1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

3 Triển vọng của Cộng đồng kinh tế ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 93 trang )


trợ ngại đáng kể. ASEAN đang tập trung thực hiện Kế hoạch Cộng đồng kinh

tế ASEAN đƣa ra từ tháng 11/2007, đẩy nhanh hội nhập 11 lĩnh vực kinh tế

ƣu tiên sau khi cơ bản hoàn thành CEPT/AFTA từ 2006.

Sự nổi lên của các vấn đề an ninh kinh tế nhƣ khủng hoảng tài chính,

tiền tệ, sự khan hiếm năng lƣợng và lƣơng thực, buôn lậu (an ninh kinh tế), sự

gia tăng chênh lệch giàu nghèo, bất công xã hội, thất nghiệp, ngày càng thu

hút sự chú ý của các nƣớc ASEAN. Điều này cũng đã và đang tạo ra động

lực, thôi thúc các nƣớc ASEAN cần tạo ta một cơ chế hợp tác mới, hiệu quả

hơn nhằm để thúc đẩy nhanh liên kết kinh tế nội khối, làm tăng sức mạnh

tổng hợp và khả năng cạnh tranh của cả khối và từng quốc gia những thập

niên đầu thế kỷ XXI.

Hiện nay, các nƣớc thành viên ASEAN đã có đƣợc một quá trình hợp

tác, tạo thành nền móng cho sự tin cậy đối với nhau. Từ sáu nƣớc ban đầu,

hiện nay ASEAN đã mở rộng và bao gồm mƣời nƣớc ở khu vực Đông Nam

Á, không phân biệt chế độ kinh tế-chính trị, cùng nhau khép lại quá khứ để

hƣớng tới tƣơng lai. So với trƣớc đây, các nƣớc thành viên ASEAN, kể cả các

nƣớc thành viên mới, đã đạt đƣợc những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội và

chính trị nhất định, có thế và lực đều tăng. ASEAN đã đạt đƣợc một mức độ

hội nhập nhất định trên tất cả các lĩnh vực từ an ninh-chính trị cho đến kinh tế

và văn hóa-xã hội. ASEAN cũng xây dựng đƣợc một hệ thống thể chế ban

đầu, nổi bật là việc thông qua Hiến chƣơng ASEAN, định ra lộ trình cụ thể

hơn và các biện pháp cho việc thực hiện Cộng đồng ASEAN và ba trụ cột của

nó vào năm 2015.

Uy tín của ASEAN trên trƣờng quốc tế đang ngày một nâng cao và

ASEAN cũng nhận đƣợc sự ủng hộ nhiều hơn của cộng đồng quốc tế về cách

giải quyết các vấn đề chung cũng nhƣ kế hoạch hội nhập của mình. ASEAN

đã ký Hiệp ƣớc thân thiện và hợp tác ASEAN (TAC) với 12 đối tác bên

ngoài, trong đó các đối tác quan trọng nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn

Độ , Pháp và sắp tới có thể là Mỹ. ASEAN đang tiếp tục đóng vai trò chủ đạo



trong các cơ chế của Hợp tác Đông á nhƣ ASEAN +1, ASEAN +3, Thƣơng

đỉnh Đông á.

Thách thức

Thách thức lớn nhất của ASEAN là sự ly tâm và chia rẽ nội khối. Khu

vực Đông Nam Á luôn là nơi tranh giành ảnh hƣởng và các nƣớc ASEAN

luôn chịu tác động mạnh của chính sách và quan hệ giữa các nƣớc lớn, nhất là

cặp quan hệ Trung-Mỹ. Các nƣớc này thƣờng tìm cách phân hoá và gây sức

ép với ASEAN trên một số vấn đề có lợi ích chiếm lƣợc, nhằm phục vụ chính

sách khu vực của họ. Bản thân ASEAN cũng dễ bị phân hoá do các nƣớc có

những tính toán và ƣu tiên đối ngoại khác nhau, nhất là khi chủ nghĩa hiện

thực vẫn phần nào chi phối quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á.

Tính đa dạng về chế độ chính trị và chênh lệch về phát triển kinh tế

trong ASEAN trong khoảng 5-10 năm nữa về cơ bản chưa có gì thay đổi. Sự

phức tạp trong tình hình nội bộ của một số nƣớc ASEAN (nhƣ xung đột tôn

giáo, ly khai dân tộc, tình trạng thiếu dân chủ và nhân quyền, lạm dụng quyền

lực v.v.) cũng nhƣ trong quan hệ giữa các nƣớc thành viên với nhau (nhƣ

tranh chấp chủ quyền, khai thác các nguồn lợi, khác nhau về quan điểm và lợi

ích quốc gia trên các mặt v.v.) vẫn còn là những vấn đề lớn9. Tuy sự tƣờng

đồng về lợi ích, về giá trị dân chủ và sự phụ thuộc lẫn nhau không phải hoàn

toàn là điều kiện kiên quyết cho hợp tác và liên kết khu vực, nhƣng đối với

việc xây dựng Cộng đồng là hết sức cần thiết. Những sự tƣơng đồng (nhất là

về chính trị và văn hoá) và ràng buộc lẫn nhau không chỉ tạo điều kiện để hiện

thực hoá Chƣơng trình hành động AC, mà còn đảm bảo duy trì sức sống của

AC.

Ngoài sự đa dạng về thể chế và trình độ phát triển, ASEAN hiện tại và

trong tƣơng lai gần vẫn còn lúng túng trong việc xác định mô hình phát triển

9



Xem: Chênh lệch phát triển và an ninh kinh tế ở ASEAN (Nguyễn Xuân Thắng cb.), Hà Nội: KHXH, 2006,

227 tr.; Những vấn đề chính tri, kinh tế Đông Nam á thập niên đầu thếkỷ XXI (Trần Khánh cb.). Hà Nội:

KHXH, 2006, Chƣơng II-IV, tr. 55-114.



với những nguyên tắc chủ đạo có tính chiến lược cho mình. ASEAN sẽ nhƣ

thế nào sau 2015, là một tổ chức hợp tác liên chính phủ na ná nhƣ hiện nay

hay tiến tới một tổ chức gần giống nhƣ siêu quốc gia, có sự liên kết chặt chẽ

nhƣ mô hình EU? Theo bản Hiến chƣơng ASEAN, thì Cộng đồng ASEAN

đến năm 2015 sẽ là một Tổ chức Liên chính phủ (ghi ở Điều 3 của Chƣơng

II), nhƣng nó nhƣ thế nào thì chƣa giải thích rõ. Mục tiêu hƣớng tới đƣợc ghi

chung là (giống nhƣ Tầm nhìn 2020 đƣa ra vào năm 1997) ASEAN sẽ tiến tới

một Cộng đồng phát triển hoà bình, năng động và hài hòa, chia sẻ trách nhiệm

và đùm bọc lẫn nhau, những không hƣớng tới một liên minh quân sự hay

phong thủ chung.

Những chuyển biến nhanh chóng và phức tạp của tình hình khu vực và

thế giới cũng nhƣ quá trình toàn cầu hoá, cạnh tranh giành ƣu thế địa-chiến

lƣợc giữa các nƣớc lớn, trƣớc hết là Mỹ-Trung, Trung-Nhật ở Đông Nam á,

tác động xấu của các vấn đề xuyên quốc gia khác đang nổi lên nhƣ khủng bố,

khủng hoảng năng lƣợng, ô nhiệm môi trƣờng v.v. đang tạo ra cả cơ hội lẫn

thách thức đối với liên kết ASEAN, trong đó có sự xây dựng AEC.

Những năm gần đây, sự nổi lên nhanh chóng của Trung Quốc và sự gia

tăng cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ-Trung trƣớc hết là ở Đông Nam á cũng nhƣ

sự trở lại của nước Nga, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đang lan rộng

và sự suy giảm tương đối vị thế của siêu cường Mỹ cũng đang tạo ra những cơ

hội và thách thức mới, một mặt, thúc đẩy hợp tác khu vực, bổ sung "phƣơng

tiện mặc cả" cho việc theo đuổi chính sách "cân bằng nƣớc lớn" của ASEAN,

mặt khác cũng làm khó dễ trong việc lựa chọn và ưu tiên đối tác và quan hệ

bạn hàng với từng nước lớn; có thể gây tổn thƣơng đến tình đoàn kết và thống

nhất lập trƣờng chung của ASEAN, làm tăng xu hƣớng “ly tâm”, “đi riêng lẻ”

trên một số vấn đề, kể cả chính trị và an ninh. Hơn nữa, sự nổi lên của Trung

Quốc và ấn Độ, sự gia tăng Hợp tác Đông á theo cơ chế ASEAN +1, ASEAN

+3, v.v. có thể làm giảm đi sức hấp dẫn của ASEAN với tƣ cách là một khu

vực kinh tế năng động và giữ vai trò chủ đạo trong các nỗ lực hợp tác khu



vực. Ngoài ra, Ngoài các tác động trên, sự tái chạy đua vũ trang và đề cao sức

mạnh quân sự cùng với sự gia tăng tranh chấp chủ quyền lãnh hải, tài nguyên

thiên nhiên, khủng bố bạo lực và ly khai dân tộc trên quy mô toàn cầu, trong

đó Đông Nam á là một trong những điểm khá nóng cũng góp phần làm cho

tình hình khu vực trở nên phức tạp, ảnh hƣởng tiêu cực đến nỗ lực hợp tác đa

phƣơng trong ASEAN, nhất là đối với các nƣớc thành viên mới.

Điểm yếu khó vƣợt qua nhất của ASEAN là tính chất hợp tác lỏng lẻo,

thiếu sự ràng buộc về mặt pháp lý vẫn tiếp tục duy trì các nguyên tắc cơ bản

của Hiệp hội nhƣ không can thiệp, đồng thuận, chƣa nhận thức và hành động

đúng mức về sự cần thiết phải thúc đẩy liên kết khu vực. Hầu hết các nƣớc

ASEAN vẫn còn coi sự liên kết khu vực nhƣ là một trong những phƣơng tiện

để củng cố quyền lợi quốc gia-dân tộc, chứ chƣa phải là mục tiêu hƣớng tới

để xây dựng cộng đồng, một khối sức mạnh có bản sắc đặc trƣng của mình.

Điều này đƣợc tiếp tục khẳng định trong Hiến chƣơng ASEAN, trong đó AC

là một tổ chức hợp tác liên chính phủ, chứ không phải là một tổ chức siêu

quốc gia có nhiều chính sách đối nội, đối ngoại chung. Mặc dầu trong Hiến

chƣơng ASEAN có nhấn mạnh đến củng cố dân chủ và đề cao nhân quyền,

làm tăng tƣ cách pháp nhân của ASEAN, nhƣng nhìn chung vẫn là một tổ

chức hợp tác khá lỏng lẻo. Các điều khoản ghi trong bản Hiến chƣơng về cơ

bản còn chung chung, chƣa đƣợc cụ thể hoá bằng những cụm từ hay quy định

chặt chễ của văn bản pháp luật (trong đó đƣa ra các cơ chế ràng buộc hay xử

lý nếu nhƣ một nƣớc thành viên nào đó không tuân thủ) và không có sự khác

nhau nhiều so với các văn kiện của ASEAN đã có trƣớc đó. Mục tiêu, nguyên

tắc hoạt động của ASEAN khi mới thành lập và của Cộng đồng ASEAN về

cơ bản là giống nhau, không có những khác biệt lớn, vẫn đề cao chủ quyền

quốc gia-dân tộc, vẫn duy trì nguyên tắc đồng thuận, không can thiệp vào

công việc nội bộ của nhau giống nhƣ những gì mà Hiến chƣơng Liên Hợp

Quốc đã ghi từ 1946. Tuy nhiên, một số nƣớc vẫn tìm cách thay đổi các

nguyên tắc đó dƣới dạng này hay dạng khác, đề cao công thức 10-x và 2+x và

thậm chí là bỏ phiếu nhằm thay thế dần nguyên tắc đồng thuận v.v. Nhƣng



điều này trên thực tế thấy rất ít diễn ra, nếu chăng thì chỉ có thể áp dụng trong

kĩnh vực kinh tế.

Tiếp đến, các nƣớc ASEAN chủ yếu còn là những nước nghèo, thiếu lực

hướng tâm, chưa đủ nguồn tài chính để giúp các thành viên mới kém phát

triển hơn. Khác với khu vực EU, ASEAN là một thực thể, tập hợp các nƣớc

nghèo. Khoảng 5 đến 10 năm nữa ASEAN vẫn là các nƣớc đang phát triển

thuộc loại trung bình và kém, chƣa có nguồn tiềm năng lớn về tài chính để có

thể lập nên một quỹ đủ mạnh để thúc đẩy liên kết khu vực đi vào chiều sâu.

Mặc dầu trong bản Hiến chƣơng có lập ra một Quỹ ASEAN (Điều 15,

Chƣơng IV), nhƣng không nói cụ thể nguồn vốn lấy từ đâu, số lƣợng là bao

nhiêu. Nếu có thì nguồn vốn không đủ mạnh để giúp ASEAN nhanh chóng

thu hẹp khoảng cách phát triển và nâng cao tính hiệu quả của các cơ quan

ASEAN, chƣa nói là các hoạt động lớn, cụ thể của 3 trụ cột trong Cộng đồng

ASEAN. Hơn nữa, ASEAN chƣa có một nƣớc hay nhóm nƣớc đóng vai trò

chủ đạo giống nhƣ EU hay Bắc Mỹ để thúc đẩy liên kết khu vực.

Các kịch bản của Cộng đồng kinh tế ASEAN

Đề án Chính phủ: "Sự tham gia của Việt Nam vào "Cộng đồng kinh tế

ASEAN" trong định hướng phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế" 10

chỉ ra ba khả năng phát triển của AEC.

Khả năng thứ nhất là hội nhập nhƣ kế hoạch đã định ra hiện nay. Tức là

AEC sẽ chỉ dừng lại ở mức độ FTA cộng sẽ đƣợc hoàn thành vào năm 2015.

Theo đó, AEC sẽ chỉ dừng lại ở mức biến ASEAN thành một thị trường và cơ

sở sản xuất thống nhất có tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, và lao động có

tay nghề và tự do di chuyển vốn hơn. AEC cũng có thể tiến hơn chút nữa là

đạt đƣợc “bốn tự do“ hoàn toàn, tức là tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn

và lao động. Tuy nhiên, theo kịch bản này hội nhập kinh tế trong ASEAN mới

chỉ dừng lại ở mức “hội nhập tiêu cực,“11 tức là các nƣớc ASEAN tiến hành



10



Đề án Chính Phủ, 2006: "Sự tham gia của Việt Nam vào "Cộng đồng kinh tế ASEAN" trong định hướng

phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế" , tr 28-31

11

Lindberg, Leon. 1971. The Political Dynamic of European Integration. (Stanford, California: Princeton

University Press); Tranholm-Mikkelsen J (1991) “Neo-functionalism: obstinate or obsolete” Millennium:

Journal of International Studies 20(1), tr 4



cải cách và xoá bỏ các rào cản trong hoạt động kinh tế nội khối.

Khả năng thứ hai là hội nhập sâu hơn. Điều này có nghĩa là AEC sẽ phát

triển lên các nấc cao hơn của liên kết kinh tế khu vực chứ không chỉ dừng lại

ở FTA+. Nấc liên kết cao hơn của FTA+ có thể là liên minh thuế quan và một

khi ASEAN đó đạt đƣợc mức liên kết này thì sẽ có nhiều khả năng tiến tới thị

trƣờng chung. Ở hai mức độ này, ASEAN sẽ chuyển từ nội dung “hội nhập

tiêu cực” sang “hội nhập tích cực,” tức là có sự phối hợp chính sách giữa các

nƣớc. Tuy nhiên, kinh nghiệm hợp tác của các khối kinh tế khác trên thế giới

cho thấy từ khu vực mậu dịch tự do tiến tới liên minh thuế quan nhanh nhất

cũng phải mất 10 năm và phải mất 10 năm nữa để chuyển từ liên minh thuế

quan thành thị trƣờng chung. FTA+ về cơ bản sẽ đƣợc hoàn thành vào năm

2015 do đó, sớm nhất vào năm 2025, ASEAN mới có thể trở thành liên minh

thuế quan và sớm nhất cũng phải vào năm 2035, ASEAN mới có thể trở thành

thị trƣờng chung.

Hình 2.2 : Lộ trình phát triển của AEC

Hình thức hội nhập



Nội dung hội nhập

Hội nhập tích cực



Thị trƣờng

chung

Phối hợp chính sách



Liên minh

thuế quan

Cải cách trong nƣớc



FTA

cộng



Hội nhập tiêu cực

Năm



2020



2030



2040



Nguồn: Dựa trên Đề án Chính Phủ: "Sự tham gia của Việt Nam vào

"Cộng đồng kinh tế ASEAN" trong định hướng phát triển kinh tế và hội nhập



kinh tế quốc tế" (2005: 53).

Khả năng thứ ba là AEC sẽ bị hoà tan vào liên kết kinh tế Đông Á hoặc

châu Á-Thái Bình Dƣơng. Khả năng này xảy ra nếu tiến trình liên kết kinh tế

Đông Á trở nên mạnh mẽ dẫn tới việc hình thành khu vực thƣơng mại tự do

toàn Đông Á, mà ASEAN vẫn chỉ ở nguyên mức độ liên kết nhƣ FTA+; hoặc

các nƣớc thành viên ASEAN theo đuổi các hiệp định thƣơng mại tự do song

phƣơng với các nƣớc ngoài khu vực.

Tác giả cho rằng khả năng thứ nhất hoàn toàn có thể xảy ra. AEC với

bốn tính chất là tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, và lao động có tay nghề và

tự do di chuyển vốn hơn sẽ đƣợc hoàn thành vào năm 2015. Nhƣ đã phân tích

ở trên, với tiến độ hiện nay, khả năng hoàn thành AFTA, AFAS và AIA vào

năm 2015 gần nhƣ chắc chắn. AEC đặt ra mục tiêu tự do di chuyển lao động

có tay nghề chỉ trong lĩnh vực dịch vụ và mục tiêu tự do di chuyển vốn hơn

còn rất sơ sài nên cả hai mục tiêu này cũng có thể đạt đƣợc vào năm 2015.

Sau năm 2015, ASEAN sẽ tiếp tục hoàn thiện AEC theo hướng tiến tới bốn tự

do hoá hoàn toàn. Thí dụ, trong lĩnh vực thƣơng mại hàng hoá và dịch vụ,

ASEAN sẽ phải hoàn thiện các tiêu chuẩn công nhận lẫn nhau và hài hoà hoá

hệ thống hải quan để đạt đƣợc một sự đối xử bình đẳng hoàn toàn và tự do

hoá hoàn toàn đối với hàng hoá và dịch vụ lƣu thông trong khu vực. ASEAN

cũng sẽ tiếp tục nới lỏng các giới hạn đối với tự do di chuyển lao động và tự

do di chuyển vốn. Tuy nhiên, với xu thế hợp tác kinh tế Đông Á đang diễn ra

mạnh mẽ nhƣ hiện nay, một Khu vực tự do thƣơng mại toàn Đông Á hoặc

hơn nữa là một Cộng đồng kinh tế Đông Á (có thể cũng dƣới dạng “cộng

đồng kinh tế đặc biệt“ nhƣ AEC) có khả năng đƣợc hình thành trong nay mai.

Vì thế, AEC sẽ buộc phải phát triển thành liên minh thuế quan và thị trƣờng

chung để không bị hoà tan.



CHƢƠNG 3

MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆC THAM GIA CỦA

VIỆT NAM VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

3.1. Một số tác động của việc tham gia AEC đối với sự phát triển kinh tế

của Việt Nam

Tác động tích cực

+ Thúc đẩy tăng trương kinh tê va tham gia phân công lao đông quôc

̉

́ ̀

̣

́

tê cua Viêt Nam

́ ̉

̣

Tham gia AEC se giup Viêt Nam mơ rông thị trƣơng tiêu thu sản phẩm,

̃ ́

̣

̉ ̣

̀

̣

thu hut FDI cung nhƣ mơ rông đâu tƣ cua Viêt Nam ra cac nƣơc AEC . AEC

́

̃

̉ ̣

̀

̉

̣

́

́

sẽ làm cho doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với cạnh tranh lớn hơn



. Xu thê

́



này tạo ra sự chuyển hƣớng đầu tƣ sản xuất trong nội bộ nền kinh tế từ những

lĩnh vực kém hiệu quả mà trƣớc đây tồn tạ i đƣơc coi la do chí nh sach bao hô

̣

̀

́

̉

̣

sang nhƣng lĩ nh vƣc Viêt Nam co lơi thê canh tranh nhƣ cac nganh sƣ dung

̃

̣

̣

́ ̣

́ ̣

́

̀

̉ ̣

nhiêu lao đông thu công nhƣ dêt may , đô gô, sản xuất hàng gia dụng, chê biên

̀

̣

̉

̣

̀ ̃

́ ́

thƣc phâm va tiên tơi cac nganh c ông nghê cao va kinh tê trí thƣc nhƣ khoa

̣

̉

̀ ́

́ ́

̀

̣

̀

́

́

học máy tính , điên tƣ viên thông , cơ khí tƣ đông hoa , công nghê sinh hoc va

̣

̉

̃

̣ ̣

́

̣

̣

̀

vât liêu mơi. Nhƣ vây, Viêt Nam tham gia nhiêu hơn va co hiêu qua hơn trong

̣

̣

́

̣

̣

̀

̀ ́

̣

̉

phân công lao đông quôc tê, trƣớc hết là trong chuỗi sản xuất của AEC.

̣

́ ́

+ Việt Nam tranh thu đƣơc nhƣng lơi í ch thiêt thƣc tƣ nhƣng hoat đông

̉

̣

̃

̣

́

̣

̀

̃

̣ ̣

hơp tac kinh tê -thƣơng mai va chuyên nganh cua ASEAN va giƣa ASEAN

̣

́

́

̣ ̀

̀

̉

̀

̃

vơi cac đôi tac bên ngoai ; hô trơ đăc lƣc cho sƣ nghiêp xây dƣng va phat triên

́ ́

́ ́

̀

̃ ̣ ́ ̣

̣

̣

̣

̀

́

̉

đât nƣơc cung nhƣ nô lƣc hôi nhâp khu cƣc va quôc tê cua ta.

́

́

̃

̃ ̣

̣

̣

̣

̀

́ ́ ̉

+ Việt Nam có điều kiện tiếp cận đƣợc thông tin và các tiến bộ khoa

học- công nghê hiên đai; học tập và chia sẻ kinh nghiệm vê phat triên quan ly ,

̣ ̣

̣

̀

́

̉

̉

́

hôi nhâp va tham gia hơp tac đa phƣơng

̣

̣

̀

̣

́



; tƣ đo gop phân tao bƣơc chuyên

̀ ́ ́

̀ ̣

́

̉



biên tí ch cƣc trong qua trì nh xây dƣng chí nh sach hôi nhâp khu vƣc va quôc

́

̣

́

̣

́

̣

̣

̣

̀

́

tê, thúc đẩy việc điều chỉnh dần các thủ tục hành chính, phong cach lam viêc

́

́

̀

̣



trong nƣơc theo hƣơng phu hơp tiêu chuân khu vƣc va quôc tê

́

́

̀ ̣

̉

̣

̀

́ ́



. Ta cung co

̃

́



môi trƣơng ren luyên , nâng cao trì nh đô va năng lƣc cua đôi ngu can bô cac

̀

̀

̣

̣ ̀

̣

̉

̣

̃ ́

̣ ́

câp, các ngành, nhât la khi tham gia cac hoạt động đa phƣơng.

́

́ ̀

́

+ Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế

Viêt Nam se phai xây dƣng hê thông phap luât kinh tê hơp chuân quôc

̣

̃

̉

̣

̣

́

́

̣

́ ̣

̉

́

tê va AEC . Chính sách thuế quan sẽ phải cải cách theo khung khổ AEC theo

́ ̀

hƣơng tiên tơi môt chí nh sach thuê quan chung cua ASEAN đôi vơi ngoai khu

́

́

́

̣

́

́

̉

́

́

̀

vƣc. Các cam kết tự do hóa thƣơng mại với ASEAN sẽ phải đạt mức độ sâu

̣

hơn va rông hơn cac cam kêt chung vơi WTO . Ngoài ra, Viêt Nam cung phai

̀ ̣

́

́

́

̣

̃

̉

điêu chỉ nh môt loat chí nh sach nganh đê tuân thu khung khô cua thị trƣơng va

̀

̣

̣

́

̀

̉

̉

̉ ̉

̀

̀

cơ sơ san xuât thông nhât , tƣ do lƣu chuyên hang hoa , dịch vụ, đâu tƣ, vôn va

̉ ̉

́

́

́

̣

̉

̀

́

̀

́

̀

lao đông co ky năng trong AEC.

̣

́ ̃

Viêt Nam se phai tƣ do hoa thị trƣơng hơn nƣa , đăc biêt phai mơ cƣa

̣

̃

̉ ̣

́

̀

̃

̣

̣

̉

̉

̉

dịch vụ và những ngành nghề đang bị độc quyền bởi khu vực doanh nghiệp

nhà nƣớc và hệ thống hành chính công nhằm thực hiện nguyên tắc đối xử

quôc gia đôi vơi cac nha đâu tƣ ASEAN.

́

́

́ ́

̀ ̀

Tác động tiêu cực

Tham gia AEC se ảnh hƣởng đến quyền tự quyết của Việt Nam trong

̃

môt sô chí nh sach kinh tê , đăc biêt nêu trong tƣơng lai AEC co th ể trở thành

̣ ́

́

́

̣

̣ ́

́

môt liên minh thuê quan hay thị trƣơng chung ASEAN . Hôi nhâp sâu hơn vao

̣

́

̀

̣

̣

̀

khu vƣc cung co nghĩ a răn g Viêt Nam se phu thuôc nhiêu hơn vao khu vƣc

̣

̃

́

̀

̣

̃

̣

̣

̀

̀

̣

trong qua trì nh phat triên kinh tê.

́

́

̉

́

Viêt Nam phai chị u sƣc ep canh tranh lơn hơn tƣ cac nên kinh tê khac

̣

̉

́ ́

̣

́

̀ ́

̀

́

́

của AEC trong điều kiện không cân sức , gây ra môt sô kho khăn thiêt hai cho

̣ ́

́

̣ ̣

nên kinh tê Viêt Nam khi quy mô nên kinh tê con nho be va năng lƣc canh

̀

́

̣

̀

́ ̀

̉ ́ ̀

̣

̣

tranh chƣa đap ƣng đƣơc yêu câu phat triên , chênh lêch cua Viêt Nam vơi cac

́ ́

̣

̀

́

̉

̣

̉

̣

́ ́

nƣơc ASEAN 6 còn khoảng cách lớn.

́

Sƣ chênh lêch phat triên thê hiên ơ quy mô vôn cua ca nên kinh tê va

̣

̣

́

̉

̉ ̣ ̉

́

̉

̉ ̀

́ ̀



các doanh nghiệp , trình độ khoa học công nghệ và tay nghề lao động khiến

cho nên kinh tê Viêt Nam co sƣc canh tranh kem va chƣa muôn mơ cƣa nhanh

̀

́

̣

́ ́

̣

́

̀

́

̉ ̉

để cạnh tranh với các nền kinh tế trong khu vƣc. Trong hôi nhâp kinh tê khu

̣

̣

̣

́

vƣc noi riêng va mơ cƣa nên kinh tê noi chung , Viêt Nam biêt răng mơ cƣa

̣

́

̀

̉ ̉

̀

́ ́

̣

́ ̀

̉ ̉

kinh tê la qua trì nh tât yêu song nên kinh tê Viêt Nam lai chƣa đu vƣng manh

́ ̀

́

́ ́

̀

́

̣

̣

̉ ̃

̣

để có thể mở cửa hoàn toàn và nhanh chóng. Trong hơp tac kinh tê ASEAN ,

̣

́

́

Viêt Nam mong muôn hôi nhâp kinh tê khu vƣc sâu hơn se giup thƣơng mai

̣

́

̣

̣

́

̣

̃

́

̣

phát triển song kết quả không mong đợi lại là hiện tƣợng nhập siêu . Viêt Nam

̣

muôn khăng đị nh năng lƣc hôi nhâp khu vƣc , nâng cao hì nh anh cua mì nh va

́

̉

̣

̣

̣

̣

̉

̉

̀

chƣng to vơi cac nƣơc ASEAN khác răng Viêt Nam đang chuyên tƣ thê “đi

́

̉ ́ ́

́

̀

̣

̉

̀

́

theo” sang thê “chu đông” trong hơp tac kinh tê ASEAN băng cach đam nhân

́

̉ ̣

̣

́

́

̀

́

̉

̣

vai tro điêu phôi viên chí nh cua môt trong 12 ngành ƣu tiên hôi nhâp la nganh

̀

̀

́

̉

̣

̣

̣ ̀

̀

dịch vụ hậu cần . Song thƣc tê cho thây cac công ty giao nhân ơ Viêt Nam lai

̣ ́

́

́

̣ ̉

̣

̣

đang mât dân thị trƣơng vao tay cac công ty nƣơc ngoai . Có thể Việt Nam sẽ

́ ̀

̀

̀

́

́

̀

phải chịu nhiều tác động tiêu cực những quá trình này trong giai đoạn đầu trên

con đƣơng xây dƣng môt nên kinh tê thƣc sƣ hiêu qua va co kha năng canh

̀

̣

̣

̀

́

̣

̣

̣

̉ ̀ ́

̉

̣

tranh cao hơn.

Hội nhập kinh tế AEC nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung

vƣa co lơi, vƣa bât lơi tu y thuôc vao kha năng đôi pho , thích nghi và vận hành

̀

́ ̣

̀

́ ̣ ̀

̣

̀

̉

́

́

của nền kinh tế dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc



. Tuy nhiên , Viêt

̣



Nam dƣt khoat se bị thua thiêt nêu không hôi nhâp kinh tê khu vƣc va quôc tê .

́

́ ̃

̣ ́

̣

̣

́

̣

̀

́ ́

Tác động tích cực se lơn hơn tac đông tiêu cƣc . Lơi í ch thu đƣơc lơn hơn thât

̃ ́

́

̣

̣

̣

̣

́

́

bại trong quá trình hội nhập AEC.

3.2. Kiến nghị về quan điểm và định hƣớng tham gia của Việt Nam vào

cộng đồng ASEAN và AEC

Về quan điểm:

* Thay đổi nhận thức về vai trò của ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế

của Việt Nam



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

×