến hành nhét cách điện. Phải đảm bảo sau khi nhét
cách điện thì toàn bộ phần giấy cách điện phải nằm gọn trong rãnh nếu không sẽ gây
nguy hiểm nếu chạy máy. Cần lu ý là bẻ tròn các đầu của bối dây trớc khi đa vào nhét
trong rãnh. Sau khi nhét cả hai cạnh của bối dây vào thì ta ấn phần đầu của bối dây
xuống để cho dễ dàng vào các bối dây tiếp theo.
2.2. Thứ tự vào dây.
Sau khi đã hoàn thành công đoạn quấn 12 bối dây ta tiến hành đa các bối dây vào
rãnh tơng ứng. Chọn một rãnh bất kỳ làm rãnh số một. Theo sơ đồ dây quấn ta sẽ xác
định đợc các vị trí của các bối dây tiếp theo. Có thể chọn cách vào dây thuận hoặc ngợc chiều kim đồng hồ. Rãnh số 2 và số 4 đợc để chờ. Lấy 2 bối dây một bối ta nhét 1
cạnh vào rãnh số 2, một bối ta nhét một cạnh vào rãnh số 4. Hai cạnh còn lại để đó cha nhét vội. Sau đó ta làn lợt thực hiện các bớc sau đây:
Nhét bối thứ 3 vào các rãnh 1,6.
Nhét bối thứ 4 vào các rãnh 3,8.
Nhét bối thứ 5 vào các rãnh 5,10.
Nhét bối thứ 6 vào các rãnh 7,12.
Nhét bối thứ 7 vào các rãnh 9,14.
Nhét bối thứ 8 vào các rãnh 11,16.
Nhét bối thứ 9 vào các rãnh 13,18.
Nhét bối thứ 10 vào các rãnh 15,20.
Nhét bối thứ 11 vào các rãnh 17,22.
Nhét bối thứ 12 vào các rãnh 19,24.
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Báo cáo thực tập xởng
Trang | 26
Sau khi nhét hết các bối ở trên ta mới nhét nốt bối thứ nhất và bối thứ hai vào vị trí
của rãnh 21 và 23. Cách vào dây theo chiều ngợc lại hoàn toàn tơng tự. Sau khi vào
dây chú ý nắn dây sao cho nó ép sát vào sờn của stato để việc ghép các bối khác đợc
dễ dàng.
2.3. Lót cách điện
Sau khi cho dây vào rãnh ra nhét giấy cách điện vào trong rãnh để toàn bộ phần
giấy cách điện nằm trong rãnh. Tiến hành lót các miếng cách điện pha hình bán
nguyệt tại các đầu của bối dây.
2.4. Đấu dây
Mỗi bối có hai đầu dây một đầu vào và một đầu ra. Có 12 bối và 3 pha nh vậy
mỗi pha có 4 bối dây. Gọi 4 bối dây của một pha là:
A1 X 1 , A2 X 2 , A3 X 3 , A4 X 4
ta sẽ nối nh sau:
A1 X 1 X 2 A2 A3 X 3 A4 X 4
Làm lần lợt cho cả ba pha ta đợc sơ đồ hoàn chỉnh với 3 đầu vào pha A,B,C và 3
đầu ra là X,Y,Z. Mục đích của bài này chỉ là tập đấu dây, vào dây, quấn dây và không
chạy máy.
3. Quấn dây động cơ ba pha stato 36 rãnh với dây quấn
đồng tâm tập trung 1 lớp (Z=36, 2p=4, y=9, q=3)
3.1. Các bớc chuẩn bị.
Các bớc chuẩn bị tơng tự nh quấn dây động cơ ba pha 24 rãnh. Tuy nhiên có một
số điểm khác đó là dây quấn trong trờng hợp này là dây quấn đồng tâm tập trung nên
trên khung dây sẽ có 18 vị trí để chốt. Để quấn dây ta lần lợt quấn từ cuộn dây trong
cùng ra đến bên ngoài. Sau khi đếm đủ 80 vòng ta tách dây nhét các vị trí chốt tiếp
theo để tiếp tục quân vòng thứ 2. Tơng tự cho vòng cuối cùng là xong một nhóm 3 bối
dây. Trong bài này có tất cả 6 nhóm bối dây nh vậy.
3.2. Quấn dây vào khuôn.
Tơng tự ta cũng vuốt thẳng dây rồi quấn lần lợt các bối con vào khung
gỗ rồi tháo ra dùng dây nhóm tách các bối với nhau.
3.3. Cách điện rãnh
Cũng có hai lớp cách điện tơng tự nh bài tập trớc. Tuy nhiên vì bài này
có cho máy chạy nên cần chú ý phần cách điện không đợc làm rách hoặc để
cho giấy cách điện nhô cao hơn mặt của rãnh. Một điều cần lu ý là chú ý
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Báo cáo thực tập xởng
Trang | 27
xếp giấy cách điện đều về hai bên tránh tình trạng một bên dài một bên
ngắn sẽ không đảm bảo an toàn cho việc cách điện.
3.4. Vào dây
Khi vào dây cần lu ý do rãnh của động cơ 36 rãnh nhỏ hơn động cơ 24
rãnh nên cần khéo léo không để cho hai dây chồng lên nhau dẫn đến khó
khăn trong việc đa dây vào trong rãnh và dễ dẫn đến xớc lớp cách điện.
Mỗi nhóm bối gồm 3 bối con nên khi vào dây cần chú ý vì rất dễ nhầm
chiều của dòng điện trong bối dây dẫn đến tình trạng triệt tiêu từ trờng khi
máy chạy làm cháy động cơ. Dựa vào sơ đồ dây quấn đã vẽ ở phần trên ta
thực hiện vào dây nh sau:
Chọn một rãnh bất kỳ đánh số là 1 các rãnh tiếp theo có thể lấy số theo
xuôi hoặc ngợc chiều kim đồng hồ đều đợc.
Lấy một nhóm bối đa các cạnh tác dụng thứ hai của chúng lần lợt vào
các rãnh 4,5,6.
Lấy nhóm bối thứ hai đa các cạnh tác dụng thứ nhất của chúng vào lần
lợt từ ngoài vào trong vào các rãnh 1,2,3 các cạnh tác dụng thứ 2 lần lợt
vào các rãnh 10,11,12
Lấy nhóm bối thứ ba đa các cạnh tác dụng thứ nhất của chúng vào lần
lợt từ ngoài vào trong vào các rãnh 7,8,9 các cạnh tác dụng thứ 2 lần lợt
vào các rãnh 16,17,18
Lấy nhóm bối thứ t đa các cạnh tác dụng thứ nhất của chúng vào lần lợt
từ ngoài vào trong vào các rãnh 13,14,15 các cạnh tác dụng thứ 2 lần lợt
vào các rãnh 22,23,24
Lấy nhóm bối thứ năm đa các cạnh tác dụng thứ nhất của chúng vào
lần lợt từ ngoài vào trong vào các rãnh 19,20,21 các cạnh tác dụng thứ 2
lần lợt vào các rãnh 28,29,30
Lấy nhóm bối thứ sáu đa các cạnh tác dụng thứ nhất của chúng vào lần
lợt từ ngoài vào trong vào các rãnh 25,26,27 các cạnh tác dụng thứ 2 lần
lợt vào các rãnh 34,35,36
Đa các cạnh tác dụng thứ nhất của nhóm bối đầu tiên xuống các rãnh
31,32,33.
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Báo cáo thực tập xởng
Trang | 28
Để các bối dây vào một cách dễ dàng ta phải uốn tròn các đầu bối và uốn nắn nó
vào trong stato. Có một lu ý rất quan trọng đó là kiểm tra cách điện với vỏ máy. Sau
khi vào một bối dây ta dùng đồng hồ đo điện trở giữa một pha bất kỳ với vỏ máy. Nếu
có hiện tợng chạm giữa dây pha và vỏ máy thì cần kiểm tra lại ngay vì nếu để hai pha
cùng chạm ra vỏ thì khi chạy máy sẽ dẫn đến chập cháy rất nguy hiểm.
3.5. Quá trình đấu dây
Theo cách vào dây nh trên ta chọn một đầu vào là đầu vào pha A. Trong
trờng hợp này ta chọn đầu vào rãnh số 3. Có 3 pha và 6 nhóm bối nh vậy
mỗi pha có 2 nhóm bối. Nhóm bối của cùng pha A sẽ nằm đối diện với
nhóm bối này. Ta xác định đợc hai nhóm bối của pha A là nhóm số 2 và
nhóm số 5. Để các cạnh tác dụng của cùng một pha ở gần nhau có chiều
dòng điện ngợc nhau ta sẽ nối đầu ra nhóm bối thứ 2 với đầu vào của nhóm
bối thứ 5. Nh vậy đầu ra của nhóm bối thứ 5 sẽ là đầu cuối của pha A. Tơng
tự ta xác định đợc các đầu vào ra của các pha nh hình vẽ. Vào rãnh 9 là đầu
pha B, ra rãnh 36 là cuối pha B, vào rãnh 15 là đầu pha C, ra rãnh 6 là cuối
pha C. Sau khi đấu dây ta tiến hành lắp các giấy cách điện pha ở hai đầu rồi
tiến hành đai dây. Kết hợp ta điều chỉnh luôn hình dáng của các đầu các bối
dây sao cho nó không chạm vào thành vỏ cũng nh không nằm trong vị trí
mà roto có thể chạm tới. Lu ý điều chỉnh các đầu dây nằm ở đầu rãnh vì đó
là nơi nguy cơ chạm vỏ cao nhất.
3.6. Cấp điện, chạy máy
Sau khi hoàn thành các bớc ở trên ta kiểm tra lại lần cuối cùng các vị trí
đầu rãnh xem có nguy cơ bị chạm hay không, dây có bị trồi lên trên rãnh
hay không. Nhét lại giấy cách điện 0.1mm không để nó trồi lên trên mặt
rãnh. Dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra các pha với nhau và các pha với
vỏ máy xem có bị chạm không. Nếu tất cả đều bình thờng thì ta mới tiến
hành cấp điện vào máy cho máy chạy.
Đấu động cơ theo sơ đồ hình Y nh sau:
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Báo cáo thực tập xởng
Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50
Trang | 29