1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH, CÁC CƠNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VĨ MƠ THỰC HIỆN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.48 KB, 83 trang )


hưởng ngày càng to lớn đối với phát triển kinh tế và mậu dịch thế giới và sẽ

thúc đẩy nhanh tiến trình nhất thể hố kinh tế tồn cầu. Ðồng thời, xu hướng

khu vực hố cũng diễn ra mạnh mẽ với sự ra đời của nhiều tổ chức kinh tế

mang tính khu vực như : EU, ASEAN, APEC… Sự ra đời của WTO và các tổ

chức kinh tế khu vực nĩi trên sẽ tạo nền mĩng cho mậu dịch thế giới trong giai

đoạn tới. Rõ ràng, mậu dịch thế giới cĩ chiều hướng khả quan sẽ cĩ lợi cho

xuất khẩu của Trung Quốc. Chính từ nhận thức này, Trung Quốc đã đưa ra

chiến lược xuất khẩu của mình. Lựa chọn thị trường một cách hợp lý, đề xuất

và thực thi chiến lược thị trường xuất khẩu đúng là một trong những khâu

then chốt làm cho xuất khẩu hàng hố của Trung Quốc cĩ phát triển hay khơng.

Xuất phát từ kinh nghiệm của mậu dịch quốc tế và thực tế của mình, Trung

Quốc nhận thấy cần hết sức đẩy mạnh xuất khẩu đến mức tối đa, đồng thời

tránh tập trung quá mức vào một thị trường đặc biệt nào đĩ, đa dạng hố thị

trường xuất khẩu để đảm bảo xuất khẩu phát triển ổn định nhịp nhàng.

2.1.2. Những thay đổi trong chính sách thương mại với vai trị thúc đẩy

xuất khẩu

2.1.2.1. Mở rộng quyền hoạt động thương mại, hoạt động ngoại thương và

phân cấp quản lí hoạt động thương mại, hoạt động ngoại thương

Đối với hoạt động thương mại :

Cũng như bất kì nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung nào hoạt động

thương mại quốc tế của Trung Quốc trước đây dựa trên nguyên tắc độc quyền

nhà nước, theo đĩ nhà nước can thiệp trực tiếp vào các hoạt động ngoại

thương thơng qua các doanh nghiệp nhà nước. Năm 1979, cả nước chỉ cĩ 12

cơng ty xuất nhập khẩu cấp quốc gia và mỗi cơng ty được chuyên trách về

một lĩnh vực riêng. Vào đầu thập kỉ 80 cơ chế này bắt đầu được nới lỏng.

Năm 1984 Trung Quốc cho phép thành lập các cơng ty xuất nhập khẩu cấp

tỉnh và thành phố. Đầu năm 1985, Bộ Ngoại thương Trung Quốc đã phê

chuẩn việc thành lập thêm 8000 Tổng cơng ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại

24



thương. Tất cả các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã được quyền kinh doanh

thương mại trực tiếp mà khơng cần sử dụng dịch vụ của một cơng ty thương

mại nhà nước nào.

Ngồi ra, các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực chế tạo

cũng được quyền hoạt động thương mại ttrực tiếp mà khơng cần qua các

doanh nghiệp thương mại chuyên doanh của nhà nước.

Quá trình phi tập trung hĩa hoạt động thương mại và mở rộng quyền

hoạt động ngoại thương cho các doanh nghiệp được đẩy mạnh kể từ khi

Trung Quốc tiến hành đàm phán gia nhập GATT/WTO năm 1985 và đặc biệt

trong thập kỉ 90. Năm 1997, Trung Quốc cho phép thành lập các cơng ty

thương mại liên doanh đầu tiên với nước ngồi. Tháng 10 năm 1998, các cơng

ty thương mại tư nhân đầu tiên được thành lập, các cơng ty lớn cũng được

trao quyền hoạt động thương mại một cách đơn giản hơn trên cơ sở đăng kí.

Từ năm 1999, tiêu chuẩn áp dụng quyền kinh doanh thương mại cho các

doanh nghiệp tư nhân cũng được hạ thấp nhằm tạo sân chơi bình đẳng hơn

giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Tháng 6- 2001, Bộ

Ngoại thương và Hợp tác kinh tế tư nhân đã ban hành Thơng tư về những

nguyên tắc quản lí quyền hoạt động thương mại. Mục đích của những nguyên

tắc này là giải phĩng Bộ Ngoại thương và Hợp tác kinh tế ra khỏi hoạt động

quản lí thương mại và hướng tới đơn giản hĩa việc đăng kí kinh doanh thương

mại.

Kết quả của chính sách trên là số lượng các doanh nghiệp hoạt động

thương mại tăng lên nhanh chĩng. Vào năm 2000, cĩ đến 1000 doanh nghiệp

tư nhân được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Số lượng các doanh nghiệp

trong nước được quyền tham gia hoạt động thương mại quốc tế tăng lên

nhanh chĩng từ 1200 cơng ty năm 1988 lên 12000 cơng ty năm 1996, 13000

cơng ty năm 1998 và 35000 cơng ty vào năm 2001 và con số này vẫn cịn tiếp

tục tăng. Cùng với 150000 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được quyền



25



đăng kí ngoại thương, hoạt động thương mại quốc tế của Trung Quốc đã được

tự do hĩa ở mức cao. Tuy nhiên, gia nhập WTO khiến Trung Quốc phải thục

hiện đầy đủ hơn quyền hoạt động thương mại, điều đĩ cĩ nghĩa tát cả các

doanh nghiệp trên lãnh thổ Trung Quốc khơng phân biệt doanh nghiệp của

Trung Quốc hay doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đều cĩ quyền lợi như

nhau trong hoạt động ngoại thương. Đĩ là một khĩ khăn đối với các doanh

nghiệp Trung Quốc và các doanh nghiệp trong và ngồi nước hoạt đọng trên

lãnh thổ Trung Quốc sẽ nghiễm nhiên được quyền hoạt động thương mại mà

khơng bị hạn chế bởi bất kì một ràng buộc nào.

Đối với hoạt động ngoại thương

Cải cách thể chế kinh tế ngoại thương với đặc trưng chủ yếu là nới lỏng

quyền kinh doanh ngoại thương của Trung Quốc đã cĩ bước tiến triển dài.

Đẩy nhanh tốc độ cho phép những xí nghiệp nhà nước, những viện nghiên

cứu khoa học kỹ thuật và những doanh nghiệp ngoại thương, các hợp tác xã cĩ

đủ điều kiện được quyền kinh doanh ngoại thương. Bộ Ngoại thương đã

nhiều lần mở rộng tiêu chuẩn cho phép các doanh nghiệp sản xuất lớn và vừa

quyền tự chủ xuất nhập khẩu. Chính Phủ Trung Quốc cịn phê duyệt, ban hành

một số chính sách quan tâm đặc biệt cho những vùng dan tộc thiểu số và khu

vực miền Tây. Đẩy nhanh tốc độ cho phép các doanh nghiệp sản xuất được

quyền tự chủ kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm của

các doanh nghiệp này tiếp đĩ năng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

trên thị trường quốc tế, đây là con đường cải cách chủ yếu của Trung Quốc

trong những năm gần đây. Doanh nghiệp sản xuất ngày càng trở thành chủ lực

trong kinh doanh ngoại thương, đĩng gĩp về các phương diện: hạ giá thành

kinh doanh ngoại thương, cải thiện chất lượng phục vụ của các cơng ty ngoại

thương, đổi mới kết cấu sản phẩm xuất khẩu, thúc đẩy sản xuất và lưu thơng,

kết hợp giữa ngoại thương và thương mại trong nước, và đáp ứng tốt hơn các

yêu cầu của WTO trong tiến trình hội nhập.



26



2.1.2.2. Cơng tác quản lí xuất khẩu

Để tăng cường quản lí vĩ mơ đối với hoạt động xuất khẩu về các

phương diện như: thực hiện quản kí hạn ngạch bằng giấy phép trong phạm vi

nhà nướ, quản lí giấy phép xuất khẩu, quản lí hàng hố kinh doanh xuất

khẩu… Trung Quốc đã thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất, Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh việc thực hiện phân loại hàng

hĩa xuất khẩu quản lí bằng giấy phép xuất khẩu.

Thứ hai, tăng cường quy phạm hĩa đối với hàng hĩa xuất khẩu quan trọng.

Hồn thiện quản lí về hạn ngạch đối với hàng hĩa xuất khẩu: quản lí hạn ngạch

theo kế hoạch và quản lí hạn ngạch chủ động.

Thứ ba, Trung Quốc cải cách cơ chế quản lí kinh doanh xuất khẩu. Ngồi 16

loại hàng hĩa xuất khẩu đặc biệt quan trọng trong số những hàng hĩa quản lí

bằng hạn ngạch được Nhà nước kinh doanh thống nhất ra, những sản phẩm

xuất khẩu thực hiện quản lí hạn ngạch khác phải giao nộp cho các doanh

nghiệp ngoại thương cĩ năng lực kinh doanh hoặc những doanh nghiệp cĩ

thành tích về nhập khẩu tiến hành kinh doanh. Những hàng hĩa ngồi phạm vi

những hàng hĩa nĩi trên, tất cả các doanh nghiệp ngoại thương đã được nhà

nức phê chuẩn cho làm nghiệp vụ ngoại thương đều cĩ quyền kinh doanh.

Trong thể chế kinh doanh, Trung Quốc đã thay đổi được tình trạng kinh

doanh lũng đoạn trước đây, hình thành một cục diện nới lỏng kinh doanh đối

với tất cả các hàng hĩa xuất khẩu trừ 16 loại hàng hĩa xuất khẩu quan trọng mà

nhà nước phải thực hiện chế độ kinh doanh liên hợp thống nhất.

Thứ tư, Trung Quốc tiến hành kiểm tra về giá cả với một bộ phận hàng hĩa.

Để tăng cường hơn nữa cơng tác quản lý giám sát xuất khẩu, chỉnh đốn hơn

nữa trật tự kinh doanh ngoại thương, năm 1995 trên cơ sở 30 loại hàng hĩa

xuất khẩu đã thẩm định giá cả, biện pháp này đã giảm được tình trạng bán giá

rẻ một cách cĩ hiệu quả, nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp,



27



đồng thời cũng tránh và giảm được tình trạng phân biệt đối xử với hàng hĩa

của Trung Quốc.

2.1.2.3. Kiện tồn hệ thống pháp quy

Năm 1994, Trung Quốc đã ban hành” Luật ngoại thương nước CHND

Trung Hoa” và “ Điều lệ quản lí hàng hĩa nhập khẩu”. Tương ứng với những

điều lệ và pháp quy như “ Điều lệ quản lí hàng hĩa xuất khẩu” “ Điều lệ chống

bán đổ bán thao “ cũng ra đời. Sự ban hành của hệ thống các văn bản pháp

quy này sẽ lam cho ngoại thương Trung Quốc triển khai hoạt động theo quy

tác Thương mại Quốc tế trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Đảm bảo cho

ngoại thương Trung Quốc phát triển thuận lợi.

Vấn đề chống bán phá giá: Tính đến nay Trung Quốc đã gặp khá nhiều rắc rối

liên quan đến vấn đề chống bán phá giá. Đến năm 1998 Trung Quốc đã bị hơn

300 cuộc điều tra chống phá giá trong đĩ 70% phát sinh từ sau năm 1991. Từ

năm 1996, đối tượng chống phá giá nước ngồi tập trung vào những sản phẩm

xuất khẩu với quy mơ lớn và cĩ khả năng cạnh tranh cao của Trung Quốc như

quần áo, giày dép, đồ chơi. Do khơng cĩ kinh nghiệm nên hầu hết các db

Trung Quốc thua kiện và phải bồi thường rất lớn. Trong khi đĩ, Trung Quốc

cũng bị các cơng ty nước ngồi lợi dụng chính sách mở cửa thực hiện bán phá

gái hàng nhập khẩu ngay trên thị trường Trung Quốc gây thiệt hại hàng tỷ

USD cho Trung Quốc. Vì vậy, năm 1997 Trung Quốc đã ban hành “ Điều lệ

chơng bán phá giá và chống trợ cấp hàng nhập khẩu từ nước ngồi”.

2.1.2.4. Chính sách hồn thuế xuất khẩu của Trung Quốc và vai trị của nĩ đối

với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu

Kể từ khi tiến hành mở cửa, Trung Quốc đã sử dụng nhiều biện pháp

địn bẩy khuyến khích để thúc đẩy xuất khẩu. Những biện pháp này từng đĩng

vai trị rất quan trọng trong việc hình thành những ngành cơng nghiệp phục vụ

xuất khẩu ở Trung Quốc và gĩp phần tạo lập sức cạnh tranh cho hàng hĩa xuất

khẩu của Trung Quốc trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, vào năm 1991

28



Trung Quốc đã ngừng trợ cấp trực tiếp, và đến giữa những năm 1990 thì hầu

như tất cả các biện pháp địn bẩy kinh tế khác đối với xuất khẩu cũng được xĩa

bỏ. Từ đĩ, hồn thuế giá trị gia tăng (VAT) đã trở thành một trong những biện

pháp quan trọng nhất để thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc.

Tổng quan về thuế VAT và hệ thống hồn thuế VAT ở Trung Quốc

Vào năm 1994, Trung Quốc đã tiến hành những cải cách quan trọng

trong hệ thống thuế. Chế độ thuế VAT mới được áp dụng và trở thành nguồn

thu thuế chủ yếu của Trung Quốc. Tất cả các doanh nghiệp và các cá nhân

tham gia vào việc bán hàng, cung ứng các dịch vụ gia cơng, sửa chữa và thay

thế, và nhập khẩu hàng hĩa trong phạm vi lãnh thổ Trung Quốc đều phải trả

thuế VAT. Tiền thuế VAT phải trả được tính bằng chênh lệch giữa thuế đầu

ra và thuế đầu vào phải trả trong cùng thời kỳ.

Mức thuế VAT được quy định chung là 17%, cịn đối với mặt hàng thiết

yếu như lương thực thực phẩm và các sản phẩm nơng nghiệp khác là 13%.

Cũng như nhiều quốc gia khác, Trung Quốc cũng áp dụng chính sách hồn

thuế VAT nhằm thúc đẩy xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh cho các doanh

nghiệp của mình trên thị trường quốc tế. Sau khi hàng xuất khẩu rời khỏi

Trung Quốc, các doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện sẽ được Chính Phủ hồn

trả các khoản thuế phát sinh trong quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hĩa

trong nước. Tất cả các doanh nghiệp được phép kinh doanh xuất nhập khẩu

đều cĩ quyền tự do tiêu thụ sản phẩm và được hưởng chế độ miễn giảm hoặc

hồn thuế VAT khi xuất khẩu các sản phẩm do mình sản xuất, hoặc sản phẩm

được gia cơng, lắp ráp từ nguyên liệu và bán thành phẩm mua từ nước ngồi

nếu đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định.

Bên cạnh đĩ, Trung Quốc cũng áp dụng chế độ hồn thuế xuất khẩu. Hồn

thuế gián tiếp hàng hố xuất khẩu là cách làm thơng dụng của các nước trên

thế giới gĩp phần củng cố và điều tiết chính sách thuế mậu dịch xuất khẩu. Từ

năm 1983, Trung Quốc bắt đầu thực hiện thử đối với 17 loại đồng hồ và các

29



chi tiết linh kiện khác. Năm 1985 trở đi, phạm vi hồn thuế được mở rộng sang

sản phẩm dầu thơ, dầu thành phẩm, đến năm 1986 lại tiếp tục đi vào chiều

sâu. Trước đây, chỉ hồn thuế sản phẩm ở khâu sản xuất trung gian. Ðến năm

1988, tiếp tục tăng hồn thuế doanh thu với một tỷ lệ nhất định. Ðến nay, các

loại thuế sản phẩm được hồn lại bao gồm bốn loại thuế sản phẩm, thuế giá trị

gia tăng, thuế doanh thu và đặc biệt là thuế tiêu dùng.

Ðối với việc áp dụng chế độ này, Quốc vụ viện đã nêu ra yêu cầu phải

thực hiện theo nguyên tắc " thu bao nhiêu hồn bấy nhiêu", " hồn thuế triệt để".

" chưa thu thì khơng hồn". Những năm gần đây, chính sách hồn thuế xuất

khẩu của Trung Quốc đã được bổ xung hồn thiện và từng bước đi vào hợp lý

hố, chính quy hố. Hiện nay, Trung Quốc đã xác lập một loạt quy định cụ thể

về việc hồn thuế xuất khẩu như xác định tỷ lệ hồn thuế, cơ sở và phương pháp

hồn thuế, kỳ hạn hồn thuế…. Ðồng thời, để đảm bảo chính sách này được

quán triệt chấp hành, ngành thuế vụ cịn hợp tác với các ngành hữu quan để

xây dựng một loạt biện pháp quản lý hồn thuế và biện pháp quản lý, bảo đảm

cho các xí nghiệp ngoại thương phát triển ổn định. Ðồng thời, trong hoạt động

ngoại thương Trung Quốc cũng thực hiện một loạt các cải cách sau như áp

dụng một số biện pháp thu thuế xuất nhập khẩu. Ðối với hàng hố xuất khẩu,

nếu hàng hố cĩ doanh thu lớn thì thu thuế điều tiết xuất khẩu, nếu xuất khẩu

khơng cĩ lãi hoặc lợi nhuận dưới 7,5% thì khơng thu. Ðối với hàng hố nhập

khẩu, trừ các loại hàng hố được Nhà nước phê chuẩn miễn thuế, tất cả các loại

khác đều thu thuế hải quan, thuế cơng thương, một số ít cĩ doanh thu lớn sẽ

nâng cao thuế suất hơn.

Trung Quốc cũng thực hiện chế độ hồn vốn xuất khẩu, điều chỉnh cơ

cấu ngành nghề sản xuất, hạ thấp giá thành xuất khẩu, bù lỗ xuất khẩu của xí

nghiệp, làm giảm khĩ khăn về nguồn vốn kinh doanh, từ đĩ gĩp phần củng cố

chính sách điều tiết thuế mậu dịch xuất khẩu.



30



2.2. Chính sách thu hút đầ tư trực tiếp nước ngồi của Trung Quốc và vai

trị của nĩ đối với thúc đẩy xuất khẩu.

2.2.1. Những điều chỉnh trong chính sách thu hút FDI của Trung Quốc

2.2.1.1. Cải thiện cơ cấu đầu tư

Để giúp cho cơ cấu nguồn vốn nước ngồi phù hợp với nhu cầu điều

chỉnh cơ cấu kinh tế của Trung Quốc ,tháng 6- 1995, Trung Quốc đã ban hành

văn bản “mục lục chỉ đạo ngành nghề đầu tư cho thương nhân nước ngồi”.

Văn bản này quy định rõ các ngành nghề Trung Quốc khuyến khích, hạn chế

và cấm đối với đầu tư của thương nhân nước ngồi. Theo hướng dẫn của văn

bản này, Trung Quốc phân ngành nghề đầu tư của thương nhân nước ngồi ra

thành 5 loại: loại khuyến khích, loại hạn chế A, loại hạn chế B, loại cấm, loại

cho phép. Hiện nay, các dự án cĩ thương nhân nước ngồi đầu tư mà nhà nước

khuyến khích và giúp đỡ là các dự án kĩ thuật cao, kĩ thuật mới, nơng nghiệp,

năng lượng, giao thơng, dự án nguyên liệu quan trọng, dự án nâng cao chất

lượng sản phẩm, tăng xuất khẩu, các dự án ngăn chặn và giảm ơ nhiễm mơi

trường và dự án phát huy ưu thế của khu vực miền Tây và miền Trung. Để

tăng mức đầu tư vào các dự án loại khuyến khích của nhà nước 1/1/1998,

Quốc Vụ Viện Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện điều chỉnh chính sách thu

thuế nhập khẩu thiết bị cụ thể là việc miễn thuế quan và thuế giá trị gia tăng

nhập khẩu.

Để chuẩn bị cho việc gia nhập WTO, Trung Quốc đã tăng cường hợp

tác với các cơng ty xuyên quốc gia. Điều này đem lại thuận lợi cho Trung

Quốc trong việc thực hiện nâng cấp kết cấu hạ tầng kĩ thuật và ngành nghề,

phát triển ngành kĩ thuật cao. Trung Quốc xác định phát triển ngành kĩ thuật

cao là cơ sở chiến lược để Trung Quốc tham gia vào phan cơng và cạnh tranh

quốc tế trong thế kỉ 21. Do vậy, Trung Quốc coi đây là hạt nhân của mục tiêu

điều chỉnh kết cấu kinh tế. Từ đĩ, Trung Quốc coi trọng việc đẩy mạnh năng

31



lực sáng tạo ngành kĩ thuật, khuyến khích các chuyên gia đến Trung Quốc

đầu tư và thành lập trung tâm nghiên cứu và phát triển. Đồng thời khuyến

khích các cơng ty xuyên quốc gia đến Trung Quốc đầu tư mở rộng lĩnh vực

sản phẩm, nâng cao đẳng cấp của sản phẩm, phát triển những sản phẩm hạt

nhân và các sản phảm đồng bộ phù hợp với chính sách ngành nghề của Trung

Quốc.

2.2.1.2. Khuyến khích thu hút đầu tư vào khu vực miền Tây và miền Trung

Khu vực miền Tây và miền Trung cĩ ưu thế về nguồn tài nguyên thiên

nhiên và lao động so với khu vực miền Đơng, cơ sở hạ tầng cịn thiếu, mơi

trường đầu tư cịn thấp kém…Vì vậy, Trung Quốc đẩy mạnh chính sách ưu đãi

đối với hai khu vực này. Một mặt Nhà nước sắp xếp ưu tiên tổ chức kinh tế

quốc tế như Ngân hàng thế giới cung cấp các khoản vay ưu đãi với lãi suất

thấp đầu tư vào việc xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng của khu vực miền Tây

và miền Trung. Mặt khác, thực hiện các biện pháp ưu đãi, buơng lỏng hạn chế

quyền cổ phần đối với các nhà đầu tư nước ngồi, thu hút các thương nhân

nước ngồi vào các dự án nơng lâm ngư nghiệp, chăn nuơi, các dự án về cơ sở

hạ tầng như khai thác năng lượng, năng lượng, giao thơng và các dự án cơng

nghiệp tập trung nhiều lao động. Khuyến khích các doanh nghiệp cĩ vốn FDI

ở miền Đơng đầu tư sang khu vực miền Tây và miền Trung.

2.2.1.3. Tiếp tục thu hút nguồn vốn vừa và nhỏ, đặt trọng điểm thu hút đầu tư

vào các cơng ty xuyên quốc gia

Ở Trung Quốc đầu tư nước ngồi chủ yếu từ Hồng Kơng nhưng nhập kĩ

thuật lại đế từ các nước phương Tây. Do vậy, để nâng cao hàm lượng kĩ thuật

trong thu hút FDI Trung Quốc đặt trọng điểm vào các cơng ty xuyên quốc gia

của các nước phương Tây. Nắm bắt được sự di chuyển nguồn vốn quốc tế và

cơ hội cĩ lợi từ việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề của các cơng ty xuyên quốc



32



gia Trung Quốc đã lựa chọn chính sách “Lấy thị trường đổi lấy kĩ thuật”.

Trung Quốc cho phép các cơng ty xuyên quốc gia chiếm lĩnh một phần thị

trường trong nước. Bởi vì, điều mà các cơng ty xuyên quốc gia quan tâm khi

đến Trung Quốc đầu tư là triển vọng thị trường mở rộng của Trung Quốc.

Qua việc thực hiện chiến lược đánh đổi thị trường này Trung Quốc đã nhập

khẩu, thu hút, sử dung kĩ thuật tiên tiến, nâng cao khả năng sản xuất và khai

thác sản phẩm thúc đẩy sự phát triển của một loạt ngành nghề và các doanh

nghiệp cĩ liên quan.

2.2.1.4. Cải thiện hơn nữa mơi trường đầu tư, hồn thiện các quy định pháp

luật đối với các nhà đầu tư nước ngồi.

Cùng với việc nâng cao trình độ phát triển kinh tế và xây dựng, hồn

thiện thể chế kinh tế thị trường, các biện pháp thu hút nguồn vốn nước ngồi

của Trung Quốc dần dần chuyển từ dựa vào chính sách ưu đãi thuế sang dựa

vào mơi trường đầu tư và thị trường mở rộng cửa. Trung Quốc đã đề ra một

số quy định pháp luật khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi: bảo vệ quyền

lợi hợp pháp của các doanh nghiệp cĩ thương nhân nước ngồi đầu tư, nghiêm

khắc xử lí việc kiểm tra lung tung, thu phí bừa bãi, phân bổ khơng hợp lí, bảo

vệ tính nghiêm túc của pháp luật, tăng cường lịng tin cho các thương nhân

nước ngồi đến Trung Quốc đầu tư. Đối với doanh nghiệp cĩ thương nhân nước

ngồi đầu tư phải làm việc dựa theo pháp luật, nâng cao tính minh bạch trong

hạch tốn của doanh nghiệp, chịu sự quản lí quy phạm của nhà nước. Sau khi

gia nhập WTO, ngồi việc sửa đổi đối với các luật kinh tế liên quan đến bên

ngồi Trung Quốc cũng tiến hành bổ sung và hồn thiện “ Luật chống lại lũng

đoạn”, “ Luật chống lại cạnh tranh khơng chính đáng” …Đây là những luạt

lớn căn bản của kinh tế thị trường. Việc thực thi các luật này sẽ tạo mơi

trường cạnh tranh cơng bằng cho các loại doanh nghiệp.



33



2.2.1.5. Trung Quốc tăng cường thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO

Kể từ khi gia nhập WTO Trung Quốc đã từng bước xĩa bỏ những chế

độ ưu đãi đi ngược lại nguyên tắc “ khơng phân biệt đối xử” trong giao lưu

quốc tế của WTO. Thực hiện chế độ đãi ngộ quốc dân, các chính sách thuế,

chính sách tín dụng thống nhất, quy phạm cơng bằng và hợp lí đối với mọi

doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Từng bước thực hiện giảm mức thuế: Gia nhập WTO, Trung Quốc cam

kết cắt giảm thuế, hủy bỏ việc hạn chế số lượng hàng cơng nghiệp mở cửa thị

trường trong nước đối với hàng hĩa và đầu tư nước ngồi

Hủy bỏ việc hạn chế số lượng nhập khẩu hàng cơng nghiệp: “ Hiệp

định các biện pháp đầu tư cĩ liên quan đến thương mại” của WTO đưa ra

nguyên tắc hủy bỏ việc hạn chế số lượng đối với đầu tư nước ngồi. Sau khi

gia nhập WTO, Trung Quốc phải sửa đổi những nội dung cĩ liên quan đến bản

hiệp định và những điều khoản khơng phù hợp trong chính sách thu hút FDI

hiện hành. Chẳng hạn như chính sách đa dạng hĩa sản phẩm của Trung Quốc

yêu cầu các doanh nghiệp cĩ vốn FDI mua các sản phẩm ở chính nơi mình

đăng kí với một số lượng nhất định để đầu tư cho sản xuất; quy đinh cân bằng

mậu dịch hạn chế doanh nghiệp cĩ thương nhân nước ngồi đầu tư mua hoặc sử

dụng sản phẩm nhập khẩu, yêu cầu lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp

thương nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi phải lớn hơn lượng nhập khẩu, nhập

khẩu khơng được quá 30% tổng mức tiêu thụ. Hạn chế giấy phép của các

doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi để đáp ứng yêu sầu cân bằng ngoại hối.

Mở rộng thu hút FDI trên lĩnh vực thương mại dịch vụ: theo danh mục

chỉ đạo ngành nghề của Trung Quốc, lĩnh vực đầu tư chia làm ba loại chính:

khuyến khích hạn chế và cấm. Một số lĩnh vực đầu tư nhà nước khuyến khích



34



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×