1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Khoa học xã hội >

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 120 trang )


PHẦN KẾT LUẬN

1. Nghiên cứu vấn đề Nâng cao chất lượng chương trình về biển đảo trên

sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam (Qua thực tế các chương trình trên

Hệ Thời sự Chính trị Tổng hợp VOV1) quả là một thách thức không nhỏ đối với

nhóm nghiên cứu chúng tôi, bởi trong thực tế, biển đảo Việt Nam chỉ thực sự là

lĩnh vực đƣợc quan tâm trong vài năm trở lại đây, nhất là đối với mảng thông tin

tuyên truyền. Tài liệu xoay quanh vấn đề này chỉ dừng lại ở một vài bài báo, tạp

chí chuyên đề hay ở tầm hiểu biết của những chuyên gia tâm huyết với biển đảo

Việt Nam, quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ chủ quyền biển đảo kết hợp phát triển

kinh tế biển.

Thêm vào đó, sóng phát thanh Đài TNVN những năm gần đây cũng mới

chú trọng đầu tƣ vào xây dựng bƣớc đầu các chƣơng trình phát thanh về biển

đảo, mà chƣa có sự đổi mới về nội dung, hình thức. Bởi vậy, từ phía những ngƣời

trực tiếp làm chƣơng trình phát thanh thông tin, tuyên truyền về biển đảo, đề tài

của chúng tôi đƣa ra mong đƣợc đóng góp phần nào vào việc nâng cao chất

lƣợng các chƣơng trình về biển đảo trên sóng phát thanh, đƣa phát thanh và đƣa

“tƣ duy biển đảo” đến gần hơn với thính giả.

2. Vấn đề biển đảo của Việt Nam luôn là trọng tâm trong chính sách đối

ngoại của nƣớc ta. Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam luôn thể hiện chính sách nhất

quán của Việt Nam về chủ quyền về vùng biển và hải đảo của nƣớc ta, Nghị

quyết hội nghị lần IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X đã đề ra chiến

lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 với nhận định thế kỷ 21 là “thế kỷ của đại

dƣơng”. Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng kinh tế xã hội cần gắn liền với việc bảo

vệ nguồn tài nguyên nƣớc ta, trong đó có chủ quyền trên biển và hải đảo. Chính

sách này cần đƣợc đi sâu vào ý thức của ngƣời dân nhằm chung tay góp sức cho

việc bảo vệ nguồn tài nguyên biển đảo của Việt Nam.

3. Hiện nay, phát thanh vẫn đang đƣợc coi là loại hình truyền thông có khả

năng thu hút một lƣợng thính giả rộng rãi và có sức ảnh hƣởng lớn tới dƣ luận xã

hội. Báo phát thanh đang và sẽ tiếp tục vừa hợp tác, tận dụng, vừa cạnh tranh



84



mạnh mẽ với các loại hình báo chí, truyền thông hiện đại khác với những ƣu thế

riêng có của mình. Việc tuyên truyền về biển đảo trên sóng phát thanh thể hiện rõ

quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta trong việc giải

quyết những bất đồng, tranh chấp chủ quyền biển, đảo; quy định đánh bắt thủy,

hải sản ở khu vực Trƣờng Sa, Vịnh Bắc Bộ cho hàng ngàn lƣợt tàu thuyền làm ăn

trên biển, nhất là các tàu thuyền nƣớc ngoài, góp phần giữ vững an ninh trật tự

trên các vùng biển, đảo và xây dựng vùng biển hòa bình, ổn định.

4. Để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình về biển đảo trên sóng phát thanh

Hệ VOV1, đề tài đƣa ra một số giải pháp then chốt trong việc đổi mới hình thức,

nội dung. Trong đó có đổi mới quy trình sản xuất, đổi mới khung chƣơng trình,

tăng thời lƣợng cho các chƣơng trình phát thanh thông tin về biển, đảo. Một phần

quan trọng khác là giải pháp điều tra, nghiên cứu thính giả một cách khoa học

cho từng chƣơng trình, đối tƣợng cụ thể và công tác quảng bá trên các phƣơng

tiện truyền thông của Đài TNVN. Giải pháp theo chúng tôi là then chốt nhất,

quyết định nhất là thành lập Kênh phát thanh biển đảo chuyên biệt bởi vai trò của

biển đảo trong đời sống chính trị- xã hội và nhu cầu tất yếu về thông tin của

Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 cũng nhƣ quy mô phát triển của Đài

TNVN trong thời gian tới. Có một kênh phát thanh chuyên biệt về biển đảo, mới

có thể triển khai áp dụng những thay đổi về nội dung và hình thức tuyên truyền

về biển, đảo một cách hiệu quả nhất.

5. Đề xuất những giải pháp tuyên truyền về biển đảo, với những ƣu thế

riêng có của loại hình báo phát thanh, chúng tôi hy vọng đề tài sẽ là gợi ý hiệu

quả cho những ngƣời làm chƣơng trình này, cho các bạn đồng nghiệp ở các cơ

quan báo, đài và các phƣơng tiện truyền thông đại chúng khác. Để giải pháp này

đi vào thực tế, cũng cần sự triển khai đồng bộ, từ chuyển đổi nhận thức, tƣ duy

sáng tạo, bổ sung thiết bị kỹ thuật công nghệ, đến tạo cơ sở vật chất cần

thiết...Giải pháp chỉ khả thi khi đề tài đƣợc phân tích, ứng dụng triển khai trong

thực tế và sự vào cuộc của các bộ phận có liên quan, tạo sự thay đổi về chất trong

lĩnh vực tuyên truyền về biển đảo- một bộ phận cấu thành quan trọng của chủ

quyền quốc gia.



85



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2007), Nghị quyết TW 5 (Khóa X) tháng 5/2007 về công

tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2. Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20012010 (Báo cáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng)

3. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4. Bộ Ngoại giao- Uỷ ban biên giới quốc gia (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ

quyền biển, đảo của Việt Nam trên Biển Đông, Hà Nội

5. Brice M.Clayet (1996), Những yêu sách đối kháng của Việt Nam và Trung Quốc ở

khu vực bãi ngầm Tư Chính và Thanh Long trong Biển Đông, Nxb Chính trị Quốc gia

6. Đào Văn Cổn, Đồng Mạnh Hùng (2004), 60 năm chương trình Thời sự Đài TNVN,

đề tài nghiên cứu khoa học

7. Nguyễn Bá Diến- Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế (chủ biên) (2006), Chính

sách pháp luật biển Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tƣ pháp

8. Nguyễn Bá Diến (2009), Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển đảo và những vấn đề

cần áp dụng đối với Hoàng Sa- Trƣờng Sa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25,

tr.145-162

9. Mc Dougal, Burke (1999), Sự liên hệ của các quan niệm về sự phát triển chung tới

tranh chấp về hàng hải ở biển Nam Trung Quốc

10. Nguyễn Văn Dững, Đề cƣơng bài giảng Cơ sở lý luận báo chí truyền thông

11. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X (1996, 2001 và 2006), Văn kiện Đại

hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

12. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội

2001-2010, Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội



86



13. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội, Khóa 10, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội

14. Đài TNVN (1995), Nửa thế kỷ Tiếng nói Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15. Đài TNVN (2000), Đài phát thanh giải phóng A - Một thời để nhớ (Hồi ký), Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16. Đài TNVN (2000), Trong lòng tôi Tiếng nói Việt Nam (Hồi ký), Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội

17. Đài TNVN (2003), Quy hoạch ngành phát thanh giai đoạn 2001- 2010, tài liệu lƣu

hành nội bộ

18. Đài TVVN (2003), Phương pháp điều tra thính giả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

19. Đài TNVN (2005), 60 năm Tiếng nói Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

20. Đài TNVN, Nội san Nghiệp vụ phát thanh hàng tháng

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội

24. Philippe Gaillard (2003), Nghê lam bao Nxb Thông tin

̀ ̀

́ ,

25. Hoàng Ngọc Giao chủ biên, Sổ tay pháp lý cho người đi biển, Bộ Ngoại giao- Ban

Biên giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

26. Vũ Văn Hiền, Đức Dũng (chủ biên) (2007), Phát thanh trực tiếp, Nxb Lý luận chính

trị, Hà Nội

27. Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

28. Khoa Báo chí - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội (2005), Báo

chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội

29. Liên hơp quôc Công ươc Luât biên1982

̣

́ ,

́

̣

̉

30. Jean. Luc Martin, Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn



87



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

×