1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

HÀNG HĨA CỦA TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.48 KB, 83 trang )


người/km2. Dân số Trung Quốc phân bố khơng đồng đều. Ở những thành phố

lớn như Thượng Hải, Bắc Kinh dân số cĩ thể lên tới vài nghìn người/ km 2. Tốc

dộ tăng dân số trung bình của Trung Quốc vào khoảng 1%. Tuổi thọ trung

bình của người dan Trung Quốc khá cao khoảng 71,62 tuổi.

Cơ cấu dân cư: theo số liệu năm 2004 Trung Quốc là nước cĩ số dân

trong độ tuổi lao động khá cao trong đĩ độ tuổi 0-14 là 22,3%, từ15-64 là 70,3

% và trên 65 tuổi chiếm 7.4%. Ngồi ra, Trung Quốc cịn là nước cĩ nhiều dân

tộc trong đĩ người Hán chiếm tỉ lệ lớn tới 91,9% cịn lại là các dân tộc khác

như Mãn Châu, Mơng Cổ, Triều Tiên, Hồi, Tây Tạng …Tơn giáo chủ yếu của

Trung Quốc là đạo Hồi, đạo Phật và đạo Thiên Chúa.

1.1.3. Mơi trường chính trị

Trung Quốc đã cĩ những cải cách đáng kể trong việc thực hiện chính

sách chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế định hướng thị

trường. Mặc dù vậy, Đảng cộng sản Trung Quốc vẫn giữ vai trị chi phối trong

hệ thống chính trị và cũng là cơ quan đưa ra những quyết sách quan trọng.

Các thành viên của Đảng nắm giữ hầu hết các vị trí chủ chốt ở tất cả các cấp

quản lí. Các bộ trưởng và cộng sự đưa ra các chính sách và Quốc hội Trung

Quốc sẽ xem xét, phê chuẩn bổ nhiệm các chức vụ trong chính phủ. Tuy

nhiên, nhiều chính sách phục vụ cho các địa phương, đặc biệt là khu vực cảng

biển đang phát triển vẫn cĩ thể được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình

thực tế của nhiều địa phương.

Trung Quốc hiện đang phải đối mặt với những bất ổn trong quá trình

cải cách nền kinh tế xã hội và những vấn đề chính trị. Sự khác biệt giữa nơng

thơn và thành thị đang tăng lên, khoảng cách về thu nhập giữa các khu vực

dân cư, nạn thất nghiệp ngày càng tăng do hậu quả của việc tái cơ cấu các

doanh nghiệp nhà nước và nạn tham nhũng…đang là những mối đe dọa tiềm

tàng đối với sự ổn định của Trung Quốc. Hơn nữa; chính quyền Trung ương

Trung Quốc đang cố gắng tiến hành kiểm sốt các phương tiện thơng tin đại

16



chúng và cĩ nhiều nỗ lực trong việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến nhằm kiểm

sốt thơng tin trên Internet.

Trung Quốc hiện đứng đầu thế giới về dân số, đứng thứ hai về tiềm lực

quân sự, đứng thứ 6 về GDP và đang là một quốc gia tăng trưởng với tốc độ

liên tục cao nhất thế giới. Vì vậy, Trung Quốc là một trung tâm kinh tế của

thế giới và cĩ tiếng nĩi trên trường chính trị.

1.2. Những thành tựu của xuất khẩu Trung Quốc trong những năm qua

1.2.1 Những thành tựu chung

Cách đây hơn 5 năm, thế giới dường như nín thở trước khả năng Trung

Quốc cĩ thể phá giá đồng nhân dân tệ( NDT) để lấy lại đà cho “ guồng máy

xuất khẩu của mình” và rồi thở phào nhẹ nhõm khi nước này vẫn giữ nguyên

mức tỉ giá 8,2 NDT/1 USD. Đến nay, Trung Quốc lại phải đối mặt với tình

thế hồn tồn khác: Mỹ, Nhật Bản và các bạn hàng thương mại chủ yếu khác

của Trung Quốc đang gây áp lực địi Trung Quốc phải nâng giá đồng nhân dân

tệ để ngăn chặn “ cơn lũ hàng hĩa” Trung Quốc tràn ngập thị trường thế giới.

Những diễn biến trên cho thấy vị thế của Trung Quốc trong nền kinh tế thế

giới đã cĩ sự thay đổi quan trọng. Trung Quốc đang trở thành một thế lực cĩ

thể chi phối mạnh mẽ tới tình hình kinh tế, tài chính và thương mại trên tồn

thế giới.

Trung Quốc cĩ được những thành cơng như vậy là do cĩ một phần đĩng

gĩp khơng nhỏ của xuất khẩu. Trung Quốc đã làm nên một sự kiện mà thế giới

gọi đĩ là sự thần kì trong xuất khẩu. Qua hơn hai thập kỉ cải cách và mở cửa

kinh tế, Trung Quốc đã cĩ sự chuyển mình mạnh mẽ: từ đĩng cửa, nửa đĩng

cửa, kém phát triển trở thành một nền kinh tế mở cửa phát triển năng động

bậc nhất thế giới. Một trong những thành tựu nổi bật của chính sách cải cách

và mở của kinh tế là sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động xuất khẩu của Trung

Quốc điều này được cả thế giới khâm phục và thể hiện qua các mặt sau:



17



Một là: cĩ sự gia tăng nhanh chĩng của quy mơ ngoại thương nĩi chung

và quy mơ xuất khẩu nĩi riêng trong thời kì cải cách và mở cửa. Năm 1978,

tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc chỉ mới đạt được con số

khiêm tốn là 20,6 tỉ USD thì đến năm 2000 con số này là 475 tỉ USD, năm

2002( sau 1 năm Trung Quốc gia nhập WTO) là 620,79 tỉ USD gấp hơn 30

lần so với năm 1978. Đến năm 2003 tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu

của Trung Quốc đã vượt mức 851 tỉ USD và vẫn tiếp tục tăng trong các năm

tiếp theo. Đến nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc đã vượt

qua ngưỡng 1000 tỉ USD đạt trên 1100 tỉ USD.

Bảng 1: Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc từ năm

2000 đến nay

(Đơn vị : triệu USD)

Năm



2000



2001



2002



2003



747.297



509.651



620.766



851.207



225.094



243.553



295.170



412.836



651.000



762.000



249.203



266.098



325.596



438.371



593.000



660.100



24.109



22.545



30.426



25.534



32.000



101.900



Tổng kim

ngạch

XNK

Xuất

khẩu

Nhập

khẩu

X-N khẩu



2004

1.154.00

0



2005

1.422.100



Nguồn : Hội đồng xúc tiến thương mại Trung Quốc – CCPIT, 2005.

Trong giai đoạn 1978-2001, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm

của ngoại thương Trung Quốc là 15,5%, cịn của xuất khẩu là 16%. Các con số

này đều cao hơn mức tăng trưởng trung bình của GDP Trung Quốc trong

cùng giai đoạn (khoảng 9,3%). Như vậy, từ chỗ giữ vị trí khơng đáng kể trong

thương mại quốc tế, Trung Quốc đã vươn lên trở thành một nước xuất khẩu cĩ

thứ hạng trên thế giới.

18



Ngồi ra, Trung Quốc cịn thành cơng trong việc thay đổi cơ cấu mặt

hàng xuất khẩu. Trong những năm đầu cải cách mặt hàng nguyên liệu chiếm

khoảng một nửa giá trị xuất khẩu thì giữa những năm 1980 trở đi thì ưu thế

bắt đầu thuộc về các mặt hàng chế biến với tỉ trọng gia tăng đều đặn qua các

năm. Kết quả là đến năm 2001 hàng chế biến chiếm hơn 90% tổng giá trị kim

ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Cĩ thể nĩi rằng thời điểm các mặt hàng chế

biến thay thế mặt hàng nguyên liệu thơ để trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ

lực chính là điểm khởi đầu cho sự thần kì về xuất khẩu của Trung Quốc.

Hơn nữa, xuất khẩu Trung Quốc cĩ sự tăng trưởng ngoạn mục chủ yếu

nhờ sự trỗi dậy kết hợp giữa khu vực cơng nghiệp nơng thơn với các xí

nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Từ cuối những năm 1980 trở đi thì khu vực

cơng nghiệp nơng thơn và các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã thay thế

khu vực nhà nước để giữ vị trí chủ đạo trong tăng trưởng xuất khẩu hàng chế

biến của Trung Quốc. Điểm đặc biệt là chỉ cĩ một tỉ trọng nhỏ ( khoảng 1015%) các xí nghiệp thuộc khu vực cơng nghiệp nơng thơn tham gia sản xuất

phục vụ xuất khẩu nhưng chúng lại cĩ tính năng động cao và đĩng gĩp rất lớn

cho xuất khẩu của Trung Quốc. Tới năm 1993, các xí nghiệp này đĩng gĩp tới

hơn 40% giá trị xuất khẩu của Trung Quốc. Hơn nữa, các xí nghiệp này cịn

đĩng vai trị thống trị trong việc xuất khẩu những mặt hàng quan trọng đối với

sự tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc như may mặc và các mặt hàng cơng

nghiệp nhẹ nĩi chung. Bên cạnh đĩ, xuất khẩu của Trung Quốc cĩ sự tăng

trưởng mạnh mẽ cịn do đĩng gĩp của các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Trong thời gian 10 năm đầu cải cách mặc dù xuất khẩu của các xí nghiệp cĩ

vốn đầu tư nước ngồi tăng trưởng rất nhanh nhưng do giá trị xuất khẩu quá

thấp nên các xí nfghiệp này chiếm tỉ trọng chưa đáng kể trong tổng giá trị kim

ngạch xuất khẩu của Trung Quốc ( khoảng 112,6% vào năm 1990). Nhưng từ

đầu những năm 1990 trở đi thì tỉ trọng của các xí nghiệp này trong tổng kim



19



ngạch xuất khẩu của Trung Quốc tăng dần đến năm 2002 đạt tới 330,22 tỉ

USD chiếm hơn 53% và sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

1.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc

Ngoại thương là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của

Trung Quốc trong hơn hai thập kỉ vừa qua. Một trong nững điều minh họa

cho nhận định trên là cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc đã cĩ sự thay đổi

và thay đổi một cách nhanh chĩng. Hiện nay các mặt hàng chế tạo từ thơ sơ

đến cao cấp chiếm 88% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Đặc biệt,

tỉ trọng các loại máy mĩc dụng cụ điện tử tăng từ 18 lên 43 % trong khi hàng

chế tạo đơn giản như dệt may giảm từ 28 xuống cịn 17% .

Nhìn lại quá trình thay đổi: Vào cuối những năm 1980 và đầu những

năm 1990 cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chế biến cĩ sự thay đổi quan trọng

với việc hàng may mặc vươn lên thế chỗ hàng dệt để trở thành mặt hàng chế

biến xuất khẩu quan trọng nhất. Nhưng ngay sau đĩ, cụ thể là vào những năm

cuối của thập kỉ 90 thì hàng may mặc lại phải nhường vị trí cho nhĩm hàng

máy mĩc, thiêtá bị điện và điện tử. Vào những năm 1980 các mặt hàng này

mới chỉ chiếm 1,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, con số này tăng lên

19% vào năm 1992 và đến năm 2002 xuất khẩu máy mĩc, thiết bị điện và điện

tử của Trung Quốc chiếm tới gần một nửa kim ngạch. Một điểm đáng lưu ý là

các mặt hàng thuộc nhĩm này đều cĩ mức tăng trưởng xuất khẩu cao hơn so

mức tăng trưởng trung bình của xuất khẩu. Điều này cho thấy xuất khẩu của

Trung Quốc đang đi đúng quy luật phát triển của thế giới và điều này giúp

Trung Quốc cĩ sụ tăng trưởng ổn định và giữ được vị thế của mình trong

thương mại quốc tế.



20



1.2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Trung Quốc

Trước năm 1990, Hồng Kơng là một cảng trung chuyển chính cho xuất

khẩu của Trung Quốc, năm 1990 cĩ gần 43% khối lượng xuất khẩu của Trung

Quốc qua Hồng Kơng. Tuy nhiên cùng với quá trình mở cửa nền kinh tế và

chuẩn bị các bbước cho việc gia nhập WTO, các cơng ty của Trung Quốc đã

cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc tiếp cận thị trường thế giới và cùng với việc

tăng khối lượng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Trung Quốc thì vai trị của

Hồng Kơng, là cảng trung chuyển lớn nhất Trung Quốc, suy giảm. Khối

lượng xuất khẩu trực tiếp của Trung Quốc sang Mỹ, Nhật Bản và các nước

Châu Âu đã tăng nhanh, chiếm khoảng 56% tổng khối lượng xuất khẩu của

Trung Quốc năm 2000. Đơng á là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung

Quốc vì co rất nhiều những thuận lợi trong thị trường này. Đến những năm

1990 Trung Quốc bắt đầu thực hiện chiến lược đa dạng hĩa thị trường trong

việc phát triển thị trường xuất khẩu và chiến lược này đã đạt được những

thành cơng nhất định tuy nhiên khối lượng xuất khẩu của Trung Quốc sang

Bắc Mỹ và Châu Phi tăng rất chậm.

Cho tới nay, thị trường xuất khẩu của Trung Quốc cĩ thể chia thành 4

nhĩm nước (vùng lãnh thổ) như sau: Khu vực Hồng Kơng, các nước cơng

nghiệp hố như Mỹ, Nhật, Tây Âu, các nước đang phát triển, các nước SNG và

Ðơng Âu. Hiện nay, các nước phát triển là thị trường xuất khẩu lớn nhất của

Trung Quốc (chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu); tiếp đĩ là khu

vực Hồng Kơng; Áo Mơn (33%). Các nước đang phát triển (14%) ; các nước

SNG và Ðơng Âu lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Nếu

xét về mặt địa lý thị trường thì hàng xuất khẩu của Trung Quốc xuất chủ yếu

sang 6 khu vực như:

Hồng Kơng, Áo Mơn, Nhật, Bắc Mỹ, Tây Âu, SNG, Ðơng Âu và Đơng

Nam Á, 6 khu vực này chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của

Trung Quốc. Nhìn vào đại lý khu vực của 6 thị trường xuất khẩu chủ yếu thì

21



khu vực APEC, chiếm khoảng 80% hàng xuất khẩu của Trung Quốc, thị

trường Bắc Mỹ , Đơng Nam Á và Tây Âu là 3 trung tâm mậu dịch lớn của

Trung Quốc. Trung Quốc coi các thị trường này là trọng điểm cần tiếp tục

khai thác, cịn 5 thị trường cấp 2 khác cĩ tiềm lực lớn như Ðơng Âu, Mỹ La

Tinh, Trung Ðơng cĩ thể là những trọng điểm mà Trung Quốc cần khai thác

trong những năm tới. Về khai thác thị trường tồn cầu, Trung Quốc cần củng

cố các đơn vị của Trung Quốc ở thị trường Hồng Kơng, Áo Mơn; đặt trọng

điểm khai thác là các nước thuộc cơng nghiêp phát triển và các nước cơng

nghiệp mới, bao gồm Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật, Đơng Nam Á SNG Và Ðơng

Âu. Bên cạnh đĩ, Trung Quốc cũng chủ trương phát triển là các thị trường Mỹ

La Tinh, Châu Phi để mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng thị phần của hàng

hố Trung Quốc trong thương mại thế giới.

Căn cứ vào nhu cầu thực tế của phát triển kinh tế, Trung Quốc thấy cần

phải áp dụng chiến lược đẩy mạnh triển khai thị trường xuất khẩu theo nhiều

hướng, nhiều mức độ khác nhau với nhiều phương thức mà chủ đạo là đa

nguyên hố thị trường và trọng điểm là khu vực APEC và các nước xung

quanh. Trung Quốc đã áp dụng các chính sách khuyến khích xuất khẩu thu

ngoại hối bằng việc trợ giá xuất khẩu trong giai đoạn trước năm 1994, Trung

Quốc đã cho phép các xí nghiệp xuất nhập khẩu ( XNK) được giữ lại một

phần ngoại hối, nâng đỡ tín dụng đối với các xí nghiệp xuất khẩu; cho vay ưu

đãi về lãi suất đối với những xí nghiệp mua hàng để xuất khẩu và những vật

tư để sản xuất hàng xuất khẩu, miễn giảm thuế quan. Thậm chí nếu các doanh

nghiệp này bị lỗ vốn cịn cĩ thể được treo nợ tại Ngân hàng mà thực tế là được

Nhà nước xố nợ. Tất cả các khuyến khích trên đều nhằm tăng cường xuất

khẩu và tạo ra ngoại hối.



22



2. HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH, CÁC CƠNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP

QUẢN LÝ VĨ MƠ THỰC HIỆN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA

TRUNG QUỐC

2.1. Chính sách thương mại của Trung Quốc và vai trị của nĩ trong việc

thúc đẩy xuất khẩu

2.1.1. Sơ lược định hướng thúc đẩy xuất khẩu hàng hĩa của Trung Quốc.

Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho các vùng Duyên hải phát

triển kinh tế, tăng cường xuất khẩu nhằm nâng cao nguồn thu cho ngân sách

Nhà nước, Trung Quốc cũng cải cách chính sách xuất nhập khẩu nhằm tạo

điều kiện thuận lợi cho việc giao thương với nước ngồi. Rút kinh nghiệm của

các giai đoạn trước, chính sách kinh tế, thương mại trong thời kỳ cải cách

kinh tế của Trung quốc được đặt ra trên cơ sở thực tiễn, vì vậy bước đầu đã

đạt được những thành cơng nhất định. Trong những năm gần đây, xuất khẩu

của các nước đang phát triển, đặc biệt là của Trung Quốc và các nước cơng

nghiệp mới tăng nhanh liên tục. Tuy nhiên, tỷ trọng hàng xuất khẩu của các

nước này trong tổng xuất khẩu của thế giới lại giảm liên tục 3 năm liền, đây là

một thách thức với hoạt động thương mại Trung Quốc. Trong bối cảnh nền

kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động và liên tục trải qua các chu kỳ khủng

hoảng hồi phục thì việc đưa ra các chính sách nhằm ổn định kinh tế, phát triển

thương mại là hết sức khĩ khăn và phải được rút kinh nghiệm qua thực tế. Sự

hồi phục của các nền kinh tế, nhất là của đa số các nước cơng nghiêp phát

triển, một phần lớn là nhờ vào xuất khẩu. Ngồi ra, xuất khẩu tăng nhanh cũng

là một nhân tố quan trọng làm cho kinh tế của các nước đang phát triển, nhất

là các nước khu vực Ðơng Nam Á phát triển nhanh liên tục. Trong sự phát

triển của mậu dịch tồn cầu, vai trị của các cơng ty xuyên quốc gia hầu như tập

trung tại các nước cơng nghiệp phát triển, 2/3 trong tổng số các cơng ty lớn

của thế giới là của các nước phương Tây chiếm tới 50% tổng kim ngạch mậu

dịch thế giới. Hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) sẽ cĩ ảnh



23



hưởng ngày càng to lớn đối với phát triển kinh tế và mậu dịch thế giới và sẽ

thúc đẩy nhanh tiến trình nhất thể hố kinh tế tồn cầu. Ðồng thời, xu hướng

khu vực hố cũng diễn ra mạnh mẽ với sự ra đời của nhiều tổ chức kinh tế

mang tính khu vực như : EU, ASEAN, APEC… Sự ra đời của WTO và các tổ

chức kinh tế khu vực nĩi trên sẽ tạo nền mĩng cho mậu dịch thế giới trong giai

đoạn tới. Rõ ràng, mậu dịch thế giới cĩ chiều hướng khả quan sẽ cĩ lợi cho

xuất khẩu của Trung Quốc. Chính từ nhận thức này, Trung Quốc đã đưa ra

chiến lược xuất khẩu của mình. Lựa chọn thị trường một cách hợp lý, đề xuất

và thực thi chiến lược thị trường xuất khẩu đúng là một trong những khâu

then chốt làm cho xuất khẩu hàng hố của Trung Quốc cĩ phát triển hay khơng.

Xuất phát từ kinh nghiệm của mậu dịch quốc tế và thực tế của mình, Trung

Quốc nhận thấy cần hết sức đẩy mạnh xuất khẩu đến mức tối đa, đồng thời

tránh tập trung quá mức vào một thị trường đặc biệt nào đĩ, đa dạng hố thị

trường xuất khẩu để đảm bảo xuất khẩu phát triển ổn định nhịp nhàng.

2.1.2. Những thay đổi trong chính sách thương mại với vai trị thúc đẩy

xuất khẩu

2.1.2.1. Mở rộng quyền hoạt động thương mại, hoạt động ngoại thương và

phân cấp quản lí hoạt động thương mại, hoạt động ngoại thương

Đối với hoạt động thương mại :

Cũng như bất kì nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung nào hoạt động

thương mại quốc tế của Trung Quốc trước đây dựa trên nguyên tắc độc quyền

nhà nước, theo đĩ nhà nước can thiệp trực tiếp vào các hoạt động ngoại

thương thơng qua các doanh nghiệp nhà nước. Năm 1979, cả nước chỉ cĩ 12

cơng ty xuất nhập khẩu cấp quốc gia và mỗi cơng ty được chuyên trách về

một lĩnh vực riêng. Vào đầu thập kỉ 80 cơ chế này bắt đầu được nới lỏng.

Năm 1984 Trung Quốc cho phép thành lập các cơng ty xuất nhập khẩu cấp

tỉnh và thành phố. Đầu năm 1985, Bộ Ngoại thương Trung Quốc đã phê

chuẩn việc thành lập thêm 8000 Tổng cơng ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại

24



thương. Tất cả các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã được quyền kinh doanh

thương mại trực tiếp mà khơng cần sử dụng dịch vụ của một cơng ty thương

mại nhà nước nào.

Ngồi ra, các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực chế tạo

cũng được quyền hoạt động thương mại ttrực tiếp mà khơng cần qua các

doanh nghiệp thương mại chuyên doanh của nhà nước.

Quá trình phi tập trung hĩa hoạt động thương mại và mở rộng quyền

hoạt động ngoại thương cho các doanh nghiệp được đẩy mạnh kể từ khi

Trung Quốc tiến hành đàm phán gia nhập GATT/WTO năm 1985 và đặc biệt

trong thập kỉ 90. Năm 1997, Trung Quốc cho phép thành lập các cơng ty

thương mại liên doanh đầu tiên với nước ngồi. Tháng 10 năm 1998, các cơng

ty thương mại tư nhân đầu tiên được thành lập, các cơng ty lớn cũng được

trao quyền hoạt động thương mại một cách đơn giản hơn trên cơ sở đăng kí.

Từ năm 1999, tiêu chuẩn áp dụng quyền kinh doanh thương mại cho các

doanh nghiệp tư nhân cũng được hạ thấp nhằm tạo sân chơi bình đẳng hơn

giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Tháng 6- 2001, Bộ

Ngoại thương và Hợp tác kinh tế tư nhân đã ban hành Thơng tư về những

nguyên tắc quản lí quyền hoạt động thương mại. Mục đích của những nguyên

tắc này là giải phĩng Bộ Ngoại thương và Hợp tác kinh tế ra khỏi hoạt động

quản lí thương mại và hướng tới đơn giản hĩa việc đăng kí kinh doanh thương

mại.

Kết quả của chính sách trên là số lượng các doanh nghiệp hoạt động

thương mại tăng lên nhanh chĩng. Vào năm 2000, cĩ đến 1000 doanh nghiệp

tư nhân được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Số lượng các doanh nghiệp

trong nước được quyền tham gia hoạt động thương mại quốc tế tăng lên

nhanh chĩng từ 1200 cơng ty năm 1988 lên 12000 cơng ty năm 1996, 13000

cơng ty năm 1998 và 35000 cơng ty vào năm 2001 và con số này vẫn cịn tiếp

tục tăng. Cùng với 150000 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được quyền



25



đăng kí ngoại thương, hoạt động thương mại quốc tế của Trung Quốc đã được

tự do hĩa ở mức cao. Tuy nhiên, gia nhập WTO khiến Trung Quốc phải thục

hiện đầy đủ hơn quyền hoạt động thương mại, điều đĩ cĩ nghĩa tát cả các

doanh nghiệp trên lãnh thổ Trung Quốc khơng phân biệt doanh nghiệp của

Trung Quốc hay doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đều cĩ quyền lợi như

nhau trong hoạt động ngoại thương. Đĩ là một khĩ khăn đối với các doanh

nghiệp Trung Quốc và các doanh nghiệp trong và ngồi nước hoạt đọng trên

lãnh thổ Trung Quốc sẽ nghiễm nhiên được quyền hoạt động thương mại mà

khơng bị hạn chế bởi bất kì một ràng buộc nào.

Đối với hoạt động ngoại thương

Cải cách thể chế kinh tế ngoại thương với đặc trưng chủ yếu là nới lỏng

quyền kinh doanh ngoại thương của Trung Quốc đã cĩ bước tiến triển dài.

Đẩy nhanh tốc độ cho phép những xí nghiệp nhà nước, những viện nghiên

cứu khoa học kỹ thuật và những doanh nghiệp ngoại thương, các hợp tác xã cĩ

đủ điều kiện được quyền kinh doanh ngoại thương. Bộ Ngoại thương đã

nhiều lần mở rộng tiêu chuẩn cho phép các doanh nghiệp sản xuất lớn và vừa

quyền tự chủ xuất nhập khẩu. Chính Phủ Trung Quốc cịn phê duyệt, ban hành

một số chính sách quan tâm đặc biệt cho những vùng dan tộc thiểu số và khu

vực miền Tây. Đẩy nhanh tốc độ cho phép các doanh nghiệp sản xuất được

quyền tự chủ kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm của

các doanh nghiệp này tiếp đĩ năng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

trên thị trường quốc tế, đây là con đường cải cách chủ yếu của Trung Quốc

trong những năm gần đây. Doanh nghiệp sản xuất ngày càng trở thành chủ lực

trong kinh doanh ngoại thương, đĩng gĩp về các phương diện: hạ giá thành

kinh doanh ngoại thương, cải thiện chất lượng phục vụ của các cơng ty ngoại

thương, đổi mới kết cấu sản phẩm xuất khẩu, thúc đẩy sản xuất và lưu thơng,

kết hợp giữa ngoại thương và thương mại trong nước, và đáp ứng tốt hơn các

yêu cầu của WTO trong tiến trình hội nhập.



26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×