1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

I. Tæng quan vÒ c«ng ty VËt LiÖu X©y Dùng B­u §iÖn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.64 KB, 77 trang )


Công ty VLXDBĐ là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh

thuộc tổng công ty Bu chính Viễn Thông Việt Nam giấy phép kinh doanh

số110354 ngày 7 tháng 2 năm 1996 do Bộ Kế hoạch- Đầu t cấp, tên giao dịch

quốc tế là: POSTAL CONSTRUCTION MATERIAL COMPANY (PCMC)

Công ty VLXDBĐ có trụ sở chính tại xã Phú Diễn Từ Liêm Hà Nội

(km 10-đờng Sơn Tây-Hà Nội). Công ty có 3 xí nghiệp thành viên: Xí nghiệp

nhựa, xí nghiệp bê tông xây dựng 2, xí nghiệp bu điện 3 và xí nghiệp xây lắp.

Ngoài ra công ty còn có văn phòng đại diện tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

Công ty có t cách pháp nhân và chịu trách nhiệm trớc pháp luật và quyền

hạn nghĩa vụ đợc qui định, có điều lệ tổ chức hoạt động, có bộ máy quản lý và

điều hành, có tài khoản tại ngân hàng có tài sản và chụi trách nhiệm về tài sản

đó.

Công ty VLXDBĐ là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập với các

ngành nghề chính

+ Sản xuất các sản phẩm bằng hoá chất

- ống nhựa PVC, HDPE phục vụ các ngành bu điện, điện lực, cấp nớc

- Ngoài ra công ty còn nghiên cứu sản xuất các sản phẩm nhựa cao cấp nh

ABS, PP, tái chế các nhựa PP và PE.

+ Sản xuất các sản phẩm bê tông nh:

- Các cột thông tin, treo cáp

- Các loại cống bể, nắp bể cáp

- Các loại cột hạ thế

- Các loại cấu kiện bê tông phục vụ dân dụng

Hiện nay sản phẩm PVC thông tin của của công ty đã cung cấp chủ yếu cho

các công trình ngầm của ngành Bu điện, có mặt trên 38 tỉnh, thành phố cả nớc. Công ty đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng, thởng nhiều huân chơng, bằng

khen, cờ. Đặc biệt năm 2002 công ty đã vinh dự đạt đợc hệ thống quản lý chất

lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể

thành viên trong công ty.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty VLXDBĐ.



Tiền thân của công ty là xởng bê tông thuộc công ty công trình bu điện đợc thành lập theo quyết định số 834 ngày 13 tháng 5 năm 1959. Xởng đợc

khởi công xây dựng năm 1959 và đi vào sản xuất từ năm 1961 với sản phẩm

chủ yếu là vật liệu bê tông trang bị cho đờng dây thông tin.

Năm 1972, do yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất phục vụ cho cuộc kháng

chiến chống đế quốc Mỹ, công ty VLXDBĐ ra đời với tên gọi Xí nghiệp Bê

Tông Bu Điện với ba cơ sở đóng tại các địa điểm: Từ Liêm, Đông Anh và thị

xã Tam Điệp- Ninh Bình. Hoạt động của công ty lúc này chủ yếu là thực hiện

nhiệm vụ do tổng cục Bu Điện giao nh làm ra các sản phẩm: Cột điện, Bê

tông, ống cáp, panen hộp.

Năm 1995, Công ty bớc sang giai đoạn mới, từng bớc chuyển đổi sản

xuất để đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá mạng Bu chính viễn Thông Việt Nam.

Đợc sự ủng hộ của lãnh đạo tổng công ty, với sự nỗ lực tìm tòi, sáng tạo của

tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, công ty đã mạng dạn đầu t thêm

hàng loạt dây truyền mới, công nghệ sản xuất hiện đại sản xuất các loại ống

cáp bảo vệ từ các vật liệu nh PVC, HDPE. Từ đó xí nghiệp nhựa Bu Điện trực

thuộc công ty đã ra đời với các sản phẩm chính là: ống cáp 3 lớp DCS, ống cáp

siêu bền HE3P. Đây là những sản phẩm nội địa đầu tiên có mặt tại thị trờng

Việt Nam.

Ngày 9 tháng 9 năm 1996 Tổng cục trởng tổng cục Bu Điện ra quyết định

số 437/ TCCB-LD đổi tên xí nghiệp là công ty Vật Liệu Bu Điện. Giai đoạn

này công ty phát triển mạnh mẽ, thị trờng tiêu thụ không ngừng đợc mở rộng

từ bắc đến nam, cả trong ngành lẫn ngoài ngành bu điện, sản phẩm nhiều

chủng loại, mẫu mã phong phú chất lợng không ngừng đợc nâng cao.

Năm 1999 trớc sự mạnh mẽ của ngành Bu Điện nhu cầu về xây dựng hạ

tầng cơ sở cho ngành Bu Điện không ngừng tăng lên, công ty VLXDBĐ đã

thành lập xí nghiệp xây dựng chuyên sản xuất và kinh doanh các công trình

xây dựng Bu Điện và các công trình dân dụng, bớc đầu đã có thêm sản lợng,

doanh thu từ lắp đặt và xây dựng.

2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty VLXDBĐ.



2.1 Chức năng của công ty VLXDBĐ.

Là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân có ghi rõ chức năng của

mình trong điều lệ tổ chức hoạt động:

- Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, sản phẩm bằng chất dẻo

phục vụ cho ngành Bu Chính Viễn Thông và dân dụng

- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp

với quy định của pháp luật.

- Xuất nhập khẩu kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành viễn thông.

- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi tổng công ty cho phép và

phù hợp với quy định của pháp luật.

2.2 Nhiệm vụ của công ty VLXDBĐ.

Trong điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty ghi rõ các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ quốc

phòng, an ninh, phòng chống thiên tai hoặc cung ứng dịch vụ cho tổng công

ty.

- Xây dựng quy hoạch, phát triển công ty cho phù hợp với chiến lợc quy

hoạch phát triển của tổng công ty.

- Xây dựng phơng hớng giá cả sản phẩm.

- Chấp hành điều lệ quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, giá và chính sách giá

theo quy định của nhà nớc và tổng công ty.

- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý trong quá trình

xây dựng và quản lý công ty.

- Công ty có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của

pháp luật và chế độ tài chính.

- Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định

của pháp luật về lao động.

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, chế độ kiểm toán theo quy định của

nhà nớc và tổng công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.

2.3 Tổ chức sản xuất của công ty.

Công ty VLXDBĐ có 4 xí nghiệp thành viên và 1 chi nhánh tại miền

Nam đợc thành lập dựa trên những đặc điểm ngành nghề sản xuất và địa điểm

sản xuất đó là:



- Xí nghiệp nhựa Bu Điện đóng tại trụ sở chính của công ty, xí nghiệp

này chuyên sản xuất các sản phẩm bằng chất dẻo nh: ống cáp thông tin, ống

cáp điện lực, ống cáp thoát nớc, ống bảo vệ đờng điện các loại và các loại cấu

kiện, phụ kiện kèm theo

- Xí nghiệp xây lắp đóng tại trụ sở chính của công ty: Lắp đặt và xây

dựng các công trình thông tin, các tuyến cáp, tham gia đấu thầu và thực hiện

các công trình của ngành, xây dựng dân dụng và công nghiệp khác, thiết kế

công trình.

- Xí nghiệp xây dựng Bu Điện II đóng tại xã Mai Lâm- Đông Anh- Hà

Nội: chuyên sản xuất các sản phẩm bê tông, cột thông tin, cột điện lực, các

loại panen thông tin, các loai nắp bê tông ống cáp, các loại vật liệu xây dựng

khác.

- Xí nghiệp xây dựng Bu Điện III đóng tại xã Tam Điệp- Ninh Bình: sản

phẩm chủ yếu là cột điện

- Chi nhánh miền Nam: vừa sản xuất và kinh doanh, lắp đặt các công

trình cáp, sản xuất các sản phẩm bê tông, kinh doanh các sản phẩm của công

ty, đại diện cho công ty tại miền Nam.

Sấy trộn



Lập trình

máy điều

khiển tốc

độ, nhiệt độ



Cân, pha chế



Điện trên máy

Định hình chân không

Làm mát sản phẩm

Quy trình sản xuất ống cáp



Vật liệu chính

PVC 800, 100



In nhận sản phẩm

Phụ gia ổn định, tự gia

Cắt thành hình bán SP



Nong đầu, tạo khớp nối



Kiểm tra ngoại quan,

trọng lượng, kích thước,

cơ lý, phân loại SP



Nhập kho



công



ở các xí nghiệp và chi nhánh sản xuất kinh doanh theo chế độ công ty

giao. Công ty thực hiện giao khoán doanh thu, lợi nhuận lao động, tiền lơng

cho các đơn vị thành viên. ở các xí nghiệp có các giám đốc, phó giám đốc,

Giám đốc

một bộ phận kinh tế một bộ phận kỹ thuật, các tổ sản xuất hoạt động theo sự

chỉ đạo của các phòng chức năng.

2.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty VLXDBĐ

Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty nên bộ máy quản lý đợc

tổ chức theo trụ kỹ thuậtviệc. Mỗi xí nghiệp có bộ máy tổ chức Kinh và chịu sự

sở làm

riêng

PGĐ

PGĐ

PGĐ

lãnh đạo của bộ máy lãnh đạo quản lý của công ty. Cơdoanhbộ máy lãnh đạo

cấu tiếp thị

Kỹ Thuật

của công ty bao gồm: giám đốc, 3 Kinhgiám đốc và 5 phòng quản lý nghiệp

phó Tế

vụ.



P. Hành

chính tổng

hợp



XN nhựa Bưu

điện



P. Kinh

doanh



P. Kế hoạch

thị trường



P. Kế toán

tài chính



XN Bê



XN Bê



Tông II



Tông III



Phòng



Phòng



Vật tư



KCS



XN Xây Lắp

Bưu Điện



Chi Nhánh

miền Nam



Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ chuyên môn hướng dẫn

3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Vật liệu Xây

dựng Bu điện

Trớc năm 1995 Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện khi cha đầu t dây

chuyền công nghệ sản xuất ống nhựa thì sản phẩm chủ yếu của Công ty vẫn

chủ yếu là các sản phẩm bê tông, doanh thu năm 1992 là 12 tỷ đồng, đến năm

1995 Công ty đã mạnh dạn đầu t dây chuyền công nghệ sản xuất ống nhựa

doanh thu của Công ty đã tăng lên 70 tỷ đồng gần gấp 5 lần năm 1992. Tốc độ

phát triển bình quân hàng năm của Công ty thờng xuyên đạt từ 5% đến 10%,

lợi nhuận bình quân là 2,5% đến 3,5% tính trên doanh thu. Sự trởng thành và

phát triển của công ty thể hiện qua một số chỉ tiêu trong những năm gần đây:

Bảng1: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu

1. Doanh thu thuần

2. Tổng chi phí



1999

78.350.428.650

75.084.805.051



2000

2001

80.274.450.200 84.093.122.728

76.802.923.292 80.421.201.842



2002

88.436.418.234

84.536.385.968



3. Tổng LN trớc thuế

4. Thuế TNDN

5. Lợi nhuận sau thuế

6. Thu nhập BQ



3.265.623.599

963.130.633

2.046.652.596

1.153.000



3.471.526.908 3.671.920.886

1.041.639.496 1.101.117.236

2.213.483.872 2.339.874.125

1.210.000

1.250.000



3.900.032.266

1.174.435.634

2.495.675.722

1.275.000



Đơn vị: đồng

88436



90000

84093



85000

78350



80000



80274



75000

70000



1999



2000



2001



2002



Biểu 1: Doanh thu qua các năm

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy doanh thu

năm 1999 là 78.350.428.650 đ đến năm 2000 doanh thu tăng lên là

80.274.450.200đ hơn năm 1999 gần 2 tỷ đồng tơng đơng với 2,5%. Năm 2001

doanh thu là 84.093.122.728đ so với năm 2001 tăng lên gần 4 tỷ đồng với tỷ

lệ là 4,76% nh thế tốc độ tăng trởng năm 2001 cao hơn hẳn năm 2000. Năm

2002 tổng doanh thu là 88.436.418.234đ tăng 5,16% so với năm 2001. Tốc độ

tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc thể hiện hiệu quả của công ty.

Về chi phí: năm 1999 tổng chi phí là 75.084.805.051đ, đến năm 2000 là

76.802.923.292đ tăng 2,3%, năm 2001 là 80.421.201.842 tăng 4,71%, năm

2001 là 84.536.385.968 tăng lên 5,11% so với năm 2001. Việc chi phí tăng

lên hàng năm là tất yếu bởi doanh thu cũng tăng lên hàng năm, nhng điều

đáng chú ý là tỷ lệ tăng doanh thu hàng năm luôn cao hơn tỷ lệ tăng chi phí

điều này đánh giá đợc hiệu quả tăng theo quy mô của công ty.

Các khoản đóng góp cho nhà nớc trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp là

khoản lớn nhất Công ty luôn thực hiện đầy đủ. Năm 1999 là 963.130.633đ đến

năm 2002 là 1.174.435.634 tăng 21,9%. Cùng với việc tăng doanh thu, hàng

năm Công ty đóng góp cho ngân sách Nhà nớc hơn 1 tỷ đồng.

Tr.đ



2500



2213.5



2339.9



2495.7



2000



2001



2002



2046.6



2000

1500

1000

500

0



1999



Biểu 2: Lợi nhuận của công ty qua các năm

Lợi nhuận hàng năm của Công ty trên 2 tỷ đồng, năm 1999 là

2.064.652.596đ, đến năm 2001 là 2.495.675.722đ tăng 21,94%. Thu nhập của

ngời lao động cũng không ngừng đợc cải thiện, năm 1999 là 1.153.000 đ, đến

năm 2002 là 1.275.000 đ tăng10,6%. Công ty đã cố gắng tong bớc nâng cao

đời sống của công nhân góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội.

Với tốc độ phát triển cao liên tục Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện đã

khẳng định đợc là một đơn vị có tiềm lực, có hiệu quả mặc dù thị trờng không

ít khó khăn. Công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành đề ra, từng bớc cải

thiện và nâng cao đời sống của công nhân viên trong toàn Công ty.



II. Tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệu Xây dựng

Bu điện



1. Những đặc điểm cơ bản ảnh hởng tới tình hình sử dụng vốn lu động

tại Công ty

Tuy là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhng công ty Vật liệu Xây

dựng Bu điện lại có vốn lu động chiếm tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu vốn kinh

doanh của Công ty. Bởi vì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn trong

giá thành sản phẩm. Chúng ta phải xem xét các yếu tố ảnh hởng tới quá trình

huy động và sử dụng vốn lu động tại Công ty.

- Do đặc điểm sản xuất của Công ty: sản phẩm nhựa HDPE và PVC

(chiếm tới hơn 60% doanh số của Công ty) có tỷ lệ nguyên vật liệu đầu vào

chiếm tỷ lệ khá cao trong giá thành sản phẩm . Nguyên vật liệu chính cho các

sản phẩm này là bột nhựa PVC và CaCO3 trong nớc cha sản xuất đợc mà Công

ty phải nhập từ nớc ngoài về. Hơn nữa giá cả của các loại nguyên vật liệu này

phụ thuộc rất nhiều vào giá cả thị trờng thế giới do vậy Công ty thờng phải tổ

chức dự trữ nguyên vật liệu cho đủ sản xuất trong 20 ngày điều này ảnh hởng

tới chi phí cho dự trữ nguyên vật liệu ảnh hởng lớn tới vốn lu động.

- Do đặc điểm kinh doanh của Công ty: phơng thức bán hàng của Công ty

chủ yếu là thông qua đấu thầu các hợp đồng. Nếu trong thời gian khối lợng

các gói thầuđạt đợc lớn thì Công ty phải tăng cờng sản xuất, thuê thêm lao

động ngoài để đạt đợc đúng thời gian yêu cầu của hợp đồng. Ngợc lại nếu

trong thời gian nào đó số lợng các gói thầu không lớn thì Công ty có khối lợng

công việc ít các khoản chi phí phát sinh sẽ giảm. Điều này ảnh hởng lớn tới

việc huy động và sử dụng vốn lu động.

- Do đặc điểm về thanh toán: khách hàng của Công ty chủ yếu là các

khách hàng công nghiệp (khách hàng mua với số lợng lớn) do vậy giá trị của

mỗi hợp đồng là rất lớn nên việc thanh toán giữa Công ty và khách hàng thờng

thông qua hình thức chuyển khoản là chủ yếu. Đặc điểm này ảnh hởng tới việc

dự trữ tiền mặt trong quỹ tiền mặt của Công ty. Các ngân hàng là tổ chức



trung gian giữa Công ty với khách hàng và các nhà cung ứng. Bởi vậy Công ty

dễ dàng hơn trong việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Các nguồn hình thành vốn của Công ty: Do nguồn vốn từ ngân sách cấp

cho Công ty và sự hỗ trợ vốn từ Tổng Công ty hạn chế và không thay đổi

nhiều nên Công ty phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau nh từ bản thân

Công ty, từ các tổ chức ngân hàng, tổ chức tín dụng. Điều này ảnh hởng lớn

tới việc huy động và sử dụng vốn lu động của Công ty.

2. Tình hình tài chính của Công ty trong những năm gần đây.

Kết quả kinh doanh là sự quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp

muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Một doanh nghiệp có lợi

nhuận cao sẽ làm tăng cơ hội kinh doanh, tăng uy tín của doanh nghiệp; còn

nếu lợi nhuận thấp hoặc lỗ thì sẽ phải thu hẹp sản xuất, nếu thua lỗ trong thời

gian dài sẽ dẫn tới phá sản doanh nghiệp. Bởi vậy kết quả kinh doanh là chỉ

tiêu tổng hợp nhất phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và

vốn lu động nói riêng tại Công ty. Do đó để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng

vốn lu động tại Công ty ta cần nghiên cứu kết quả kinh doanh của công ty.

Bảng 2: Các nguồn hình thành vốn lu động

Năm 2001



Chỉ tiêu



Số tiền (đồng)



Năm 2002



Tỷ lệ (%)



Số tiền (đồng)



Tỷ lệ

(%)



1. Nguồn ngân sách



2.561.279.034



9,63



2.561.279.034



11,45



2. Nguồn tự bổ sung



4.055.556.807



15,25



4.055.556.807



18,14



3. Vốn trong thanh toán



8.301.349.788



31,21



7.878.029.692



35,23



4. Vốn tín dụng



11.679.342.672



43,91



7.866.848.838



35,18



Tổng vốn lu động



26.598.365.231



100



22.361.707.892



9.63%

43.91%



15.25%



31.21%



Vốn tín dụng

Nguồn ngân sách

Nguồn tự bổ sung

Vốn trong thanh toán



Biểu 3: Cơ cấu vốn lưu động năm 2001



100



35.18%



11.45%

18.14%



Vốn ngân sách

Vốn tự bổ sung

Vốn trong thanh toán



35.23%



Vốn tín dụng



Biểu 4: Cơ cấu vốn lu động năm 2002

Qua bảng trên cho thấy tổng vốn lu động của Công ty năm 2002 giảm

4.327.294.000 đồng tơng đơng với 15,93%. Việc giảm vốn lu động không có

nghĩa là quy mô kinh doanh của Công ty giảm chúng ta thấy doanh thu của

Công ty vẫn tăng năm 2002 có nghĩa là Công ty đã sử dụng vốn lu động hiệu

quả hơn năm 2001

Trong nguồn hình thành vốn lu động của công ty ta thấy nguồn vốn huy

động từ bên ngoài (bao gồm vốn trong thanh toán và vốn tín dụng) là chiếm tỷ

lệ lớn hơn. Vốn trong thanh toán chiếm tỷ lệ 31,21 % năm 2001 và 35,23 %

năm 2002, vốn tín dụng (bao gồm cả vốn huy đông từ cán bộ công nhân viên)

chiếm tỷ lệ 43,91% và 35,18 % năm 2001 và 2002. Năm 2002 vốn trong thanh

toán của công ty tăng chứng tỏ công ty đã làm cha tốt công tác thu hồi nợ.

Trong nguồn hình thành vốn lu động của Công ty thì vốn ngân sách Nhà

nớc cấp và vốn tổng công ty chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ: Vốn tự bổ sung chỉ chiêm

18,14% còn vốn ngân sách cấp chỉ chiếm 11,45 %. Mặc dù chiếm tỷ lệ không

nhiều nhng sự ổn định của hai nguồn này phản ánh sự an toàn hơn trong sử

dụng vốn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

×