1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Văn hóa - Lịch sử >

Đặc điểm kinh tế xã hội của vùng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.84 KB, 91 trang )


Mía

Lạc

Đậu tương

So với cả nước(%)



30.000 ha

30.000 ha

57.000 ha

30



1.415.000 tấn

28.000 tấn

49.000 tấn

30



Diện tích cây ăn quả trong 5 năm gần đây tăng bình quân 26%/năm

(riêng vùng Đông Bắc tăng 30% ) so với 9,4%/năm của cả nước. Năm 2000

toàn vùng có 110000 ha (gấp đôi so với năm 1996 và bằng 22,2% diện tích

cây ăn quả cả nước), trong đó diện tích cho sản phẩm trên 50.000 ha, sản

lượng khoảng 400.000 tấn các loại .

Diện tích chè tăng khá nhanh qua các năm đạt 5,2%/năm; năm 2000

ước đạt 54.000 ha chiếm 61% chè cả nước sản lượng ước đạt 195.000 tấn

chè búp tươi (khoảng 37.500 tấn chè khô); diện tích cà phê chiếm khoảng

9.800 ngàn ha, trong đó 2.500 ha cho thu hoạch, sản lượng ước 4400 tấn.

Về chăn nuôi, đàn bò tăng 4%/năm, hiện có 660 ngàn con, đàn trâu

1365 ngàn con (chiếm 56% cả nước), đàn lợn tăng bình quân 4,5%/năm;

năm 2000 có khoảng 4,3 triệu con (2,6% cả nước ) sản lượng thịt hơi 208

ngàn tấn (tăng bình quân 8%/năm); đàn gia cầm tăng bình quân 5%/năm,

năm 2000 ước đạt 38,5 triệu con. Tỷ lệ che phủ đất lâm nghiệp tăng bình

quân 2,35%/năm, hiện nay là 31% (Đông Bắc 35,1%, Tây Bắc 27%) so với

tỷ lệ chung của cả nước 33%. Nếu tính cả diện tích cây lâu năm có tán che

phủ, tỷ lệ che phủ rừng toàn vùng khoảng 40% cao nhất là Bắc Cạn (trên

70% ), Tuyên Quang (51,5%).

Trong lương thực sản lượng lúa và ngô tăng nhanh cả về lượng tuyệt

đối lẫn tỷ trọng, sắn khoai giảm dần vì cơ cấu bữa ăn đã thay đổi, tình trạng

ăn độn do thiếu gạo ở vùng cao được khắc phục hạn chế, từng bước thực

hiện đa canh cây trồng theo hướng đất nào cây đấy. Nhiều diện tích đồi

trước đây trồng sắn, trống khoai năng suất hiệu quả thầp thì nay chuyển

sang trồng chè, cà fê, cây ăn quả, cây đặc sản có giá trị kinh tế và hiệu quả

cao hơn. Đã hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung theo

hướng chuyên canh và thâm canh tập trung quy mô lớn: chè ở Phú thọ, Yên

Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên; mận tam hoa ở Mộc Châu (Sơn

37



La), Bắc Hà (Lào Cai); vải thiều ở Lục Ngạn (Bắc Giang), Đông Triều

(Quảng ninh); cam ở Bắc Giang, Hà Giang, Hoà Bình; lúa gạo ở Điện Biên

(Lai Châu), Yên Hưng (Quảng Ninh), Lục Yên (Yên Bái); quế ở Văn Yên

(Yên Bái); hồi ở (Lạng Sơn). Thực ra các vùng sản xuất hàng hoá này đã

hình thành từ lâu nhưng trước đổi mới không có điều kiện và động lực để

phát triển mô hình hợp tác xã bậc cao và phương thức tự cấp tự túc, chính

sách ngăn sông cấm chợ đã biến các vúng này thành các vùng sản xuất

lương thực. Những năm qua, với sự thừa nhận kinh tế hộ, nhân dân các dân

tộc đã bước đầu làm quen với cơ chế thị trường đầu tư công sức và tiền của

để phát huy thế mạnh về đất đai khí hậu và kinh nghiệm lâu đời của họ để

phát triển sản xuất nông sản làm giàu chính đáng bằng khai hoang, tăng vụ,

chuyển vụ, thâm canh và chuyên canh cây trồng vật nuôi. Các mô hình tổ

chức sản xuất theo quy mô và ngành nghề được hình thành ở một số địa

phương như Yên Bái, Hoà Bình, và Sơn La với phương hướng sản xuất chủ

yếu là nông sản hàng hoá.

Bên cạnh đó, nền công nghiệp vùng núi phía Bắc cũng có vị trí quan

trọng trong nước. Ở đây có các nguồn năng lượng lớn như: than, aptit, vật

liệu xây dựng, đất hiếm. Những nguồn năng lượng này tập trung lớn chủ

yếu ở Bắc Bộ. Do đó nó quyết định hướng đi lên của công nghiệp cả nước.

Hiện nay các khu, cụm công nghiệp lớn của cả nước cũng tập trung nhiều ở

miền núi phía Bắc như: Thái Nguyên, Việt Trì, Yên Bái, Lào Cai, Quảng

Ninh, … Nhìn chung sự phát triển kinh tế của các tỉnh miền núi phía Bắc

trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, nó đã tạo tiền đề

chuyển đổi kinh tế theo hướng phát huy thế mạnh của vùng. Nhờ đó đời

sống của nhân dân trong vùng được cải thiện đáng kể, tỉ lệ nghèo đói giảm

bình quân 2%/ năm.

Tuy nhiên, những tiến bộ trên mới chỉ là bước đầu, so với các vùng

sinh thái khác của cả nước thì sự khởi sắc của vùng núi phía Bắc vẫn còn

chậm. Đánh giá tổng quát: Đây vẫn là một vùng nghèo, tốc độ tăng trưởng

chậm, trải qua các thời kì đấu tranh giải phóng và bảo vệ tổ quốc, cộng

đồng các dân tộc đã đoàn kết một lòng theo Đảng làm Cách Mạng góp phần

38



vào sự nghiệp chung của cả nước. Song do lịch sử để lại, đến nay tài

nguyên môi trường sống bị huỷ hoại nghiêm trọng, một bộ phận đồng bào

còn du canh

du cư. Cuộc



Tây Bắc



98,4



85,4



89,2



sống của đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, tình trạng thiếu đói,

thiếu nước, mù chữ vẫn còn ở diện rộng. Tính đến ngày 26-09-1999, tỉ lệ hộ

nghèo chiếm 18,98%.

Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đặc biệt là hạ tầng thuỷ lợi, giao thông

rất thấp kém, thậm chí có những vùng sâu, vùng cao, không thể xây dựng

đường ô tô tới trung tâm xã. Một số tỉnh biên giới như Hà Giang, Cao

Bằng… hệ thống cơ sở hạ tầng còn thấp hơn mức trung bình của vùng.

Trong điều kiện nền kinh tế cả nước chuyển sang cơ chế thị trường, ở

các thành phố, các khu vực công nghiệp lớn và vùng đồng bằng, cơ sở hạ

tầng được nâng cấp và hoàn thiện khá nhanh thì thực trạng các tỉnh miền

núi

phía Bắc càng làm tăng khoảng cách giữa các tỉnh miền núi và miền xuôi.

Cùng với những yếu tố bất cập kể trên cộng với trình độ dân trí thấp, tập

quán canh tác lạc hậu, khoa học kĩ thuật phục vụ cho nông nghiệp nông

thôn chậm phát triển đang là những trở ngại kìm hãm sản xuất và giao lưu

hàng hoá trong vùng cũng như giữa các vùng với cả nước, ảnh hưởng tiêu

cực đến tốc độ kinh tế và chuyển dịch kinh tế của vùng.

Vùng

Đông Bắc

1. Hà Giang

12. LaiBằng

2. Cao Châu

13. Sơn La

3. Lào Cai

4. Bắc Cạn

14. Hoà Bình

5. Lạng Sơn

6. Tuyên Quang

7. Yên Bái

8. Thái Nguyên

9. Phú Thọ

10. Bắc Giang

11. Quảng Ninh



1998

89,9

86,6

75,0

76,3

82,4

85,1

65,2

93,8

100

100

79,9

97,9

99,2

98,5

99,3



1999

94,1

87,1

75,4

85,1

83,6

92,5

91,1

93,9

100

100

83,0

99,3

99,2

99,5

94,7

39



2000

96,5

100

80,1

90,9

88,4

91,9

93,8

96,4

99,5

100

86,8

100

100

100

94,7



Bảng

13:

Tỉ lệ



thuộc

khu

vực

nông



thôn có đường ô tô đến trung tâm xã năm 1998-2000, phân theo địa phương

(%).

Nguồn: Tư liệu xã hội

Qua đánh giá tổng quan về vùng núi phía Bắc đã cho ta thấy đời sống

nhân dân trong những năm gần đây tuy đã được cải thiện, nhưng so với các

vùng khác trong cả nước thì đây là vùng vẫn còn nghèo, tốc độ tăng trưởng

kinh tế chậm.

Bảng 14: Mức độ nghèo đói theo vùng năm 1993 và 1998

Vùng



Chỉ số khoảng cách nghèo (đo mức độ

trầm trọng của sự nghèo đói )



Vùng miền núi phía Bắc



1993

26,8



1998

16,8



Đồng bằng sông Hồng



18,8



5,7



Bắc Trung Bộ



24,7



11,8



Duyên Hải miền Trung



16,8



10,6



Tây Nguyên



26,3



19,1



Đông Nam Bộ



9,2



1,3



Đồng Bằng Sông Cửu



13,8



8,1



Long

Cả nước

18,5

Nguồn: ước tính của ngân Hàng Thế Giới.



9,5



Theo số liệu bảng trên cho thấy vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên tình

trạng nghèo đói nghiêm trọng hơn so với các vùng khác trong cả nước



40



Bảng 15: Sự tập trung nghèo đói theo các vùng ở Việt Nam, năm 1993 và

1998

Tỷ lệ chiếm tổng



Tỷ lệ dân



Dân số (triệu



%



người)

1998



1993



1998



cư %

1998



Vùng miền núi phía Bắc



21



28



18



13,5



Đồng bằng sông Hồng



23



15



20



14,9



Bắc Trung Bộ



16



18



14



10,5



Duyên Hải miền Trung



10



10



11



8,1



Tây Nguyên



4



5



4



2,8



Đông Nam Bộ



7



3



13



9,7



Vùng



Đồng Bằng Sông Cửu Long

18

21

21

Việt Nam

100

100

100

Nguồn: ước tính của Ngân Hàng Thế Giới



16,3



Các số liệu trên cho thấy vùng núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu

Long, vùng Bắc Trung Bộ chiếm tới 70% số người nghèo ở Việt Nam,

trong đó vùng núi phía Bắc chiếm 28%.

Các bảng ở mục I4 cho thấy vùng miền núi phía Bắc có thu nhập bình

quân đầu người trên tháng và chi tiêu sống bình quân đầu người trên tháng

là thấp nhất so với các vùng khác trong cả nước.

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC TỈNH

MIỀN NÚI PHÍA BẮC.



1.



Các dự án nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo

Đảng và nhà nước có chính sách đặc biệt đến các vùng cao, vùng sâu,



vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến. Từng bước ngăn chặn tình trạng

dân số suy giảm, đời sống khó khăn của một số dân tộc thiểu số. Các

chương trình trọng đIểm của nhà nước đã và đang được triển khai ở vùng

dân tộc và miền núi như:



41



- Chương trình môi trường quốc gia XĐGN, chương trình 133

- Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi

vùng sâu vùng xa, chương trình 135

- Chương trình xây dựng các trung tâm xã.

- Chính sách trợ, cước trợ giá.

- Các dự án quốc tế VIE 96 – 101, RAS/93/103

- Theo quyết định số 133/1998-QĐ/TTG ngày 23-07-1998 của thủ tướng

chính phủ đã xác định 9 dự án thành phần. Mỗi dự án cần có nguồn lực

và biện pháp triển khai cụ thể.

1.1. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng và sắp xếp dân cư.

Hiện nay, kết cấu hạ tầng ở Việt Nam nói chung thuộc diện vừa thiếu

vừa yếu về chất lượng, chưa đảm bảo điều kiện cho phát triển các ngành

kinh tế, khắc phục các vấn đề kinh tế xã hội, chưa tạo được mô trường

thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Dự án xây dựng kết cấu

hạ tầng chọn lọc ra các xã thấp nhất về sáu công trình kết cấu hạ tầng:

Đường ô tô, điện đến trung tâm xã, nước sạch sinh hoạt, trường học, trạm

xã, chợ. Trước mắt ưu tiên các nguồn lực cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa,

và các vùng đồng bào dân tộc ít người, căn cứ kháng chiến vùng biên giới

hải đảo. Muốn vậy, với cuộc xây dựng kết cấu hạ tầng phải sắp xếp lại dân

cư để đảm bảo môi trường và nội dung của dự án, cần huy động nhiều

nguồn lực trong dân bằng lao động công ích, tự nguyện, đóng góp của các

cơ quan, tổ chức đoàn thể, cá nhân các thành phần kinh tế. Ngân sách Nhà

nước hỗ trợ một phần cho các xã nghèo để xây dựng các công trình kết cấu

hạ tầng tuỳ từng nơi sẽ có tỉ lệ hỗ trợ thích hợp. Chủ yếu bằng việc cung

cấp các loại vật liệu xây dựng và trợ cấp một phần tiền công cho người lao

động tại các công trình. Nhà nước nơi có điều kiện có thể đầu tư bằng

nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước.

Tuy vậy, Nhà nước chỉ tập trung vào vùng sâu, vùng có những khó

khăn, có yêu cầu kinh phí lớn. Những vùng có điều kiện thuận lợi thì huyện

42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

×