1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CÁC BIỆN PHÁP HẠ THẤP GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY BỘT MÌ VIỆT Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.8 KB, 45 trang )


Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

- Tổ chức cấp phát, theo dõi, giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng

nguyên vật liệu theo định mức, bảo quản tiết kiệm.

- Tổ chức tốt khâu vận chuyển nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp.

- Tổ chức việc thu hồi và tận dụng triệt để phế liệu, phế phẩm.

- Nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong đội ngũ công nhân và nhân

viên của doanh nghiệp.

- Xây dựng chế độ khen thưởng do tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu hợp lý.

- Cải tiến máy móc thiết bị và áp dụng kỹ thuật và công nghệ chế tạo tiên

tiến để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

- Xây dựng các thủ tục và qui định cho các công tác cung ứng, vận chuyển,

bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu.

* Giảm đơn giá nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp bằng các biện

pháp:

- Đàm phán, tạo mối quan hệ tốt để giảm giá mua nguyên vật liệu.

- Tìm kiếm các nhà cung ứng nguyên vật liệu với giá thấp.

- Giảm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, đóng gói nguyên vật liệu.

- Bảo quản nguyên vật liệu tốt, giảm chi phí bảo quản nguyên vật liệu.

- Giảm các chi phí khác về giao dịch trước khi mua, các chi phí kiểm

nghiệm trước khi mua.

- Tận thu phần giá trị nguyên vật liệu bị hư hỏng.

- Sử dụng nguyên vật liệu thay thế có giá trị thấp hơn khi cần thiết.

2. Giảm chi phí hao hụt hàng hóa

Hao hụt hàng hóa có liên quan tới nhiều khâu, nhiều yếu tố. Nhà máy vừa

bán buôn vừa bán lẻ cho nhiều khách hàng với nhu cầu về từng loại như bột

mỳ Non nước, bột mỳ Tiên Sa…, số lượng tương đối ít nên dễ xảy ra thất

thoát.

Để hạn chế thất thoát hàng hóa thì trước hết cần phải theo dõi chặt chẽ số

lượng và chất lượng của hàng nhập kho. Hàng trong kho cần được bố trí hợp

lý, các chủng loại, các mặt hàng khác nhau phải để ở những nơi khác nhau.

Cần phải tách riêng kho thành phẩm để dễ quản lý và xuất kho. Mỗi khâu,

mỗi bộ phận cần phải giao trách nhiệm cho một người cụ thể, đảm bảo mọi

sự thất thoát hàng hóa đều phải có người chịu trách nhiệm. Để việc bảo quản

lưu trữ hàng hóa đươc tốt nhà máy cần tăng cường bồi dưỡng kỹ thuật

nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên công tác kho.

3. Tăng năng suất lao động

Tăng năng suất lao động làm giảm chi phí tiền lương công nhân sản xuất

và các khoản chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm. Tăng năng suất lao

động là tăng số lượng sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra trong một đơn

vị thời gian hoặc giảm thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị

sản phẩm. Để nâng cao năng suất lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm,

doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp như sau:

- Tổ chức quá trình sản xuất khoa học nhằm tăng khối lượng sản phẩm với

cùng số lượng công nhân.



-39-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

- Đầu tư công nghệ mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng sản

lượng sản xuất trên một đơn vị thời gian.

- Có chính sách đào tạo huấn luyện cho công nhân viên để nâng cao trình độ

và tay nghề của công nhân viên.

- Chú trọng đến việc cải thiện điều kiện làm việc, xây dựng môi trường làm

việc thuận lợi cho công nhân viên phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao

năng suất lao động.

- Chú trọng đến xây dựng văn hoá doanh nghiệp, phát triển tinh thần đoàn

kết, khả năng làm việc theo nhóm trong doanh nghiệp, xây dựng quan hệ tốt

giữa cấp lãnh đạo và công nhân viên và có cơ chế để khuyến khích sự sáng

tạo, tăng năng suất của công nhân viên.

4. Khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị

Các máy móc thiết bị của doanh nghiệp thường không được sử dụng hết

công suất, điều này làm tăng chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm. Vì

vậy, nếu có biện pháp khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị sẽ giảm

chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm. Các biện pháp nâng cao mức độ

khai thác công suất máy móc thiết bị gồm:

- Hoạch định công suất máy móc thiết bị phù hợp sản lượng bán hàng và

năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

- Tăng sản lượng bán hàng để tăng sản lượng sản xuất, từ đó nâng cao mức

độ khai thác công suất máy móc thiết bị.

- Giảm các máy móc thiết bị dư thừa trong sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

- Xây dựng định mức sử dụng máy móc thiết bị, có chế độ bảo quản sửa

chữa, xây dựng lịch trình kiểm tra, sửa chữa và cải tiến máy móc thiết bị để

nâng cao công suất máy móc thiết bị.

5. Giảm lãng phí trong sản xuất

Trong sản xuất doanh nghiệp thường gặp hai biến cố là sản phẩm bị hư hỏng

và ngưng sản xuất làm tăng giá thành. Vì vậy, nếu giảm được các biến cố

này sẽ giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm.

* Các biện pháp để giảm số sản phẩm hư hỏng gồm:

- Xây dựng tỷ lệ các sản phẩm hư hỏng ở mỗi thời kỳ, có biện pháp nâng

cao chất lượng sản phẩm và giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng.

- Xây dựng quy trình và thủ tục sản xuất sản phẩm, tuyệt đối tuân thủ các

nguyên tắc của quy trình và thủ tục.

- Nâng cao tay nghề của công nhân viên, áp dụng phương pháp kỹ thuật sản

xuất mới và cải tiến máy móc thiết bị.

- Áp dụng cơ chế kiểm tra chất lượng chặt chẽ tại các công đoạn sản xuất, có

hình thức khen thưởng và kỷ luật để giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng.

* Các biện pháp để giảm thời gian ngưng sản xuất:

- Có biện pháp ổn định tiêu thụ sản phẩm và cung ứng nguyên liệu đầu vào.

- Xây dựng lịch trình theo dõi tình hình hoạt động của máy móc thiết bị và

sửa chữa máy móc thiết bị, để giảm hư hỏng bất thường làm ngưng sản xuất.



-40-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

6. Tiết kiệm chi phí SXC

Chi phí sản xuất chung có trong thành phần của phân xưởng. Vì vậy, việc

tiết kiệm các khoản chi phí này giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm.

Để giảm các khoản chi phí này doanh nghiệp thực hiện các biện pháp sau:

- Xây dựng các định mức cho chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh

nghiệp và chi phí bán hàng.

- Lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc sử dụng các khoản chi phí sản

xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên, tiết kiệm các khoản chi phí

sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.

- Hoàn thiện phương pháp làm việc để nâng cao năng suất lao động của

nhân viên quản lý, bán hàng,...



-41-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh



TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Trịnh Văn Sơn. 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh

tế Huế.

[2] TS. Phạm Văn Dược, Ðặng Kim Cương. 2005. Phân tích hoạt động kinh

doanh. NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

[3] PGS. TS. Phạm Thị Gái. 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB

Thống Kê, Hà Nội.

[4] Trường Ðại học Tài chính- Kế toán- Hà nội. 2000. Phân tích hoạt động

kinh tế của doanh nghiệp. NXB Tài chính, Hà nội.

[5] TS. Phạm Văn Dược; Ðặng Kim Cương. 2000. Kế toán quản trị và phân

tích kinh doanh. NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.



-42-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

MỤC LỤC

....................................................................................................................1

PHẦN 1......................................................................................................2

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..............2

I. Khái niệm về giá thành ........................................................................2

III/ Các phương pháp tính giá thành:........................................................3

3.1. Phương pháp tính giá thành kế hoạch:...............................................3

IV/ Phân tích giá thành sản phẩm:............................................................4

4.1. Lựa chọn phương pháp phân tích:.....................................................4

4.1.1. Phương pháp so sánh (giản đơn):...................................................4

4.1.2 Phương pháp loại trừ:........................................................5

4.1.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn: ..................................5

4.3.2. Phân tích tốc độ tăng trưởng giá thành.............................7

4.3.4. Phân tích chỉ tiêu CP trên 1000 đồng giá trị sản lượng

hàng hoá .....................................................................................9

4.3.5. Phân tích một số khoản mục chi phí trong giá thành sản

phẩm.........................................................................................10

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY VÀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN

PHẨM TẠI NHÀ MÁY BỘT MÌ VIỆT Ý..............................................15

A – TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BỘT MÌ VIỆT Ý............................15

I. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy..................................15

1.1. Quá trình hình thành của nhà máy.............................................15

1.2. Quá trình phát triển của nhà máy...............................................15

1.3. Tổ chức sản xuất của nhà máy...................................................16

1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy...................16

1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất.........................................16

1.4.Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy..........................................17

B. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM...........................................18

I/ Phân tích chung về thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm................18

III/ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm

so sánh được.......................................................................................... 21

IV/ Phân tích chi phí cho 1000 đồng sản phẩm......................................23

V/ Phân tích giá thành theo các khoản mục............................................26

1/ Phân tích giá thành theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. . .26

2/ Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí nhân công trực

tiếp............................................................................................34

3/ Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí sản xuất chung35

PHẦN 3....................................................................................................38

CÁC BIỆN PHÁP HẠ THẤP GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY BỘT MÌ

VIỆT Ý.....................................................................................................38

1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:........................................38

3. Tăng năng suất lao động ...................................................................39

4. Khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị ................................40



-43-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

5. Giảm lãng phí trong sản xuất ............................................................40

6. Tiết kiệm chi phí SXC.......................................................................41



-44-



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×