Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 37 trang )
2. Về kinh tế:
Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước còn lại
trong khối vừa là quan hệ hợp tác, vừa là quan hệ
cạnh tranh.
Việt Nam chủ trương chuyển dịch nền kinh tế theo
hướng thị trường mở, tự do hoá thương mại và đầu
tư.
Quy mô thị trường hấp dẫn cộng với lợi thế về nguồn
lao động rẻ và nguồn tài nguyên phong phú đã là
những yếu tố thuận lợi khơi mạnh dòng chảy vốn
quốc tế vào Việt Nam, trong đó nguồn vốn từ khu
vực ASEAN chiếm tỷ trọng tương đối lớn.
2. Về kinh tế:
Các dự án đầu tư của ASEAN vào Việt Nam cũng đã
có sự thay đổi cơ cấu rõ rệt, từ các lĩnh vực thương
mại, khách sạn, dịch vụ chuyển mạnh sang lĩnh vực
công nghiệp và sản xuất.
Việt Nam đã chính thức tham gia Khu vực Mậu dịch
tự do ASEAN (AFTA) từ ngày 1/1/1996.
Việt Nam luôn ở thế nhập siêu và thực trạng này đã
kéo dài nhiều năm nay với các mặt hàng nhập khẩu
chính là máy móc thiết bị, phân bón, hóa chất nguyên
liệu, xăng dầu.
Mặc dù còn những hạn chế, Vị thế của Việt Nam
trong khu vực ASEAN đã nâng lên rõ rệt.
3.Về an ninh-chính trị:
Tích cực tăng cường
đoàn kết và thống nhất
ASEAN.
Kiên trì bảo vệ các
nguyên tắc cơ bản của
Hiệp hội
Xử lý khéo léo một số
vấn đề phức tạp, nhạy
cảm trên cơ sở bảo đảm
đoàn kết và lợi ích
chung của ASEAN
4. Về văn hóa-xã hội:
Việt Nam đã tham
gia tích cực vào tất
cả các hoạt động
hợp tác chuyên
ngành rất đa dạng
và phong phú với
hàng trăm dự án
khác nhau, góp
phần nâng hợp tác
chuyên ngành của
ASEAN lên tầm
cao mới.