1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TRONG VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.48 KB, 83 trang )


quốc gia. Vì vậy, để hiểu được khái niệm chính sách thương mại quốc tế ta

cần xem xét khái niệm chính sách kinh tế đối ngoại.

Chính sách kinh tế đối ngoại là một hệ thống các nguyên tắc, cơng cụ

và biện pháp mà nhà nước sử dụng để thực hiện điều chỉnh đối với các hoạt

động kinh tế đối ngoại của một quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu đã đề

ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đĩ.

Từ khái niệm chính sách kinh tế đối ngoại ở trên thì: Chính sách

thương mại quốc tế là một hệ thống các nguyên tắc cơng cụ và biện pháp mà

nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế nhằm phục

vụ cho việc đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đĩ

trong một thời gian nhất định.

Trong từng thời kì, từng giai đoạn mỗi quốc gia sẽ lựa chọn con đường

phát triển riêng để phù hợp với tình hình thực tiễn của quốc gia và xu thế của

thời đại. Vì vậy, các chính sách phát triển kinh tế xã hội cũng phải thay đổi

cho phù hợp.

2.2. Nội dung của chính sách thương mại quốc tế

2.2.1. Chính sách mặt hàng

Chính sách mặt hàng là một trong những nội dung quan trọng của chính

sách thương mại quốc tế trong đĩ nhà nước đưa ra những quy định về danh

mục hàng hĩa và dịch vụ được phép mua bán trao đổi với nước ngồi, đồng

thời cũng đưa ra danh mục hàng hĩa, dịch vụ cấm trao đổi, đảm bảo thực hiện

cĩ hiệu quả các biện pháp ưu đãi cũng như các biện pháp quản lí nĩi chung đối

với các hoạt động thương mại quốc tế. Các quốc gia cịn đưa ra những quy

định và cụ thể hĩa những quy định đĩ trong việc đưa ra danh mục hàng hĩa

được khuyến khích , bị hạn chế hoặc cấm trong quan hệ thương mại với các

quốc gia khác nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc lựa chọn

sản phẩm xuất khẩu.



7



2.2.2. Chính sách thị trường

Nội dung của chính sách thị trường là nhà nước đưa ra những định

hướng và các biện pháp để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc duy trì và

mở rộng thị trường, xây dựng thị trường truyền thống và thị trường trọng

điểm, đồng thời cung cấp những thơng tin về lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế

cụ thể là trong lĩnh vực thương mại cũng như cĩ những biện pháp hỗ trợ thích

hợp giúp các tổ chức trong nước tham gia vào hội nhập được thành cơng.

Đây là một nội dung quan trọng mà mỗi quốc gia trên thế giới ngày nay

đang lỗ lực thực hiện vì nĩ đem lại lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp đã cĩ thể tìm được những thơng tin cần thiết về thị trường,

về đối thủ cạnh tranh hay nhưng thơng tin khác thơng qua sự hỗ trợ của các

cơ quan chuyên trách của chính phủ, điều đĩ làm cho các doanh nghiệp dễ

dàng hơn trong việc xâm nhập thị trường nước ngồi.

2.2.3. Các chính sách hỗ trợ

Ngồi chính sách mặt hàng và chính sách thị trường chính sách thương

mại quốc tế cịn bao gồm rất nhiều các chính sách hỗ trợ khác như chính sách

về thuế, chính sách đầu tư, chính sách tín dụng và chính sách tỷ giá hối đối.

Các chính sách này khơng tồn tại độc lập mà được phối hợp với nhau trong

một tổng thể chung nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển các quan hệ thương

mại quốc tế nĩi riêng và phát triển kinh tế xã hội nĩi chung. Trong đĩ chính

sách về thuế bao gồm những quy định liên quan đến thuế quan xuất nhập

khẩu, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng tài nguyên…cịn

nội dung của chính sách đầu tư là việc quản lí và cấp phát vốn từ ngân sách

nhà nước cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh quốc tế. Chính sách tỷ giá hối đối là việc điều chỉnh mức tỷ giá như

một địn bẩy khuyến khích xuất khẩu.



8



3. CƠ SỞ, CÁC CƠNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

3.1. Cơ sở của chính sách thúc đẩy xuất khẩu

Các lý thuyết về thương mại quốc tế đã chỉ ra rằng thương mại quốc tế

đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia tham gia. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại cĩ

một lợi thế, một trình độ sản xuất và một định hướng phát triển khác nhau do

đĩ mỗi quốc gia dều cĩ một chính sách thương mại quốc tế riêng thể hiện ý

chí, mục tiêu của nhà nước đĩ trong việc điều chỉnh các hoạt động thương mại

quốc tế. Nhưng các quốc gia đều cĩ một mục đích chung là phát triển đất nước

thơng qua việc thực hiện các mơ hình kinh tế “ hướng ngoại” do đĩ tồn bộ nội

dung, cơng cụ, biện pháp của chính sách thương mại quốc tế đều phục vụ cho

mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu. Các quốc gia sẽ căn cứ trên điều kiện sản xuất

của quốc gia mình cũng như các yêu cầu thực tiễn tại thị trường để cĩ định

hướng phát triển cho các doanh nghiệp. Do đĩ đối với một số quốc gia nội

dung chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế là thể hiện vai trị thúc đẩy

xuất khẩu.

3.2. Các cơng cụ và biện pháp của chính sách thúc đẩy xuất khẩu

3.2.1. Các cơng cụ và biện pháp tài chính

3.2.1.1. Các biện pháp hỗ trợ tài chính

Biện pháp này thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất

các mặt hàng được nhà nước khuyến khích thơng qua một số ưu đãi như giảm

lãi suất, tăng số lượng và kéo dài thời gian vay, đơn giản hĩa thủ tục hành

chính thậm chí cịn đứng ra bảo lãnh các khoản vay của doanh nghiệp. Các

doanh nghiệp cĩ thể tranh thủ những ưu đãi này để mở rộng quy mơ sản xuất,

đổi mới trang thiết bị hoặc mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu

trên thị trường thế giới. Hiện nay với những địi hỏi của nền kinh tế thị trường

các hỗ trợ tài chính trực tiếp từ phía nhà nước khơng cịn được chấp nhận, tuy

nhiên vẫn cĩ những biện pháp hỗ trợ mang tính chất tài chính được chấp nhận



9



vì vậy nhiệm vụ của chính phủ là tìm ra các biện pháp hỗ trợ tích cực cho các

doanh nghiệp nhưng lại khơng vi phạm các quy định quốc tế.

3.2.1.2. Các cơng cụ và biện pháp liên quan đến thuế

Thuế quan nĩi chung là loại thuế được áp dụng với các loại hàng hĩa

xuất nhập khẩu qua biên giới quốc gia. Trong chính sách thúc đẩy xuất khẩu

vai trị của thuế quan được thể hiện chủ yếu thơng qua hàng hĩa nhập khẩu vì

việc đánh thuế nhập khẩu sẽ hạn chế lượng hàng hĩa từ nước ngồi tràn vào

trong nước giảm bớt sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước.

Cơng cụ này giúp các doanh nghiệp giữ vững được thị trường trong nước và

từng bước đẩy mạnh xuất khẩu.

Ngồi ra chính phủ cịn cĩ những quy định ưu đãi thuế như miễn giảm

thuế cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, giảm thuế thu nhập cho

các đơn vị cĩ doanh thu hoặc đạt tỉ lệ xuất khẩu cao, điều này khuyến khích

rất lớn các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu.

3.2.2. Các cơng cụ và biện pháp phi tài chính

3.2.2.1. Các cơng cụ và biện pháp liên quan đến thị trường

Biện pháp này thể hiện ở việc nhà nước tăng cường thực hiện đàm phán

để đi tới kí kết thành cơng các hiệp định thương mại với nước ngồi cũng như

việc tham gia các khối mậu dịch trong khu vực cũng như các tổ chức thương

mại quốc tế. Qua đĩ các doanh nghiệp sẽ cĩ những định hướng trong việc phát

triển thị trường, với những thị trường đã cĩ sự ràng buộc thi khi tham gia kinh

doanh các doanh nghiệp sẽ được hưởng những ưu đãi và thuận lợi nhất định.

Việc kí kết các hiệp định thương mại giữa các quốc gia làm cho các

doanh nghiệp yên tâm hơn khi tham gia kinh doanh vì lợi ích của họ sẽ được

bảo khi cĩ tranh chấp xảy ra.



10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×