1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Văn hóa - Lịch sử >

Xu hướng đói nghèo ở Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.84 KB, 91 trang )


Bảng 6: Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam qua các năm %

Năm



1998



1999



2000



2001



15,7



13,33



11,4



16(chuẩn mới)



Bảng 7: Thu nhập bình quân một người một tháng của hộ tăng lên

Đơn vị tính: nghìn đồng

1996



1999



*Cả nước



226,7



295



Thành thị



509,4



832,5



Nông thôn



187,9



225



*Đồng bằng sông Hồng



223,3



280,3



*Đông Bắc và Tây Bắc



173,8



210



*Bắc Trung Bộ



174,1



212,4



*Duyên hải Nam Trung Bộ



194,7



252,8



*Tây nguyên



265,6



344,7



*Đông Nam Bộ



378,1



527,8



*Đồng bằng sông Cửu Long



242,3



342,1



Nguồn: Tư liệu kinh tế xã hội



Bảng 8: Chi đời sống bình quân một người một tháng của hộ

Đơn vị tính: nghìn đồng

1996



25



1999



Cả nước:



182,4



221,1



Thành thị



394,7



559,2



Nông thôn



153,7



175



*Đồng bằng sông Hồng



191,6



227



*Đông Bắc và Tây Bắc



149,8



175,8



*Bắc Trung Bộ



137,9



162,3



*Duyên hải Nam Trung Bộ



160,9



197,5



*Tây nguyên



203,3



251,1



297



385,1



144,3



245,8



Phân theo vùng:



*Đông Nam Bộ

*Đồng bằng sông Cửu Long



Nguồn: Tư liệu xã hội



Bảng 9: Số người đi học trong nước

Đơn vị tính: nghìn người

Năm



Tổng số



Phổ thông



Bổ túc

văn hoá



Trung học

chuyên

nghiệp



Cao đẳng

và đại học



1996-1997 17104,8



16348,0



404,4



116,1



236,3



1997-1998 17965,7



16970,2



513,3



124,6



357,6



1998-1999 18470,0



17391,2



550,7



126,4



401,7



1999-2000 18795,3



17685,2



545,2



143,4



421,4



Nguồn: Tư liệu xã hội



Bảng 10: số giường bệnh

Đơn vị tính: nghìn giường

Năm



Tổng số



Bệnh viện



Phòng

26



Viện điều



Trạm y tế



khám



dưỡng



1996



196,6



104,5



10,9



13,3



63,6



1997



197,9



106,8



11,2



13,3



63,8



1998



199,1



107,8



11



13,1



64,3



1999



195,9



109,9



10,4



13,1



59,9



Nguồn: Tư liệu xã hội

Đói nghèo chủ yếu diễn ra ở khu vực nông thôn với 90% người nghèo

sống ở nông thôn và 45% dân nông thôn sống dưới ngưỡng nghèo.

Những thành quả của công cuộc giảm đói nghèo là phổ biến. Tỷ lệ

đói nghèo đã giảm đi ở tất cả 7 vùng của Việt nam nhưng mức độ giảm đi

và tỷ lệ nghèo giữa các vùng rất khác nhau. Điều đó thể hiện qua các bảng

sau:



27



Bảng 11: Tỷ lệ hộ nghèo năm 1995, 1996, 1999 phân theo vùng(%)

1995



1996



1999



Nghèo nói chung



34,44



31,31



28,21



Nghèo phi lương thực thực phẩm



16,50



15,70



13,33



Nghèo nói chung



29,12



26,55



21,58



Nghèo phi lương thực thực phẩm



10,50



9,17



7,55



Nghèo nói chung



47,24



45,20



40,63



Nghèo phi lương thực thực phẩm



21,50



20,17



17,07



Nghèo nói chung



46,89



45,09



40,34



Nghèo phi lương thực thực phẩm



22,04



21,17



19,29



Nghèo nói chung



33,85



32,71



28,8



Nghèo phi lương thực thực phẩm



15,10



14,51



14,02



Nghèo nói chung



48,58



45,35



40,07



Nghèo phi lương thực thực phẩm



26,31



24,53



21,27



Nghèo nói chung



27,55



26,79



20,12



Nghèo phi lương thực thực phẩm



10,15



9,60



5,17



Nghèo nói chung



31,80



29,12



23,71



Nghèo phi lương thực thực phẩm



14,43



13,41



10,22



*Tổng số:



*Đồng bằng sông Hồng:



*Đông Bắc và Tây Bắc:



*Bắc Trung Bộ:



*Duyên hải Nam Trung Bộ:



*Tây nguyên:



*Đông Nam Bộ:



*Đồng bằng sông Cửu Long:



Nguồn: Điều tra giàu nghèo 1999



28



Có 2 ngưỡng nghèo đó là ngưỡng nghèo về lương thực thực phẩm và

ngưỡng nghèo chung. Ngưỡng nghèo về lương thực thực phẩm thì có mức

chi tiêu bình quân đầu người đủ để mua thức ăn có giá trị dinh dưỡng 2100

kcalo/ngày, nhưng không đủ để chi tiêu vào những mặt thiết yếu khác ngoài

lương thực thực phẩm. Do vậy bất cứ khoản chi tiêu nào khác của hộ gia

đình nằm đúng vào hoặc nằm dưới ngưỡng nghèo về lương thực thực phẩm

nếu phát sinh sẽ làm ảnh hưởng đến việc nhận được dinh dưỡng cần thiết.

Còn ngưỡng nghèo chung như chúng ta thường nhắc đến có một khoản

dành chi cho việc tiêu dùng những mặt hàng ngoài lương thực thực phẩm

như quần áo và nhà cửa. Do vậy, các hộ gia đình nằm đúng vào hay trên

ngưỡng nghèo chung sẽ có mức chi tiêu bình quân đầu người đủ để đáp ứng

nhu cầu về dinh dưỡng và một số nhu cầu cơ bản khác ngoài lương thực

thực phẩm.

III. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DÂN TỘC VÀ

MIỀN NÚI.



Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, nước ta có 54 thành phần dân tộc,

trong đó có 53 dân tộc thiểu số chiếm 13,2 % dân số, tỷ lệ dân số giữa các

dân tộc thiểu số cũng không đồng đều nhau.

Đặc điểm của các dân tộc ở nước ta:

1) Các dân tộc ở nước ta có truyền thống lâu đời là đoàn kết đấu tranh

chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm xây dựng một cộng đồng

dân tộc thống nhất.

2) Từng khu vực có một số dân tộc ưu tú tập trung song nhìn chung là

các dân tộc sống xen kẽ, hình thái cư trú xen kẽ ngày càng phổ biến, điều đó

rất thuận lợi cho việc tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết thực hiện bình

đẳng giữa các dân tộc.



29



3) Do lịch sử để lại trình độ phát triển của các dân tộc thiểu số có sự

chênh lệch khác nhau. Chủ yếu do các nguyên nhân hậu quả lâu đời của

chính sách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến thực dân.

4) Điều kiện tự nhiên môi trường khắc nhiệt, địa bàn cư trú của các

dân tộc thiểu số chiếm 2/3 diện tích, đây là địa bàn có vị trí chiến lược quan

trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng và môi trường sinh thái.

5) Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng góp phần làm nên sự phong

phú đa dạng của văn hoá Việt Nam. Những đặc trưng của bản sắc văn hoá

dân tộc là: nói tiếng nói riêng, trang phục phong tục tập quán riêng, có nền

văn minh nghệ thuật riêng, quan hệ dòng họ tín ngưỡng tôn giáo riêng...

Đảng và nhà nước ta tôn trọng bản sắc văn hoá của từng dân tộc trong cộng

đồng dân tộc Việt Nam.

1.



Quan điểm và đường lối chính sách dân tộc của Đảng ta.

Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “nhà nước thống



nhất các dân tộc sinh sống trên đất Việt Nam” như Hiến pháp năm 1992 quy

định. Văn kiện đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ “thực

hiện chính sách bình đẳng đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi

điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh tiến bộ, gắn

bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”.

Bình đẳng, đoàn kết tương hỗ lẫn nhau giữa các dân tộc trong một quốc gia

thống nhất là cốt lõi của chính sách dân tộc của Đảng ta. Điều đó được thể

hiện ở những luận điểm sau đây:

- Tất cảc các dân tộc nước ta đều bình đẳng chung sống đoàn kết,

tương trợ lẫn nhau cùng tiến bộ. Cương quyết chống mọi tư tưởng dân tộc

lớn, dân tộc hẹp hòi và chia rẽ dân tộc, đoàn kết chính là nhiệm vụ để thực

hiện thống nhất quốc gia dân tộc.



30



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

×