1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Xã hội học >

PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.54 KB, 87 trang )


- Từ 9/1976 đến 8/1995; trường Cấp II sát nhập trường cấp I thành trường Phổ

thông cơ sở xã Năng Khả

+ Cô giáo Ma Thị Nghiêm: Làm Hiệu trưởng (9/1976 đến tháng 8/1991)

+ Thầy giáo Đặng Xuân Thiếm làm Hiệu trưởng (9/1991 đến 8/1995)

- Năm 9/1995 trường tách thành THCS cho đến nay

+ Thầy giáo Đặng Xuân Thiếm làm Hiệu trưởng từ tháng 9/1995 đến tháng

4/2000.

+ Thầy giáo Bùi Công Thành là Hiệu trưởng từ tháng 5/2000 cho đến nay.

* Năm học 2009 - 2010 (Thời điểm xây dựng kế hoạch đầu năm học) trường

có:

- Số lớp: 10 lớp ( Khối 6: 2 lớp ; Khối 7: 2 lớp ; Khối 8: 3 lớp ; Khối 9 : 3 lớp).

- Số HS toàn trường: 330 học sinh (Trong đó: K6: 76 học sinh; K7: 84 học sinh,

K8: 85 học sinh, K9: 85 học sinh), bình quân 33 học sinh/1lớp. Nữ: 150; Dân tộc:

304; Nữ dân tộc: 139)

- Cán bộ GV công nhân viên tổng số 36 người.

Trong đó: Nữ 28 đồng chí; Dân tộc: 13đ/c; Nữ dân tộc: 11 đ/c

- Chi bộ có: 23 đảng viên; Nữ: 18 đ/c; Dân tộc: 6 đ/c; Nữ DT: 5 đ/c

Chia ra:

+ Ban giám hiệu

:

02 đ/c (Bùi Công Thành + Nguyễn Thị Nhẫn)

+ Văn phòng

:

02 đ/c (Ma Thị Nội)

+ Thư viện

:

01 đ/c (Chẩu Thị Huân)

+ Tổng phụ trách đội:

01 đ/c (Hoàng Thúy Lai)

+ Giáo viên

:

31 giáo viên/10 lớp. Tỷ lệ 3,1

Trong đó: - Giáo viên tổ KHXH : 8 đ/c.

- Giáo viên tổ KHTN

: 12 đ/c.

- Giáo viên tổ Ban chung : 11 đ/c

* Phân loại:

- Đại học: 8 đ/c (P.Hà + Ân + Quê + Dương + Nghĩa + Thuận + Sáng + Hạt)

8/31 đạt 25,8%

- Cao Đẳng: 23/31 đ/c đạt 74%

- Tỷ lệ đảng viên: 23/36 = 63,8%.

- Tỷ lệ đoàn viên: 10/36 = 36,0%.

2. Các thành tích nổi bật của tập thể và cá nhân.

- Tính từ năm 1966 đến nay, liên tục 43 năm trường là đơn vị Tiên tiến và tập

thể xuất sắc cấp huyện. Nhà trường và các tổ chức đoàn thể đã đón nhận nhiều phần

thưởng cao quý. Những năm học gần đây nhà trường đã được đón nhận nhiều thành

tích đáng kể như:

23



05 năm học: Từ 2005 – 2006; 2006 – 2007; 2007 – 2008; 2008 – 2009; 20092010 nhà trường liên tục đạt tập thể trường Lao động tiên tiến cấp huyện.

+ Công đoàn đã 1 lần được BCH Công đoàn lao động Việt Nam tặng Bằng

khen: 2006 - 2007 và nhiều Bằng khen của Công đoàn giáo dục tỉnh, Liên đoàn lao

động tỉnh tặng cờ thi đua năm 2008 – 2009.

+ Chi bộ nhà trường liên tục là Chi bộ trong sạch vững mạnh.

+ Nhiều cá nhân vinh dự đón nhận bằng khen của UBND tỉnh.

* Giáo viên giỏi các cấp:

- Trong 5 năm qua (từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010) trường

có:

+ 01 đồng chí với 1 lần được công nhận là giáo viên giỏi cấp tỉnh.

+ 08 đồng chí với 8 lần được công nhận là giáo viên giỏi cấp huyện.

3. Mục đích lý do tự đánh giá.

Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. Đó là

quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng

do Bộ GD&ĐT ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo

dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan

khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng

các tiêu chuẩn chất lượng.

4. Quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá.

Thực hiện Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 về ban hành

Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông của

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Từ thực trạng chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay trong

các nhà trường cả nước nói chung, đối với trường THCS Năng Khả nói riêng đòi hỏi

nhu cầu về thực chất chất lượng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của toàn xã hội

để đưa sự phát triển giáo dục đi lên thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất

nước ta hiện nay.

Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đã

thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 14 thành viên với đầy đủ các

thành phần; cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách các tổ

chức đoàn thể trong trường. Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụ

thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để hoàn thành

tốt nhiệm vụ được giao.

Trên cơ sở thực tế hiện nay của nhà trường, nhà trường tiến hành tự đánh giá

thực trạng chất lượng giáo dục để xác định rõ trường học đạt cấp độ nào? Từ đó đăng

ký kiểm định chất lượng để cấp trên công nhận, giúp trường tiếp tục duy trì và giữ

vững chất lượng để phấn đấu đi lên theo chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng của Bộ

GD&ĐT.

Thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đang ở

cấp độ nào? Uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, địa phương, nhân dân với

ngành đến đâu? Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để giải trình

24



với các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên. Nhà trường đã đăng ký kiểm định chất

lượng để được công nhận theo quy định.

Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, nhà trường càng thấy rõ những mặt đã

đạt được. Kỷ cương trường học luôn được duy trì giữ vững. Đội ngũ cán bộ quản lý,

giáo viên, công nhân viên chức thực hiện tốt kỷ luật lao động quy chế chuyên môn, có

tay nghề vững vàng và khá đồng đều. Quản lý có năng lực, trình độ, có kinh nghiệm

xây dựng phong trào tiên tiến xuất sắc là cơ sở tốt cho tự đánh giá chất lượng giáo

dục.

II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí):

Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển nhà trường trung học cơ sở.

Tiêu chí 1. Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp

với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật

Giáo dục và được công bố công khai.

a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;

b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại

luật Giáo dục;

c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng

tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở

giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có);

1. Mô tả hiện trạng:

- Thực tế nhà trường chưa xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường mang

tính lâu dài và ổn định mà chỉ xây dựng kế hoạch hàng năm theo mẫu chỉ đạo hàng

năm của phòng giáo dục và đào tạo. Kế hoạch hàng năm đã được thống nhất và bàn

bạc dân chủ được Hội đồng sư phạm thông qua [TC1.01.01]

- Kế hoạch của nhà trường được xây dựng dựa trên các mục tiêu của giáo dục

phổ thông, được quy định trong Luật giáo dục và Điều lệ trường phổ thông

[TC1.01.02].

- Kế hoạch phát triển của nhà trường được tuyên truyền công khai trước Hội

nghị viên chức hàng năm và thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh hàng năm và

niêm yết tại trụ sở của nhà trường [TC1.01.03].

2. Điểm mạnh:

- Trong từng năm Hiệu trưởng lên kế hoạch phát triển thông qua Hội đồng sư

phạm nhà trường và nộp báo cáo cấp trên phê duyệt.

- Căn cứ vào tình hình địa phương và nhà trường để có kế hoạch phát triển một

cách phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương.

- Chú trọng các tiêu chí về nhân lực, vật lực và các phong trào thi đua trong và

ngoài nhà trường.

3. Điểm yếu: Chưa có chiến lược phát triển dài hạn của Nhà trường. Kế hoạch phát

triển của nhà trường chưa được niêm yết công khai tại trụ sở nhà trường.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

25



- Xây dựng kế hoạch chiến lược của nhà trường từ 2 năm đến 5 năm. Xác định

tầm nhìn chiến lược và các mục tiêu phấn đấu từ năm 2010 đến năm 2012 và những

năm tiếp theo.

+ Tập trung xây dựng củng cố tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn - Đội vững

mạnh.

+ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch và sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ.

+ Xây dựng đội ngũ sáng về tâm, đức, sâu về chuyên môn, giỏi về tay nghề để

đáp ứng đổi mới chất lượng giáo dục.

+ Giáo dục học sinh phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm

mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu

cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Định kỳ 2 năm, BGH tiếp tục xác định bổ sung chiến lược phát triển của nhà

trường; thảo luận trước hội đồng sư phạm và lập thành văn bản đề nghị cơ quan chủ

quản phê duyệt.

- Bám sát các mục tiêu giáo dục cấp THCS của Bộ GD ban hành để xây dựng

kế hoạch chiến lược.

5. Tự đánh giá: Chưa đạt.

Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trường, định

hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ

sung và điều chỉnh.

a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà

trường.

b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

c) Định kỳ 2 năm rà soát bổ sung và điều chỉnh.

1. Mô tả hiện trạng:

Từng năm học nhà trường đều có kế hoạch phát triển về nguồn nhân lực con

người và tài chính để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của nhà trường. Giữa

năm học trước nhà trường đã có định hướng phát triển cho năm học tiếp theo để trình

các cấp có thẩm quyền phê duyệt. [TC1.02.01]

- Đánh giá sự quan tâm của địa phương tới phong trào nhà trường, xây dựng

trường lớp là trung tâm giáo dục lành mạnh, đồng thời nhà trường có tác động tới sự

phát triển kinh tế chính trị, văn hoá địa phương, giúp đỡ cho những định hướng phát

triển kinh tế xã hội của địa phương. [TC1.02.02]

- Hàng năm nhà trường kết hợp cùng với địa phương và các cấp đặc biệt là

ngành cấp trên đều ra soát kiểm tra lại về nguồn nhân lực, tài chính để có định hướng

cho những năm tiếp theo và đều được tổng kết đánh giá cụ thể thông báo công khai

rộng rãi. [TC1.02.03]

2. Điểm mạnh:

26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

×