1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

III. Minimax với độ sâu hạn chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.15 KB, 75 trang )


Ví dụ: hạn chế độ sâu d=3



55



Độ sâu d, u thuộc lớp MAX

Function MaxVal(u, d);

Begin

If d=0 hoặc u là đỉnh lá then MaxVal(u):=f(u)

Else MaxVal(u):=max{MinVal(v, d-1) | v là

các con của u}

End;



56



Trường hợp u thuộc lớp MIN

Function MinVal(u,d);

Begin

If d=0 hoặc u là đỉnh lá then MinVal(u):=f(u)

Else MinVal(u):=min{MaxVal(v,d-1) | v là

các con của u}

End;



57



Thủ tục chọn nước đi cho MAX

Procedure Minimax(u, var v, d);

Begin

Val:= -oo;

For mỗi con w của u do

If MinVal(w, d-1) >=Val then begin

Val:=MinVal(w,d-1);

v:=w;

End;

End;



58



Định giá nút lá thế nào?









59



Dựa vào sự chênh lệch số lượng các quân

Trọng số cho loại quân cờ

Vị trí của quân cờ.



Ví dụ: cờ vua











60



Quân trắng: tốt hệ số 1; mã, tượng hệ số 3 ;

xe hệ số 5, hậu hệ số 9.

Quân đen nhận giá trị âm ngược lại đối với

quân trắng.

Tổng giá trị cả hai quân dùng để đánh giá

trạng thái đó.

Cách đánh giá này chưa tính đến vị trí của

chúng.



Chương trình chơi cờ của Samuel











61



Heuristic là tổng các a_i x_i với

Mỗi x_i là một đặc trưng của bàn cờ như ưu

thế quân, vị trí quân, khả năng kiểm sóat

trung tâm, cơ hội thí quân để ăn quân của

đối thủ

a_i là hệ số của đánh giá mức độ quan

trọng của yếu tố này trong trạng thái.



Trò chơi Dodgem



62



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

×