1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Các cơ chế tác động chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 58 trang )


a,Tác động lên thành tế bào

Khi sự tổng hợp vách tế bào bị ức chế.



 VK Gr(+) biến thành dạng hình cầu không có vách

(proto-plast)

 VK Gr(-) có vách không hoàn chỉnh (spheroplast)

 tế bào dễ vỡ ở môi trường có trương lực bình thường



b, Tác động trên màng sinh chất

Màng sinh chất là nơi trao đổi chất giữa

màng tế bào và môi trường bên ngoài,

nếu màng sinh chất bị tổn thương các

phân tử lớn và ion thoát ra ngoài nên vk

bị chết

Một số thuốc tác động như chất hoạt

động bề mặt làm thay đổi tính thấm của

màng khiến các ion Mg2+,K+,Ca2+

thoát ra ngoài.

Mycostatin, Amphotericin B, Polymycin

thuộc loại tác động này.



c, ức chế sự tổng hợp acid nucleic

Acid nucleic trong vi khuẩn có 2 loại là

AND và ARN.

Đó là những acid đóng vai trò then chốt

đảm bảo sự sao chép, tổng hợp

protein,enzym…cần thiết cho quá trình

sống của vi khuẩn

Đại diện cho nhóm này có Quinolon



d, ức chế tổng hợp protein



d, ức chế tổng hợp protein

Nhóm Aminosid:ức chế chuyên biệt tiểu

đơn vị 30S của riboxom dẫn đến đọc sai mã

ở 30S nên vk tổng hợp protein không có

hoạt tính.

Nhóm Macrolid,Lincosamid,Cloramphenicol:

kết dính những vị trí gần nhau trên tiểu đơn

vị 50S của riboxom làm cho ARNt không

giải mã được nên quá trình tổng hợp

protein bị trục trặc.

Nhóm Tetracylin:gắn vào thụ thể trên 30S

của riboxom làm riboxom không gắn vào

ARNm



2.Sự đề kháng thuốc KS

Đây là vấn đề thường gặp đối với vk. Sự đề

kháng kháng sinh vô cùng nguy hiểm vì có thể

tạo ra chủng vk kháng thuốc trong cộng đồng.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

×