1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

2 Nội dung thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 119 trang )


50

40

TN 12B1



30



TN 12A1



20



ĐC 12B2

ĐC 12A2



10

0

Giỏi



Khá



TB



Yếu kém



Hình 3.1 : Biểu đồ minh họa mức độ nhận thức của học sinh lớp thực nghiệm

và lớp đối chứng.

Từ đó rút ra nhận xét : Ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, trình độ

học sinh phân bố từ loại giỏi đến loại yếu kém. Xét về mặt bằng khi chưa tiến

hành thực nghiệm, nhìn chung học sinh ở 4 lớp đều có trình độ nhận thức tốt.

Nó thể hiện ở việc tỉ lệ học sinh ở loại trung bình và yếu kém không cao. Đó

là những lớp học tốt của nhà trường. Dựa vào mặt bằng tương đối đồng đều

về nhận thức như vậy, chúng tôi có cơ sở thực tiễn khách quan để đánh giá

kết quả thực nghiệm khi tiến hành sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng

vận dụng kiến thực hóa học vào thực tiễn phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao ở

trường THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa và trường THPT Nông Cống I –

Thanh Hóa.

3.3.2 Phương pháp đánh giá

3.3.2.1 Đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh

Các bước thực hiện:

- Trên cơ sở thống nhất nội dung các giáo án đã soạn, chuẩn bị đầy đủ

phương tiện dạy học, phiếu học tập của các bài, chúng tôi đã tiến hành dạy các bài

ở các lớp TN.

- Sau khi kết thúc bài lên lớp, chúng tôi tiến hành kiểm tra để đánh giá

chất lượng, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức

của HS các lớp TN và các lớp ĐC.



102



- Chấm các bài kiểm tra.

- Sắp xếp kết quả theo thứ tự điểm từ thấp đến cao cụ thể từ 1 đến 10 và

phân loại theo nhóm:

Nhóm khá, giỏi: Điểm 7, 8, 9, 10.

Nhóm trung bình: Điểm 5,6.

Nhóm yếu, kém: Điểm 0, 1, 2, 3, 4.

- So sánh kết quả lớp TN và lớp ĐC.

- Kết luận.

3.3.2.2 Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

Để đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, sau quá

trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành phỏng vấn học sinh thông

qua bảng kiểm quan sát theo các tiêu chí cho sẵn trong bảng. Sau đó tiến hành

thống kê kết quả, so sánh giữa hai lớp đối chứng với thực nghiệm và rút ra kết

luận.

3.3.3 Nội dung thực nghiệm.

TN nhằm đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp rèn

luyện kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh, chúng

tôi phân làm hai nhiệm vụ nhỏ đó là: đánh giá kiến thức có liên quan đến thực

tiễn mà học sinh lĩnh hội được và đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức hóa

học vào thực tiễn của học sinh.

3.3.3.1. Thực hiện nhiệm vụ thứ nhất: đánh giá kiến thực tiễn của học sinh

Để đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh, chúng tôi tiến hành áp

dụng vào dạy các bài cụ thể trong 4 chương 1, 2, 3 và 4(hoá hữu cơ- hợp chất

có nhóm chức chương trình lớp 12 chương trình nâng cao). Thực hiện ở các

lớp 12B1 trường THPT Tĩnh Gia II và lớp 12A1 trường THPT Nông Cống I

trên cơ sở các giáo án thực nghiệm đã thiết kế ở chương 2 sau đó tiến hành

kiểm tra ở cả các lớp TN và ĐC.



103



Để tiến hành kiểm tra, chúng tôi tiến hành và lựa chọn 10 bài tập được

biên soạn theo dạng trắc nghiệm khách quan để tiến hành kiểm tra 15 phút

(lớp 12- chương 1: Este-lipit) và 22 câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm

tra 45 phút (lớp 12 - chương 3 : Amin – Aminoaxit – Protein) sau đó tiến

hành thực nghiệm, kiểm tra ở cả 4 lớp 12B1, 12B2 trường THPT Tĩnh Gia II

và lớp 12A1,12A2 trường THPT Nông Cống I.

Nội dung kiểm tra đề 15 phút(đề số 1) được phân loại như sau:

Các câu: 3,4,8,9,10 là câu hỏi thuộc các kiến thức không liên quan đến

thực tiễn.

Các câu: 1,2,5,6,7 là câu hỏi thuộc kiến thức có liên quan đến thực tiễn.

Nội dung đề kiểm tra 45 phút (đề số 2)được phân loại như sau :

Các câu : 1,2,3,4,5,6,22 là các câu hỏi thuộc các kiến thức có liên quan

đến thực tiễn ; còn lại là các kiến thức thông thường trong chương.

Sau khi tiến hành thực nghiệm, kiểm tra và chấm điểm chúng tôi nhận

thấy rằng:

- Trong quá trình dạy học, việc sử dụng hệ thống các câu hỏi, các tình

huống có vấn đề gắn liền với thực tiễn trong các bài hình thành kiến thức mới;

đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh về nhà tìm hiểu về những vấn đề

trong thực tiễn có liên quan đến những bài học tiếp sau đó(thực hiện dự án

nhỏ); kết hợp với việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại đã tạo nên sự

thay đổi rõ rệt về không khí học tập của HS trong giờ học. Sau khi tiến hành

kiểm tra, chấm điểm ở 4 lớp chúng tôi đã đánh giá được kiến thức thực tiễn

của học sinh. Điều này được thực hiện bằng cách phân tích các câu trả lời cho

những câu hỏi có liên quan đến thực tiễn của HS trong bài kiểm tra. Kết quả

kiểm tra của từng HS ở mỗi lớp sẽ đánh giá chất lượng của HS 2 lớp TN và 2

lớp ĐC.

- Đối với lớp ĐC, HS vẫn học theo cách dạy đại trà, không được áp

dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực



104



tiễn nên khi gặp các câu hỏi, các vấn đề, các tình huống có liên quan đến thực

tiễn trong các bài hình thành kiến thức mới, các bài luyện tập hay trong kiểm

tra đánh giá, HS vẫn còn bỡ ngỡ và lúng túng nên kết quả đạt được là chưa

cao.

- Đối với lớp TN, do được áp dụng các biện pháp rèn luyện các kỹ năng

vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong các dạng bài cụ thể trong suốt

quá trình thực nghiệm nên các vấn đề, các tình huống thực tiễn có liên quan

đến kiến thức trong các chương thực nghiệm đã trở nên quen thuộc với đa số

các em.

3.4. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

Bảng 3.2: Bảng điểm kiểm tra của học sinh

Điểm

5 6



1



2



Đối Tổng

tƣợng số HS 0

TN

92

0



1



2



3



4



0



0



2



3



11 16 27



ĐC



90



0



0



1



4



6



20 16 17 19 7



0



TN



Đề số



92



0



0



0



0



2



12 16 28 22 8



4



ĐC



90



0



0



0



1



5



23 24 14 17 6



0



7



8



9



10



17 13 3



Bảng 3.3: Bảng điểm trung bình

Đề số



12 (TN)



12 (ĐC)



1



6,97



6,31



2



7,04



6,33



Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí

bằng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự các bước như sau: Lập bảng

phân phối: tần suất, tần suất luỹ tích; Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân

phối tần suất luỹ tích; Tính các tham số thống kê đặc trưng.



105



Cụ thể như sau:

* Bƣớc 1: Lập bảng phân phối tần suất, tần suất luỹ tích.

Bảng 3. 4: Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi

Đối

tƣợng

12TN



% yếu,

kém

5,43



% trung

% khá

bình

29,35

47,83



12ĐC



12,22



40,00



40,00



7,78



12TN



2,17



30,43



54,35



13,04



12ĐC



6,67



52,22



34,44



6,67



Tổng



12TN



3,8



29,89



52,09



15,22



hợp



12ĐC



9.44



46,11



37,22



7,22



Đề số

1

2



% giỏi

17,39



Bảng 3.5: Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống

Đề

số

1



2



Lớp



0



1



2



% HS đạt điểm từ Xi trở xuống

3

4

5

6

7

8



9



10



12 TN 0,00 0,00 0,00 2,17 5,43 17,39 34,78 64,13 82,60 96,74 100

12 ĐC 0,00 0,00 1,11 5,56 12,22 34,44 52,22 71,11 92,22 100

12 TN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 15,20 32,60 63,00 87,00 95,7 100

12 ĐC 0,00 0,00 0.00 1,11 6,67 32,22 58,90 74,44 93,33 100



Bƣớc 2: Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích

Để có thể rút ra những nhận xét chính xác, đầy đủ hơn chúng tôi so

sánh chất lượng của HS giữa lớp TN và lớp ĐC bằng đường luỹ tích ứng với

kết quả nêu trong bảng 5. Trục tung chỉ số % HS đạt điểm X i trở xuống, trục

hoành chỉ điểm số.



106



Đồ thị 3.1 : Đƣờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra ( đề số 1)

120

100

80

TN

ĐC



60

40

20

0

0



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Đồ thị 3.2 : Đƣờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra ( Đề số 2)

120

100

80

TN

ĐC



60

40

20

0

0



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Trình độ HS được biểu diễn dưới dạng biểu đồ hình cột thông qua dữ liệu ở

bảng 3.4 như sau:



107



Biểu đồ 3.1: Đề số 1

50

40

30

20

10

0



YK



TB

TN



K



G



ĐC



Biểu đồ 3.2: Đề số 2

60

40

20

0



YK



TB

TN



K



G



ĐC



*Bƣớc 3: Tính các tham số đặc trƣng thống kê

Với: n : số HS ( số bài kiểm tra) của các lớp TN và các lớp ĐC.

Xi : Điểm số theo thang điểm 10

ni : Số học sinh ( số bài kiểm tra) có số điểm Xi

Các số liệu thu được từ thực nghiệm sẽ được xử lí thống kê toán học

với các tham số đặc trưng như sau:



108



- Điểm trung bình: ( X ) Là tham số xác định giá trị trung bình của dãy

thống kê, được tính theo công thức:

X



1

 xi ni

n



- Phương sai ( S2) : Phương sai đặc trưng cho sự sai biệt của các số liệu

trong các kết quả nghiên cứu. Phương sai càng lớn, sai biệt càng lớn và ngược

lại. Phương sai còn biểu hiện độ phân tán của tập số liệu kết quả nghiên cứu

đối với giá trị trung bình. Phương sai càng lớn, độ phân tán xung quanh giá trị

trung bình càng lớn và ngược lại.

n

2

S2 = 1   xi  X  ni



n



i 1



- Độ lệch chuẩn ( S): Khi có 2 giá trị trung bình như nhau nhưng đủ kết

luận 2 kết quả là giống nhau mà còn phụ thuộc vào các giá trị của đại lượng

phân tán ít hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình cộng, sự phân tán đó

được mô tả bởi độ lệch chuẩn, được tính theo công thức:

S



 n (x

i



i



 X )2



n



2

hay S  S



- Sai số trung bình cộng ( m): Biểu thị trung bình phân tán của các giá

trị kết quả nghiên cứu, được tính theo công thức:

m



S

n



- Hệ số biến thiên ( Cv% hay V%): Để so sánh 2 tập hợp X khác nhau.

Nếu hệ số biến thiên càng nhỏ thì độ dao động càng nhỏ, độ tin cậy càng cao.

Cv% 



S

100%

X



V% = 0 – 10% : Dao động nhỏ, độ tin cậy cao

V% =11 – 30% : Dao động trung bình.

V% = 31 – 100% : Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ



109



- Hiệu trung bình: ( dTN-ĐC) : So sánh điểm trung bình cộng của các lớp

thực nghiệm và các lớp đối chứng trong các lần kiểm tra.









dTN-ĐC = X TN - X ĐC

- Độ tin cậy ( td): Kiểm tra độ tin cậy về chênh lệch của 2 trị số trung

bình cộng của TN và ĐC bằng đại lượng kiểm định theo công thức:

(tđ): Td 



Trong đó:



X TN  X DC

2

STN

S2

 DC

nTN

nDC



X TN : X của lớp thực nghiệm

X DC : X của lớp đối chứng

2

STN phương sai của thực nghiệm

2

S DC phương sai của đối chứng



nTN số bài thực nghiệm

nDC số bài đối chứng



Giá trị tới hạn của (td ) là tα tra trong bảng phân phối Student với α = 0,05.

Nếu | td | ≥ tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình giữa các nhóm thực

nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa.

Nếu | td | ≤ tα thì sự sai khác của các trị số giữa các nhóm thực nghiệm và đối

chứng là không có ý nghĩa.

Từ bảng 3.2, áp dụng các công thức tính X , m, S2, S, V, td, p đã nêu trên ta

tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng

TN và ĐC trong từng khối lớp. Các giá trị đó được thể hiện trong bảng sau :



110



Bảng 3.6 : Giá trị của các tham số đặc trƣng

Các tham số đặc trƣng



Lần

KT

số



Đối

tƣợn

g



Tổng

bài

KT ( X ) ± m



S2



S



V%



1



ĐC

TN

ĐC

TN



90

92

90

92



2.74

2.36

2.00

1.89



1.65

1.54

1.41



26.42

0.67

22.18

22.33

19.51 0.71



2



Tổng ĐC

hợp TN



180

184



6.31 ± 0,17

6.97 ± 0,16

6,33 ± 0,15

7.04 ± 0,14

6,32 ± 0,11

7.01 ± 0,11



2.35

2.11



1.37

1.53

1.45



dTN-ĐC



24.27

0.68

20.76



td



p



2.83 0.003

3.43 0.0004

4.36 0.00001



-Nhận xét:

Dựa trên kết quả TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS

khối TN cao hơn HS khối ĐC, thể hiện:

-Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN luôn thấp

hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

-Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối

ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

- Đồ thị đường luỹ tích của khối TN luôn nằm ở phía bên phải và phía

dưới đường luỹ tích của khối ĐC (thể hiện qua đồ thị đường luỹ tích). Điều

này cho thấy kết quả học tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC

- Điểm trung bình cộng qua hai lần kiểm tra trong thực nghịêm của

nhóm lớp TN đều cao hơn so với nhóm ĐC, thể hiện ở td ở tất cả các lần

kiểm tra đều lớn hơn tα (tα =1,96). Điều này chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức

của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.(bảng 3.3 và bảng 3.6).

- Độ lệch chuẩn của nhóm TN qua hai lần kiểm tra là 1,46 nhỏ hơn

nhóm ĐC là 1,53 và hệ số biến thiên V của lớp TN (trung bình là 20.85%)

nhỏ hơn của lớp ĐC(trung bình là 24.38%) chứng tỏ độ bền kiến thức của HS



111



và mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng

của lớp thực nghiệm luôn tốt hơn chất lượng lớp đối chứng.

+ Độ tin cậy td ở cả hai lần kiểm tra trong TN lần lượt là : 2.83; 3.43 và

tổng hợp cả hai lần là 4.36 đều lớn hơn tα = 1,96; đồng thời giá trị p ở cả hai

lần kiểm tra và tổng hợp cả hai lần đều nhỏ hơn 0.05, chứng tỏ kết quả lĩnh

hội tri thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về

kết quả giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Như vậy, có thể nói việc áp dụng các

biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong

đề tài này đã mang lại hiệu quả nhất định.

Ngoài ra để đánh giá kiến thức thực tiễn của HS, sau khi tiến hành kiểm

tra, chấm điểm ở các lớp ĐC và TN, chúng tôi thống kê kết quả của HS ở các

câu hỏi thuộc các kiến thức có liên quan đến thực tiễn thu được kết quả như

sau:

Đề số



Câu hỏi



Đối tƣợng(Lớp)

90/92(97,8%)



20/90(22,2%)



2



92/92(100%)



50/90(55,6%)



5



85/92(92,4%)



10/90(11,1%)



6



89/92(96,7%)



15/90(16,7%)



7



92/92(100%)



45/90(50%)



1



90/92(97,8%)



2/90(2,2%)



2



80/92(86,9%)



5/90(5,5%)



3

2



ĐC(%HS)



1

1



TN(%HS)



75/92(81,5%)



8/90(8,8%)



4



70/92(76,1%)



30/90(33,3%)



5



92/92(100%)



45/90(50%)



6



90/92(97,8%)



30/90(33,3%)



22



85/92(92,4%)



15/90(16,7%)



112



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

×