1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

CHUYÊN GIA THANH HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.06 KB, 50 trang )


Trường Đại học Thường Mại



Khoa Thương mại quốc tế



4.1.2.Các chỉ tiêu kế hoạch của công ty trong năm 2013.

* Các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.

- Chỉ tiêu doanh thu: Tăng 10% doanh thu so với năm 2012. Tương đương

1024triệu đồng. ( Bằng chữ: Một nghìn không trăm hai bốn triệu đồng )

- Chỉ tiêu lợi nhuận: Phấn đấu lợi nhuận trước thuế đạt 10% doanh thu, tương

đương với 102,4 triệu đồng. ( Bằng chữ: một trăm linh hai phẩy bốn triệu đồng )

( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2012 – trang 19 phụ lục )

* Các chỉ tiêu kinh doanh.

Trong năm2013, công ty phấn đấu tăng được số lượng lao động xuất khẩu đi

từng thị trường, trong đó, chú trọng các thị trường như sau:

Bảng 4.1. Chỉ tiêu xuất khẩu lao động của công ty trong năm 2013

Đơn vị: Người



STT



Thị trường



Mức tăng so

với năm 2012



Số lượng lao

Số lượng tăng



động dự kiến

năm 2013



1



Nhật Bản



35%



60



229



2



Hàn Quốc



-



100



100



3



Đài Loan



40%



39



136



4



Thị trường khác



57%



120



330



5



Tổng



319



795



( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh – trang 19 phụ lục )

4.1.3. Biện pháp thực hiện

- Xây dựng và đưa vào áp dụng các phần mềm quản lý trong tất cả các lĩnh vực hoạt

động; Quyết liệt trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ

của toàn Công ty, sát sao trong việc kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch chi tiết đến

từng chỉ tiêu.

- Cải tiến công tác quản lý lao động, tận dụng triệt để nguồn nhân lực hiện có.

Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện mô hình sử dụng và quản lý lao động với phương



43

SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang



GVHD: ThS. Phan Thu Giang



Trường Đại học Thường Mại



Khoa Thương mại quốc tế



châm đa dạng loại hình lao động, kịp thời tuyển mới để bổ sung hoặc để thay thế, có

thể cho thôi việc những vị trí không đảm đương được công việc.

- Mỗi CBNV cần xác định rõ vai trò trách nhiệm ở từng vị trí công việc với đặc

điểm kinh doanh dịch vụ thì đòi hỏi mỗi CBNV không chỉ thừa hành công việc chuyên

môn mà phải luôn chủ động tìm việc, tạo ra việc để có thu nhập.

- Tăng cường kiểm soát hoạt động của các chi nhánh, đảm bảo hoạt động của

các Chi nhánh được thực hiện phù hợp với quy đinh của Pháp luật và Công ty.

- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động đặc biệt là các thị trường truyền thống

(Nhật Bản, Đài Loan..) Chủ động mở thêm thị trường mới trong XKLĐ đi đôi với tìm

kiếm thêm đối tác đối với các thị trường Trung Đông, Libya, Malaysia.. nghiên cứu và

đề xuất cơ chế chăm sóc khách hàng tốt hơn nữa, ưu tiên thị trường Nhật Bản.

- Quyết liệt trong công tác khai thác nguồn; mở rộng tiêu chuẩn tuyển nguồn,

trong đó quan tâm triệt để đến chất lượng đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng và

đào tạo tay nghề cho người lao động.

( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2012 – trang 19,20 phụ lục )

4.2. Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của công ty cổ phần dịch vụ

xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản

4.2.1. Phát huy các giải pháp có hiệu quả mà công ty đã thực hiện được.

- Tiếp tục đẩy mạnh thị trường và nâng cao chất lượng người lao động: tiếp

tục liên kết chặt chẽ với các trường dạy nghề, các trung tâm đào tạo ngoại ngữ, tổ

chức những khóa học ngắn hạn giới thiệu về văn hóa, luật pháp, lối sống của người

dân Nhật Bản để đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi về trình độ chuyên môn cũng như

phẩm chất của người lao động.

Công ty nên xem xét việc tự mình xây dựng các trung tâm dạy nghề, các trung

tâm đào tạo ngoại ngữ để chủ động hơn trong việc đào tạo của mình.

- Hoạt động kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật về xuất khẩu lao

động: xuất khẩu lao động phải làm đúng theo Luật Người lao động Việt Nam đi làm

việc tại nước ngoài ( Luật Xuất khẩu lao động – 2007 ). Làm đúng luật chính là giải

pháp tốt nhất để công ty có thể phát triển bền vững.



44

SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang



GVHD: ThS. Phan Thu Giang



Trường Đại học Thường Mại



Khoa Thương mại quốc tế



- Tiếp tục phát huy chính sách quản lý lao động tại Nhật Bản: công ty nên

kiện toàn ban giám sát tại Nhật, có chính sách lưu giữ và quản lý hồ sơ ngay cả tại

đơn vị và nơi lưu trú để có thể giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến người

lao động một cách nhanh chóng, kịp thời. Hạn chế các hậu quả xấu như tình trạng

không tuân thủ nội quy doanh nghiệp hoặc tình trạng phá bỏ hợp đồng, lưu trú và

làm việc bất hợp pháp. Đây là một giải pháp được nhận định là khá hiệu quả mà

công ty đã làm được trong thời gian qua, nó được đánh giá cao nhờ vào ý thức của

công ty trong việc phòng ngừa, ngăn chặn các biến cố xảy ra từ khi chúng chưa

được manh nha.

- Tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ cung cấp thông tin về thị trường cho người

lao động một cách chi tiết, giải thích cặn kẽ cho người lao động hiểu rõ về thị

trường lao động Nhật Bản; hiểu rõ về các quy định trong hợp đồng để tránh tình

trạng hai bên không hiểu rõ quan điểm của nhau, hiểu sai lệch về những vấn đề có

liên quan, dẫn đến tình trạng tranh chấp quyền lợi hoặc bất đồng không đáng có;ảnh

hưởng tới niềm tin của người lao động với công ty, uy tín của công ty đối với các

khách hàng tiềm năng khác.

- Cung cấp các điều kiện thiết yếu cho người lao động: ăn ở, internet, điện

thoại đáp ứng nhu cầu tinh thần thiết yếu, từ đó nâng cao chất lượng làm việc.

Ngoài ra, công ty nên thường xuyên đầu tư, thuê đoàn nghệ thuật từ Việt Nam sang

phục vụ các lao động của mình nhằm kết nối tình đoàn kết nơi xứ người, từ đó tăng

thêm tình cảm cảu người lao động đối với công ty. Đây là một việc làm rất đúng

đắn có tính chiến lược, góp phần thu hút một lực lượng lớn lao động sau khi về

nước muốn tái ký kết hợp đồng với công ty. Hơn thế nữa, hiệu ứng tốt từ việc chăm

sóc đời sống tinh thần cho người lao động sẽ giúp công ty thu hút được nhiều lao

động hơn.

- Công ty tạo điều kiện tìm kiếm thêm việc ngoài thời gian nhàn rỗi cho người

lao động, giúp họ có cơ hội có thêm thu nhập trong thời gian thực hiện hợp đồng tại

Nhật Bản cũng như hạn chế việc họ thừa thời gian lao vào các tệ nạn xã hội. Trên

thực tế, việc làm này mang lại lợi ích cho cả hai bên. Đối với bản thân công ty, việc

giúp người lao động không tham gia vào các tệ nạn xã hội chính là giải pháp nâng

cao chất lượng lao động, về lâu dài là nâng cao uy tín của công ty.

45

SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang



GVHD: ThS. Phan Thu Giang



Trường Đại học Thường Mại



Khoa Thương mại quốc tế



- Yêu cầu đối tác chấp hành đúng các điều khoản về trả lương thưởng, đãi ngộ

người lao động theo đúng hợp đồng đã ký kết với công ty. Thêm vào đó, công ty

nên tổ chức các hoạt động bảo vệ, động viên, sát cánh cùng người lao động trong

những trường hợp đối tác thực hiện sai những cam kết đã ký trong hợp đồng.

( Nguồn: Các giải pháp phát huy tích cực ở 3.4.1 )

4.2.2. Các giải pháp khác.

Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã có cơ tìm hiểu và đánh giá một số

giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động mà công ty đã thực hiện. Bên cạnh những

điều đã làm được, một số giải pháp của công ty đưa ra chưa thực sự thiết thực, tính

khả thi và áp dụng các giải pháp này còn hạn chế. Trong phạm vi bài khóa luận của

mình, em xin đưa ra một số giải pháp có thẻ áp dụng tại công ty.

* Thứ nhất: Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn lao động bằng các biện pháp

như sau:

- Kiên quyết không tuyển chọn lao động thông qua trung gian, môi giới: Công

ty trực tiếp phỏng vấn và tuyển chọn lao động để đảm bảo chất lượng nguồn lao

động có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ.

- Hiện nay, có rất nhiều lao động chỉ có bằng cấp ảo mà không có hiểu biết

nhiều về phẩm chất chuyên môn, hơn thế nữa chất lượng lao động lại không đồng

đều. Công ty phải biết phân loại lao động một cách hợp lý để có kế hoạch đào tạo

đúng đắn, tiết kiệm và hiệu quả.

- Trong tình hình mới, yêu cầu về chất lượng người lao động có nhiều thay

đổi. Nhật Bản lại là một trong những thị trường khá khó tính và đòi hỏi cao về chất

lượng, trình độ, phẩm chất người lao động. Theo đó, căn cứ vào tình hình mới, công

ty nên đưa ra các chương trình đào tạo khác nhau, đa dạng và hoàn thiện hơn; xây

dựng các trung tâm đào tạo hiện đại, giúp người lao động dễ tiếp cận kiến thức, đào

tạo thực chất chứ không đào tạo hình thức như một số công ty vẫn hay làm.

(Nguồn:khắc phục 3.4.2 hạn chế về công tác tuyển chọn lao động)

* Thứ hai: Đẩy mạnh mạng liên kết và công tác tuyên truyền

- Đẩy mạnh công tác liên kết với các hợp tác xã, các phòng lao động các cấp...

thường xuyên tổ chức các chương trình văn nghệ, hội nghị, diễn đàn ngay tại thôn

xóm để thu hút người lao động tham gia, chú trọng công tác tuyên truyền bằng

46

SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang



GVHD: ThS. Phan Thu Giang



Trường Đại học Thường Mại



Khoa Thương mại quốc tế



internet, phát thanh, truyền hình hoặc thậm chí là đến tư vấn tận nơi khách hành có

nhu cầu để họ nắm rõ thông tin về thị trường lao động Nhật Bản, nắm rõ các chính

sách, chủ trương của công ty trong các hoạt động xuất khẩu lao động.

- Duy trì và phát huy mối quan hệ mật thiết của công ty với các phòng ban có

liên quan để kịp thời cập nhật những chỉ tiêu tuyển chọn lao động mới, cập nhật kịp

thời những thay đổi trong chính sách của Nhà nước về xuất khẩu lao động để có

định hướng và hành động đúng đắn. ( Nguồn: 3.4.2 hạn chế công tác thu hút lao

động; 2.5 công ty chưa thực hiện)

* Thứ ba: Triển khai nhanh chóng các nghiệp vụ liên quan đến giấy tờ để

tránh tình trạng chậm trễ trong việc đưa người lao động sang nước bạn theo đúng

cam kết. Để thực hiện tốt các nghiệp vụ này, công ty cần nâng cao chất lượng cán

bộ nhân viên công ty, tăng cường công tác giám sát, chỉ đạo của ban lãnh đạo và

tăng cường quan hệ với các đối tác có liên quan trong việc thực hiện các giấy tờ

xuất cảnh ( Nguồn: khắc phục hạn chế ở 3.4.2)

* Thứ tư: công ty nên xây dựng các phòng ban riêng biệt làm nhiệm vụ tiếp

cận nguồn lao động tiềm năng. Từ trước, công ty cổ phần xuất khẩu lao động và

chuyên gia Thanh Hóa đã xây dựng được phòng quản lý lao động nhưng thực chất

chỉ là quản lý những lao động ở ngoài nước mà quên đi nguồn khách hàng tiềm

năng trong nước, những khách hàng sẵn sàng đi lao động nếu tiếp nhận đủ thông

tin. Do vậy, nếu xây dựng và triển khai tốt, công ty sẽ tăng nhanh chóng số lượng

khách hàng của mình, từ đó hoạt động xuất khẩu lao động sẽ có nhiều biến chuyển.

( Nguồn: 2.5 công ty chưa thực hiện )

* Thứ năm: Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước có liên quan đến xuất

khẩu lao động trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh một cách nhanh chóng, kịp

thời, đặc biệt là trong trường hợp các lao động bị trục xuất về nước do vi phạm các

quy định của pháp luật. Làm tốt những điều này vừa đảm bảo uy tín của doanh

nghiệp, vừa củng cố hình ảnh quốc gia. ( Nguồn: 2.5 mà công ty chưa thực hiện )

* Thứ sáu: Khắc phụ tình trạng bỏ trốn của lao động tại Nhật bằng các biện

pháp mạnh hơn. Theo thống kê, năm 2012, có tới 8 lao động bỏ trốn bị trục xuất về

nước, con số này là đáng báo động đối với công ty. Do vậy, công ty có thể áp dụng

các biện pháp khác như:

47

SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang



GVHD: ThS. Phan Thu Giang



Trường Đại học Thường Mại



Khoa Thương mại quốc tế



- Tăng số tiền ký quỹ của người lao động, nếu vi phạm hợp đồng, người lao động

sẽ bị trục xuất về nước ngay lập tức và không được nhận tiền ký quỹ của mình.

- Đưa người lao động vi phạm vào danh sách hạn chế, kiên quyết không tiếp

tục xuất khẩu lao động này vào bất cứ thị trường nào của công ty.

- Nâng cao nhận thức vủa người lao động, tạo điều kiện cho họ tái xuất sang

thị trường Nhật Bản để họ không có ý định bỏ trốn. Rất nhiều người lao động, khi

hết hạn hợp đồng, hoang mang không biết về nước sẽ làm gì và hạn chế về các

chính sách tái xuất của công ty nên đã lựa chọn giải pháp bỏ trốn, ở lại lưu trú bất

hợp pháp. Công ty nên quan tâm đến những đối tượng này để có thể cung cấp các

thông tin cần thiết để tránh tình trạng người lao động thiếu hiểu biết mà hành động

sai luật pháp. ( Nguồn: từ bảng 3.12, khắc phục chế về vi phạm hợp đồng ở 3.4.2 )

* Thứ bảy: chủ động hạn chế tai nạn lao động thông qua tổ chức các khóa học

về an toàn lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm cho bản thân và xã hội của người

lao động, làm việc đúng quy trình chất lượng và an toàn lao động, thông báo cho

coogn ty khi phát hiện các công ty không trang bị đủ thiết bị , công cụ bảo hộ lao

động để có kế hoạch can thiệp kịp thời ( Nguồn: 2.5 mà công ty chưa thực hiện )



48

SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang



GVHD: ThS. Phan Thu Giang



Trường Đại học Thường Mại



Khoa Thương mại quốc tế



KẾT LUẬN

Với gần chục năm hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, công ty

LEESCO đã không ngừng lớn mạnh, đạt được nhiều thành tích , trở thành một trong

những doanh nghiệp xuất khẩu lao động uy tín ở nước ta. Mỗi năm, công ty đã đưa

gần nghìn người lao động đi làm việc tại nước ngoài, đóng góp quan trọng vào công

tác giải quyết việc làm cho nền kinh tế.

Tuy nhiên, trước những kết quả đã đạt được, công ty cũng gặp nhiều khó

khăn, hạn chế về vốn, chất lượng lao động xuất khẩu... trong những năm tới, hy

vọng với những định hướng và chiến lược đúng đắn, công ty sẽ củng cố hơn vị thế

của mình trên thị trường.

Qua đề tài: “ Giải pháp thúc đầy xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần

dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật

Bản “ em đã đưa ra một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động, em hy vọng ,

những biện pháp mà em đề xuất sẽ giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn.

Dù đã rất cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế, bài khóa luận của em không

tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu

từ phía thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Huyền Trang



49

SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang



GVHD: ThS. Phan Thu Giang



Trường Đại học Thường Mại



Khoa Thương mại quốc tế



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế Quốc Tế - Hoàng Kình, NXB Giáo Dục

2. Giáo trình Kinh doanh Quốc Tế - GS.TS. Phạm Vũ Luận, Hoàng Hình , trường

Đại học Thương Mại.

3. Luật Xuất khẩu lao động năm 2007

4. Khóa luận tốt nghiệp: “ Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động sang thị trường

Hàn Quốc của công ty cổ phần cung ứng nguồn nhân lực Việt Nhật “ – Phạm Thị

Phương Chi, Khoa Thương Mại Quốc Tế, Trương Đại học Thương Mại, 2011.

5.Website: www.dolab.gov.vn

6. Website : www.molisa.gov.vn

7 Website: www.vi.wikipedia.org

8. Website: www.voer.edu.vn

9. Website: www.laodongxuatkhau.vn



50

SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang



GVHD: ThS. Phan Thu Giang



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

×