1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >

c. Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ sáng tạo trong phần đọc, kể tóm tắt truyện và phần củng cố bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.07 KB, 18 trang )


* Sơ ñồ tóm tắt truyện Thánh Gióng



Vươn

vai thành tráng sĩ



Đòi ñánh giặc



Đánh tan giặc bay về trời



Ra ñời kì lạ



Vua lập ñền thờ, phong danh hiệu



THÁNH

GIÓNG



Tóm tắt: Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có vợ chồng ông lão đã già mà

không có con. Bà ra đồng thấy vết chân to nên đặt chân ướm thử. Về nhà, bà thụ thai,

mười hai tháng mới sinh ra đứa bé khôi ngô đặt tên là Gióng, kì lạ lên ba tuổi không biết

nói cười. Khi nghe sứ giả tìm người tài giỏi đánh giặc, Thánh Gióng cất tiếng nói nhờ tâu

với vua sắm cho roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Sau khi gặp sứ giả, chú bé lớn

nhanh như thổi. Dân làng phải góp cơm gạo nuôi chú bé. Khi đồ sắt được mang tới,

Gióng vươn vai thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt, mặc áo, cầm roi nhảy lên ngựa phi

thẳng đến chỗ giặc. Đánh tan giặc, Gióng phi ngựa lên núi, cới áo giáp bỏ lại rồi cùng



ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn lập đền thờ, phong danh hiệu là Phù Đổng Thiên

Vương.



* Sơ ñồ tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi



2. Phát hiện tài năng của em gái



1.Giới thiệu em gái Kiều Phương



3. Anh ghen ghét ñố kị



BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI



6. Hiểu tâm hồn và lòng nhân hậu của



“Anh trai tôi”



5.Anh ngỡ ngàng… xấu hổ



Tóm tắt: Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội họa tên Kiều

Phương, thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện, người anh

thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ

đó, người anh cảm thấy khó chịu, hay gắt gỏng với em gái. Khi đứng trước bức tranh đạt

giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận

ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của em

gái.

 Sử dụng tranh ảnh trong kể, tóm tắt truyện

Chúng ta biết rằng thời đại công nghệ thông tin phát triển, chỉ cần bấm nút là hình

ảnh các em muốn tìm lại hiện ra. Vì vậy, trẻ em ngày nay không còn hấp dẫn với tranh vẽ,

không thấy hứng thú để tự mình vẽ tranh. Đó cũng điều thầy cô dạy Mĩ thuật hay phàn

nàn. Học vẽ nhưng khả năng sáng tạo lại hạn chế, nét ngây thơ ngộ nghĩnh của các em

qua từng nét vẽ dường như rất hiếm. Hạn chế đó một phần là do GV chúng ta chưa tạo

điều kiện để các em được thể hiện. Khi dạy văn bản, GV cũng cho HS vẽ tranh nhưng

thường cho về nhà vẽ sau khi đã học văn bản nên GV không kiểm tra, vì thế HS không



thực hiện yêu cầu của GV. Để giờ học sinh động, hấp dẫn, để phát huy trí tưởng tượng,

khả năng sáng tạo của các em, tôi cho các em nhớ và tái hiện lại nội dung cốt truyện bằng

tranh do chính các em vẽ.

* Khi dạy văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, học sinh treo tranh đã vẽ và dựa vào

tranh tóm tắt:



Tóm tắt: Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày, xung quanh nó là những con

vật bé nhỏ. Nó cứ nghĩ mình thì oai như chúa tể, còn bầu trời chỉ bằng chiếc vung. Đến

khi mưa to, nước dâng lên đưa ếch ra khỏi giếng. Nó đi lại nghênh ngang, không thèm để

ý đến xung quanh nên bị một con trâu giẫm bẹp.



Trường THCS Ân Tường

Tây



GV: Nguyễn Thị Minh

Thủy



17



* Văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”



Tóm tắt: Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay, Bác Tai, Lão Miệng từ xưa sống rất thân

thiết với nhau (tranh 1). Một hôm Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng là lão chẳng làm

gì mà lại được ăn ngon (tranh 2). Chúng hăm hở kéo đến nhà lão Miệng cho lão biết từ

nay chúng không làm cho lão ăn nữa ( tranh 3). Qua ba ngày, cả bọn cảm thấy mệt mỏi rả

rời, không muốn làm gì cả (tranh 4). Sau đó, chúng mới vỡ lẽ ra là nếu miệng không được

ăn thì chúng không có sức (tranh 5). Thế rồi, chúng cho Lão Miệng ăn và cả bọn lại khỏe

khoắn như trước. Từ đó, chúng lại hoà thuận như xưa (tranh 6).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

×