1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

A – TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BỘT MÌ VIỆT Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.8 KB, 45 trang )


Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

Ngày 28/9/2007, Công ty cổ phần lương thực và thực phẩm

(FOODINCO) tổ chức Đại hội cổ đông thường niên. Tại đai hội, 100% cổ

đông đã chính thức thông qua tình hình sản xuất kinh doanh năm 2007 vã

đổi tên Công ty cổ phần Lương thực và Công nghiệp thực phẩm thành Tổng

công ty Cổ phần đầu tư và Xuất nhập khẩu FOODINCO theo văn bản số

951/KHDT – ĐKKD của Sở kế hoạch Đầu tư TP Đà Nẵng.

1.3. Tổ chức sản xuất của nhà máy

1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy

Nhà máy bột mì Việt Ý được xây dựng theo nhu cầu tiêu dung lúa mì

trong nước nói chung và khu vực Miền trung Tây nguyên nói riêng. Sản

phẩm chủ yếu của nhà máy hiện nay là các loại bột mì như: Bột mì Non

Nước, Bột mì Hải Vân, Bột mì Tiên Sa, bột mì Tháp Chàm Đỏ…cung cấp

cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến, người mua lẽ. Ngoài ra còn có

các sản phẩm phụ là cám như Cám trắng, Cám đỏ…phục vụ cho chăn nuôi.

Nguyên liệu là lúa mì được nhập từ các nước như lúa mì Canada, lúa mì

Trung Quốc, lúa mì Úc…

Do đặc tính của bột mì là dễ hư, dễ mốc nên nhà máy không sản xuất

hàng loạt mà chỉ sản xuất một số lượng nhất định để đáp ứng nhu cầu

thường xuyên của khách hàng. Nếu như khách hàng đặt hàng với số lượng

lớn thì nhà máy sẽ tiến hành sản xuất thêm.

Ngoài ra, nhà máy có một nhà ăn cho thuê và một phân xưởng cho

thuê, đem lại cho nhà máy một khoản doanh thu hàng năm. Việc cho thuê

làm nhà ăn như vậy là rất phù hợp, thuận tiện cho nhân viên muốn ở lại ăn

uống và ở lại qua trưa.

1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất

Sản phẩm chính của nhà máy là bột mỳ. Nguyên liệu chủ yếu là lúa mỳ

được đưa vào băng tải, làm sạch loại bỏ tạp chất sau đó làm sạch lần tiếp

theo và đưa vào si lô chứa gia ẩm lần 1 và gia ẩm lần 2, sau đó đưa vào si lô

ủ ẩm lần tiếp theo qua máy nghiền và đến sàng trung tâm, cho ra 2 si lô, 1 si

lô chứa bột, 1 si lô chứa cám. Quy trình này được chạy gần như 24/24 giờ

theo 3 ca làm việc trong một ngày. Ca 1 từ 6 giờ sáng đén khoảng 2 giờ

chiều; ca 2 từ 2 giờ chiều đến khoảng 10 giờ đêm; ca 3 từ khoảng 10 giờ

đêm cho đến khoảng 6 giờ sáng ngày hôm sau. Công nhân sản xuất được

chia theo từng tổ và làm việc theo ca và cứ 3 ngày sẽ đổi ca một lần.



SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY



-16-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh



Nguyên

liệu



Si lô ủ ẩm



Băng tải



Làm sạch

lần 1



Sàng

trung tâm



Làm sạch

lần 2



Si lô chứa

bột



Si lô chứa

cám



Si lô chứa



Loại bỏ

tạp chất



Máy

nghiền



Đóng bao

thành

phẩm



Đóng bao

phụ phẩm



Gia ẩm

lần 1



Gia ẩm

lần 2



1.4.Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy

Theo sơ đồ ta thấy cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy theo kiểu quan hệ

trực tuyến chức năng .



-17-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh



SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY



GIÁM ĐỐC



PHÓ GIÁM

ĐỐC



P. KT-TC



P. KHKD



P. TC-HC



Trưởng

ca 1

Chú thích:

- P. TC-KT

- P. KH-KD

- P. TC-HC

- P. KT-CN

- PXSX

-



P.KT-CN



Trưởng

ca 2



: Phòng kế toán tài chính

: Phòng kế hoạch kinh doanh

: Phòng tổ chức hành chính

: Phòng kỹ thuật công nghệ

: Phân xưởng sản xuất

: Quan hệ trực tuyến

: Quan hệ chức năng



B. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

I/ Phân tích chung về thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Sản phẩm

Bột Non Nước(A)



Q1(tấn)

15.185,25



-18-



Zk(1000đ)

3.331,50



Z1(1000đ)

3.302,30



PXSX



Trưởng

ca 3



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

Bột Tiên Sa(B)

Bột Tháp Chàm Đỏ(C)

Bột Hải Vân(D)

Bột Sông Hàn(E)



3.487,45

4.955,24

9.424,36

513,62



2.570,85

2.950,75

3.102,30

3.095,85



2.571,40

3.120,10

3.020,50

3.005,60



BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Sản phẩm



Q1Zk



Q1Z1



∆z



∆Z



A

B

C

D

E

Tổng



50.589.643,72

8.965.710,84

14.621.674,43

29.237.192,03

1.590.090,48

105.004.311,50



50.146.234,57

8.967.628,93

15.460.844,33

28.466.279,38

1.543.736,28

104.584.723,49



-29.20

0.56

169.35

-81.81

-90.25



-443.409,16

1.918,10

839.169,90

-770.912,65

-46.354,21

-419.588,02



Nhận xét :

Qua bảng số liệu và nội dung phân tích ta thấy :

Tổng giá thành sản phẩm thực tế thấp hơn so với kế hoạch là 419.588,02

tương ứng với tỉ lệ giảm là 0,4% hay ở thực tế đạt 99,6% so với gía thành kế

hoạch. Điều đó cho thấy doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch đề ra về giá

thành sản phẩm. Nguyên nhân là do :

* Sản phẩm A:

Giá thành ở thực tế thấp hơn so với kế hoạch là 29,20, trong kì doanh

nghiệp sản xuất được 15.185,25 tấn làm cho giá thành sản phẩm này giảm

hơn so với kế hoạch là 443.409,16.

* Sản phẩm B:

Giá thành ở thực tế cao hơn so với kế hoạch là 0,56, trong kì doanh nghiệp

sản xuất được 3.487,45 tấn làm cho giá thành sản phảm này giảm so với kế

hoạch là 1.918,10.

* Sản phẩm C:

Giá thành ở thực tế cao hơn so với kế hoạch là 169,35, trong kì doanh

nghiệp sản xuất được 4.955,24 tấn làm cho giá thành sản phảm này giảm so

với kế hoạch là 839.169,90

* Sản phẩm D:

Giá thành ở thực tế thấp hơn so vơi kế hoạch là 81,81, trong kì doanh nghiệp

sản xuất được 9.424,36 tấn làm cho giá thành sản phảm này giảm so với kế

hoạch là 770.912,65

* Sản phẩm E:

Giá thành ở thực tế thấp hơn so với kế hoạch là 90,25, trong kì doanh nghiệp

sản xuất được 513,62 tấn làm cho giá thành sản phảm này giảm so với kế

hoạch là 46.354,21.

II/ Phân tích tốc độ tăng trưởng giá thành sản phẩm



-19-



T

(%)

99,12

100,02

105,74

97,36

97,08

99,60



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×