Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 165 trang )
thuộc tính bề ngoài, cụ thể, cá lẻ các sự vật, hiện tƣợng một cách trực tiếp đến
phản ánh các thuộc tính bên trong, có tính quy luật, trừu tƣợng và khái quát
hàng loạt sự vật, hiện tƣợng một cách gián tiếp. Điều đó cho thấy hai mức độ
nhận thức thống nhất đó là:
- Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác)
- Nhận thức lý tính (tƣ duy và trừu tƣợng)
1.1.1.1. Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác)
Là một quá trình tâm lí, nó là sự phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự
vật và hiện tƣợng thông qua sự tri giác của các giác quan.
Cảm giác là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận thức,
nó chỉ phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tƣợng.
Tri giác phản ánh sự vật hiện tƣợng một cách trọn vẹn và theo một cấu trúc
nhất định.
Cảm giác và tri giác đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức. Nếu
nhƣ cảm giác là hình thức nhận thức đầu tiên của con ngƣời thì tri giác là một
điều kiện quan trọng trong sự định hƣớng hành vi và hoạt động của con ngƣời
trong môi trƣờng xung quanh.
1.1.1.2. Nhận thức lí tính (tư duy và tưởng tượng)
Tƣởng tƣợng là một quá trình tâm lí phản ánh những điều chƣa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên
cơ sở những biểu tƣợng đã có.
Tƣ duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ bên trong có tính qui luật của sự vật hiện tƣợng trong hiện thực
khách quan mà trƣớc đó ta chƣa biết.
Nét nổi bật của tƣ duy là tính “có vấn đề” tức là trong hoàn cảnh có vấn đề tƣ duy
đƣợc nảy sinh. Tƣ duy là mức độ lý tính nhƣng có quan hệ chặt chẽ với nhận thức
cảm tính. Nó có khả năng phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện
tƣợng.
Nhƣ vậy quá trình tƣ duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức, nắm bắt đƣợc
quá trình này, ngƣời GV sẽ hƣớng dẫn tƣ duy khoa học cho HS trong suốt quá
trình dạy và học môn hoá học ở trƣờng phổ thông, GV cần chú trọng những điểm
sau:
- Cần phải coi trọng phát triển tƣ duy cho HS nhƣng không thể tách rời
với việc trau dồi ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ hóa học.
- Việc phát triển tƣ duy không thể thay thế đƣợc việc rèn luyện cảm
giác, tri giác, năng lực quan sát và trí nhớ cho HS.
- Muốn thúc đẩy HS tƣ duy thì GV phải biết đƣa HS vào tình huống có
vấn đề.
1.1.2. Quan điểm của nhà tâm lí học Jean Piaget về phát triển năng lực
nhận thức.
Những nghiên cứu của nhà tâm lí học nổi tiến ngƣời Thụy Sĩ – Jean Piaget về
cấu trúc của quá trình nhận thức dựa trên nền tảng của môn Sinh học. Jean
Piaget đã quan tâm tới bản chất của quá trình phát triển tƣ duy hay nhận thức
trong di truyền học, đó là quá trình phát triển của học sinh về nhận thức tri
thức đƣợc tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải
tiếp thu một cách thụ động từ bên ngoài.
Jean Piaget chia quá trình nhận thức thành 4 giai đoạn:
Giai đoạn thần kinh cảm nhận.
Giai đoạn tiền hoạt động.
Giai đoạn hoạt động cụ thể.
Giai đoạn hoạt động chính thức.
Các lí thuyết nhận thức coi quá trình nhận thức bên trong với tƣ cách là một
quá trình xử lí thông tin. Bộ não xử lí các thông tin nhƣ một hệ thống kĩ thuật.
Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc và có ảnh hƣởng quyết định đến
hành vi. Con ngƣời tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí bà đánh giá chúng,
từ đó quyết định các hành vi ứng xử. Cấu trúc nhận thức của con ngƣời không
phải bẩm sinh mà đƣợc hình thành qua kinh nghiệm.
Trung tâm của lí thuyết là các hoạt động trí tuệ: Xác định, phân tích tổng hợp,
hệ thống hóa các sự kiện và đối tƣợng, nhớ lại những kiến thức đã biết, giải
quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tƣởng mới. Quá trình nhận
thức khởi đầu bằng sự cảm nhận của ngƣời học về một hiện tƣợng mới. Chính
ngƣời học phải tự mình phân tích, xử lí các thông tin, dữ liệu đã cảm nhận
đƣợc để hiểu đƣợc hiện tƣợng mới và nhƣ vậy tự thu lƣợm đƣợc kiến thức
mới.
1.1.3. Mô hình của quá trình nhận thức
1.1.3.1. Mô hình của quá trình nhận thức
Một quá trình nhận thức thể hiện trong trí não chúng ta về thế giới xung
quanh mình đó là các quá trình phân tích thông tin và xử lí các thông tin một
số khác hƣớng vào nội tâm nhƣ những quá trình tƣ duy và tƣởng tƣợng.
Học sinh
Theo mô hình này, tƣ duy và mọi cách nhận thức đều có thể tìm hiểu đƣợc
Quá trình nhận thức
Thông tin đầu vào
Kết quả đầu ra
bằng cách phân tích ra thành phân tích, tổng hợp, thành.( Thông tin đầu vào sẽ
những bộ phận cấu
(
( tri thức cũ)
tri thức mới)
khái đơn giản đến phức
đi qua một loạt các giai đoạn từquát hóa, tái tạo…) tạp. Khi thông tin đi qua
hết các hệ thống của bộ não, những nội dung phức tạp sẽ đƣợc phân tích và
sau đó giả mã, đơn giản hóa. Ta có thể hình dung nhận thức là một quá trình
dây chuyền lắp ghép, đƣợc xây dựng từ những giai đoạn nguyên sơ nhƣ các
cảm giác, tri thức cơ bản, tới những giai đoạn phức tạp hơn nhƣ lí luận và giả
quyết vấn đề.
1.1.3.2.Giải pháp để phát triển năng lực nhận thức
-Tập trung sự chú ý vào những kiến thức đƣợc học.
-Từ kiến thức ban đầu, ngƣời học tu duy sáng tạo để mở rộng, hiểu sâu hơn
những điều đã học và ghi nhớ lại theo cách riêng của mình ( tự mã hóa kiến
thức).
-Tăng dần khả năng nhận thức lên mức độ cao của ngƣời học. Qui trình kĩ
năng phát triển nhận thức đƣợc trình bày tóm tắt trong sơ đồ sau:
Kiên trì
tập
luyện
một kỹ
năng
mới
trong
mỗi
ngày
Phát triển và luyện
tập nhằm đạt trình
độ cao ở các kỹ
năng gồm nhiều
thành phần, cuối
cùng đạt kỹ năng
tổng thể
Rèn
luyện và
ghi nhớ
kiến
thức để
đạt đến
mô hình
lý tƣởng
Tự phát hiện và
tìm cách điều
chỉnh lệch lạc,
phát triển những
suy nghĩ thành
kiến thức phù
hợp với mục
đích đã định
Sơ đồ 1.1. Qui trình phát triển kĩ năng nhận thức
Nhận thức đúng các kiến thức cơ bản thông qua các bài học và cách thức tiến
hành thí nghiệm hóa học đòi hỏi ngƣời học dựa trên giải pháp phát triển nhận
thức kĩ năng nhận thức.
Trong việc phát triển năng lực nhân thức của HS, khâu trung tâm là phát triển
năng lực tƣ duy, trong đó đặc biệt chú trọng rèn luyện cho HS một số thao tác
tƣ duy và phƣơng pháp tƣ duy.
1.1.4.Vấn đề phát triển tư duy.
1.1.4.1.Tư duy là gi?
Tƣ duy là một quá trình tâm lí mà nhờ đó con ngƣời phản ánh những đối
tƣợng và hiện tƣợng của hiện thực thông qua những dấu hiệu bản chất của
chúng, đồng thời con ngƣời vạch ra đƣợc những mối liên hệ khác nhau trong
mỗi đối tƣợng, hiện tƣợng và giữa các đối tƣợng, hiện tƣợng với nhau.
1.4.2. Tư duy và trí tuệ dưới góc độ giáo dục
a. Hoạt động nhận thức và trí tuệ.
Hoạt động nhận thức đƣợc bắt đầu từ phôi thai của hành động đến các động
thái của tƣ duy. Hành động nhận thức có thể đƣợc biểu hiện thành lời ( kể,
nói, tƣờng thuật, khiếu nại, khẳng định …) hoặc không thành lời (ghi nhớ,
quyết định, so sánh, liên hệ…)
Năng lực trí tuệ là thể hiện khả năng phản ứng của cá nhân đối với chất
lƣợng của giao tiếp xã hội trong cộng đồng. Lớp học là nơi để học sinh thể
hiện khả năng hợp tác trí tuệ, phê phán có ý thức, suy luận, khám phá…học
sinh đƣợc động viên để nắm và khẳng định lại những nguyên tắc, ý tƣởng, lập
luận và lý giải. Thiếu năng lực trí tuệ, ngƣời học không thể thực hành nhận
thức một cách hiểu quả.
- Tƣ duy: “ Dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác
của ngƣời ta sửa đổi và cải tạo, làm cho ngƣời ta có nhận thức đúng đắn về sự
vật: Tƣ duy bao giờ cũng là sự giải quyết vấn đề thông qua những tri thức đã
nắm đƣợc từ trƣớc”.
- Piaget định nghĩa tƣ duy nhƣ một dạng trí tuệ nội tâm, khác với trí tuệ giác động ( cảm giác – vận động), không chỉ dựa trên hành động và tri giác, bằng
ngôn ngữ, hình ảnh tinh thần…Tƣ duy gắn với sự tái tạo tinh thần vv… Nhƣ
thế các hoạt động xem nhƣ các thủ pháp hoạt động tƣ duy có thể phát triển
thông qua các hoạt động dạy và học.
b. Những phẩm chất của hoạt động trí tuệ.
Các đặc tính của hoạt động trí tuệ gồm:
- Tính định hƣớng
- Độ sâu của trí tuệ
- Tính linh hoạt
- Tính mềm dẻo
- Tính độc lập
- Tính logic
- Tính phê phán
- Tính khái quát
- Năng lực hoạt động trí tuệ
Tóm lại: Điều cần thiết để phát triển năng lực nhận thức và rèn tƣ duy cho HS
trong dạy học hóa học là thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển trí tuệ, tạo sự thích
ứng của quá trình dạy học nói chung, dạy học hóa học nói riêng với sự dạy
học phát triển.
1.1.4.3. Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy
a. Tầm quan trọng của việc phát triển tƣ duy
Lý luận dạy học học hiện đại đặc biệt chú trọng đến với việc phát triển tƣ duy
cho HS thông qua việc điều khiển tối ƣu quá trình dạy học, còn các thao tác tƣ
duy cơ bản là công cụ của nhận thức.
b. Tại sao phải rèn luyện cho học sinh biết tƣ duy?
- Lý do thứ nhất: Học sinh phải đƣợc trang bị đủ kiến thức đề giành các cơ
hội trong học tập, đƣợc thừa nhận trong xã hội. Nói chung hơn, là ngƣời học
sẽ có điều kiện tốt hơn để thành công.
- Lý do thứ hai: Tƣ duy tốt sẽ là điều kiện tiên quyết giúp học sinh trở thành
những công dân tố, có khả năng tƣ duy phê phán, có những quyết định thông
minh để tìm ra các giải pháp thích hợp đối với những vấn đề của xã hội và
cuộc sống
- Lý do thứ ba: Có khả năng tƣ duy tốt sẽ giúp học sinh luôn điều chỉnh mình
để có trạng thái tâm lý tốt. Trạng thái tâm lý tốt giúp học sinh có đƣợc thái độ
tích cực đối với cuộc sống….
- Lý do thứ tƣ: Giúp học sinh có bộ óc thông minh, tỉnh táo để phát hiện và
giải quyết những vấn đề phức tạp, những lạc hậu cản trở tiến bộ, những nguy
hiểm đe dọa cuộc sống…
Để đạt đƣợc những phẩm chất tƣ duy trên, trong quá trình dạy học chúng ta
chú ý rèn luyện cho HS các thao tác tƣ duy nhƣ thế nào
1.1.5. Tư duy hóa học - Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh.
1.1.5.1. Tư duy hóa học
Tƣ duy hóa học đƣợc đặc trƣng bởi phƣơng pháp nhận thức hóa học nghiên
cứu các chất và các qui luật chi phối quá trình biến đổi này. Việc sử dụng các
thao tác tƣ duy, sự suy luận đều phải tuân theo các qui luật này.
Đặc điểm của quá trình tƣ duy hóa học là sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất
giữa những hiện tƣợng cụ thể quan sát đƣợc với những hiện tƣợng cụ thể
không quan sát đƣợc, mà chỉ dùng kí hiệu, công thức để biểu diễn mối liên hệ
bản chất của các hiện tƣợng nghiên cứu. Vậy bồi dƣỡng phƣơng pháp và năng
lực tƣ duy hóa học là bồi dƣỡng cho học sinh biết vận dụng thành thạo các
thao tác tƣ duy và phƣơng pháp logic, dựa vào những dấu hiệu quan sát đƣợc
mà phán đoán về tính chất và sự biến đổi nội tại của chất, của quá trình.
Nhƣ vậy cũng giống nhƣ tƣ duy khoa học tự nhiên, toán học và vật lí, tƣ duy
hóa học cũng sử dụng các thao tác tƣ duy vào quá trình nhận thức thực tiễn và
tuân theo quy luật chung của quá trình nhận thức.
Trực quan
sinh động
Tƣ duy trừu
tƣợng
Thực
tiễn
Hóa học – bộ môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm có lập luận, trên cơ sở
những kỹ năng quan sát các hiện tƣợng hóa học, phân tích các yếu tố cấu
thành và ảnh hƣởng, thiết lập những sự phụ thuộc xác định để tìm ra những
mối liên hệ giữa các mặt định tính và định lƣợng, quan hệ nhân quả của các
hiện tƣợng và quá trình hóa học, xây dựng nên các nguyên lý, qui luật, định
luật, rồi trở lại vận dụng để nghiên cứu những vấn đề của thực tiễn.
1.1.5.2. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh
Học tập là một trƣờng hợp riêng của nhận thức. Việc đánh giá quá trình học
tập của HS thông qua việc đánh giá trình độ phát triển tƣ duy của HS bao
gồm: Đánh giá trình độ phát triển năng lực nhận thức, năng lực tƣ duy và
năng lực kỹ năng thực hành.
Tiêu chí đánh giá các mức độ phát triển của tƣ duy hiện nay có nhiều quan
điểm.
a) Thang nhận thức của Benjamin Bloom
Benjamin Bloom – nhà nghiên cứu giáo dục Mĩ, cha đẻ của phép phân loại
các mục tiêu sƣ phạm. Ông cũng đƣợc coi là lý thuyết gia chính của phƣơng
pháp sƣ phạm tinh thông hay sƣ phạn làm chủ ( mastery learning)
Bloom đã phân loại mục tiêu thành ba lĩnh vực:
Lĩnh vực khả năng nhận thức( kiến thức, tri thức): Tất cả những gì
liên quan tới nhận thức, hoạt động trí tuệ, diễn trình tƣ duy
Lĩnh vực cảm xúc( cảm xúc, tình cảm, ý chí, thái độ, ứng xử…): Tất
cả những gì liên quan tới sự định giá trị về thái độ của cá nhân.
Lĩnh vực tâm thần- vận động ( phản xạ, tri giác, thích ứng, kỹ năng,
kỹ xảo): gồm các hoạt động có ƣu tiên về thể chất.
Phép phân loại lĩnh vực khả năng nhận thức:
Bloom tiếp tục phân hạng từng lĩnh vực thành các mức độ khác nhau. Phép
phân loại khả năng nhận thức ra đời năm 1956 ( sau 7 năm nghiên cứu) và trở
thành nổi tiếng thế giới.
Th¸p ph©n lo¹i cña bloom
Đánh giá
Tổng hợp
Phân tích
Vận dụng
Hiểu
Biết
Về lĩnh vực nhận thức, theo Bloom có 6 mức độ, mỗi mức độ đặc trƣng cho
hoạt động trí tuệ càng phức tạp hơn
KHÁI NIỆM
HOẠT
ĐỘNG TỪ
CÁC HOẠT
ĐỘNG
TƢƠNG
ĐỘNG PHÙ
TƢƠNG
ỨNG
HỢP
ỨNG
Nhớ lại
Xác định,
Vấn đáp tái
những kiến
tên, liệt kê,
phân loại, mô
hiện.
thức đã học
đối chiếu
tả, phác thỏa,
Phiếu học tập,
một cách
hoặc gọi tên
lấy ví dụ, liệt
các trò chơi,
máy móc và
kê, gọi tên,
câu đố có
nhắc lại
giới thiệu, chỉ
hƣớng dẫn
ra, nhận biết,
cụ thể.
nhớ lại, đối
Tra cứu
chiếu.
BIẾT
Xác định, đặt
thông tin.
Các bài
tập đọc.
Thực hành hay
luyện tập.
Tìm các
định nghĩa.
Các trò chơi,
câu đố ghi nhớ.
Là khả năng
Tóm tắt, giải
Sắm vai
hiểu, diễn
tổng kết, kể
thích, mô tả,
tranh luận.
dịch, diễn
lại, viết lại
so sánh,
Dạy học chéo.
giải, giải
theo cách
chuyển đổi,
Dự đoán.
thích hoặc
hiểu của
ƣớc lƣợng,
Đƣa ra những
suy diễn (dự
HIỂU
Diễn giải,
mình.
diễn giải,
dự đoán hay
đoán đƣợc
phân biệt,
ƣớc lƣợng.
kết quả hoặc
chứng tỏ,
Cho ví dụ.
hậu quả)
hình dung,
Diễn giải.
trình bày lại,
lấy ví dụ.
Năng lực sử
Chuẩn bị, sản
Minh họa,
Các hoạt động
dụng thông
xuất, giải
tính toán,
mô phỏng:
tin và chuyển
quyết, vận
đổi kiến thức
hành theo
đoán, áp
vai trò.
từ dạng này
một công
dụng, phân
Sáng tác truyện
sang dạng
thức nấu ăn
loại, sửa đổi,
báo, quảng
khác (sử
đƣa vào thực
cáo…
dụng những
tế, chứng
Xây dựng mô
kiến thức đó
minh.
hình.
diễn dịch, dự Sắm vai và đảo
học trong
hoàn cảnh
VẬN DỤNG
Phỏng vấn.
Trình bày theo
mới).
nhóm hoặc
Vận dụng là
theo lớp.
bắt đầu của
Tiến hành các
mức tƣ duy
thí nghiệm.
sáng tạo. Tức
Xây dựng các
là vận dụng
phân loại.
những gì đã
học vào đời
sống hoặc
vào một tình
huống mới.
Vận dụng có
thể đƣợc
hiểu là khả
năng sử dụng
kiến thức đã
học trong
những tình
huống cụ thể
hay trong
tình huống
mới.
Là khả năng
Vẽ biểu đồ,
Phân tích,
Tạo tiêu chí
nhận biết chi
lập dàn ý,
suy luận, lựa
cho đánh giá.
tiết, phát
phân biệt
chọn, vẽ biểu
Liệt kê chất
hiện và phân hoặc chia nhỏ đồ, phân biệt,
lƣợng đặc
biệt các bộ
các thành
đối chiếu, so
trƣng.
phận cấu
phần.
sánh, phân
Xác định
loại, phác
vấn đề.
thảo, liên hệ.
Phác thỏa tài
thành của
PHÂN TÍCH thông tin hay
tình huống.
liệu viết.
Ở mức độ
Đƣa ra các
này đòi hỏi
suy luận.
khả năng
So sánh và đối
phân loại.
chiếu.
Phân tích là
khả năng
phân nhỏ đối
tƣợng thành
các hợp phần
cấu thành để
hiểu rõ hơn
cấu trúc của
nó.