1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

SƠ ĐỒ KHỐI MONITOR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 248 trang )


Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



427 , LM 2416 …

+ Khối Đồng Bộ Hình ( Synchronzation ) hay Là Khối Dao Động.

Gồm các khối quét ngang và khối quét dọc . Khối này nhận tín hiệu đồng

bộ từ Card màn hình đưa tới gồm hai đường riêng biệt đó lá : Tín hiệu đồng bộ

ngang

( Horiz Synchro ) và Tín hiệu đồng bộ dọc ( Vert Synchro .)

+ Khối Quét Ngang :

Tín hiệu đồng bộ ngang sẽ được đưa vào khối này lần lượt được xử lý qua

các mạch sau :

Đầu tiên được cấp cho mạch nhận diện độ phân giải màn hình ( Mode

Detect )

Để chọn ra Mode sẽ tác động vào mạch dao động ngang ( Horiz OSC ) để mạch

dao động này tạo ra tín hiệu dao động ngang có tần số quét tương đương ứng với

độ phân giải màn hình ( khoảng từ 30 khz đến 70 Khz) .

Sau đó tín hiệu ngang này sẽ được cung cấp cho mạch khuếch đại công

suất ngang ( Horiz Out ) để điều khiển cuộn dây lái tia ngang ( Horiz Yoke ) lái

các tia R , G , B quét theo đúng trật tự .

Ngoài ra mạch khuếch đại công suất ngang còn điều khiển biến thế

Flyback

( FPT) Biến thế này sẽ tạo ra một điện thế rất cao khoãng 15 000 V

cung cấp cho dương cực ( Anode) của đèn hình , đòên thế điều khiển lưới hội tụ ,

điện thế điều khiển G2

Mạch AFC có nhiệm vụ lấy xung cảm ứng từ FBT hồi tiếp về mạch dao

động để kiểm soát nhằm ổn đònh dao động .

+ Khối Quét Dọc

Tín hiệu động bộ dọc được cấp cho mạch nhận diện độ phân giải màn

hình

( Mode Detect) để chọn ra Mode sẽ tác đỗng vào mạch dao động dọc ( Vert OSC

) để mạch dao động này tạo ra tín hiệu dao động dọc có tần số tương ứng với độ

phân giải màn hình ( khoảng từ 50Hz đến 120Hz ).

Tín hiệu ngõ ra của mạch dao động dọc sẽ đươợc đưa đến mạch công

suất dọc ( Vert Out ) để điều khiển cuộn dây lái tia dọc ( Vert Yoke ) .

+ Mạch Tạo Cao Áp ( Hight voltage )



Giáo trình Thi t b ngo i vi



134



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



Mạch tạo cao áp là một thành phần thuột khối quét ngang . Đây là phần

quan trọng có vai trò chủ yếu tạo điện thế rất cao khoản 15 Kv đến 30 Kv cung

cấp cho dương cực ( Anode ) cuz5 đèn hình . Người ta sử dụng tín hiệu xung cao

tầng của mạch quét ngang điều khiển biến thế Flyback để tạo ra điện áp này .

+ Khối Nguồn Cung Cấp

Đây là khối chuyển đỗi điện áp AC thương mại thành hành loạt điện áp

DC tương đối thấp để cung cấp năng lượng cho các thành phần của Monitor .

Các mức nguồn thường có trong Monitor lø : + 90 v , + 60 v , + 24 v ,+ 12

v , + 8 v , ….Tuy nhiên các mức nguồn này có thể thay đổi tuỳ vào thiết kế của

mỗi màn hình cụ thể .

Nguồn cung cấp trong Monitor máy tính thường được sử dụng bởi nguồn

ngắt mở ( Switching ) có ưu điểm nhỏ gọn và tránh xa lãng phí hơn nhiều so với

nguồn tuyến tính

Nguồn Monitor thương được hoạt động ở chế độ :

POWER OFF :Ngắt các nguồn chính , chỉ giử lại nguồn nuôi khối vi xử lý.

DPMS ( Display Power Management System ) : Máy ở trạng thái chờ ,

khi có tín hiệu từ CPU máy tính tới , mạch nguồn mới hoạt động .

+ Khối Vi Sử Lý ( Micro Processor )

T ạo các lệnh điều khiển chức năng như chỉnh độ sáng tối ( Brightness )

Độ tương phản ( Constar ) , Chònh kích thướt ngang ( H . Posision ) , Kích thướt

dọc

( V.position ) …. Thông qua các phím lệnh .

Khối này chỉ có trong các loại màn hình Digital .

+ Khối OSD ( On Screen Display ).

Khi ta chỉnh các chức năng , khối OSD sẽ hiển thò các mức chỉnh này

trên màn hình . Khối này chỉ tháy xuất hiện trên các Monitpr loại Digital đời mới



Giáo trình Thi t b ngo i vi



135



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



KHỐI NGUỒN:

Trong Monitor yêu cầu một nguồn điện một chiều ổn đònh chính xác và phù

hợp với điện áp AC ngõ vào thay đổi ở khoảng rộng. Do đó:

-



Nguồn cung cấp trong Monitor máy tính thuộc loại nguồn ngắt mở (Switching),

chúng thường sử dụng IC dao động riêng (KA 3842, KA3882, MC494…).



-



Các mức nguồn ra thường ra là: +90V, +60V, +24V, +5V, +8V… cấp cho các

khối H.OSC, H.Out, V.OSC, V.Out, khuyếch đại sắc, đốt tim…



-



Nguồn máy tính hoạt động khác ở chế độ:

+ POWER OFF: ngắt các nguồn chính, chỉ giữ lại nguồn nuôi khối vi xử lý.

+ DPMS (Display Power Magement System: hệ thống quản lý nguồn màn

hình): máy ở trạng thái chờ, khi có tính hiệu từ CPU máy tính tới, mạch nguồn

ngắt mở mới hoạt động.



Giáo trình Thi t b ngo i vi



136



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



Degauss



Switching

Transformer

-11V



Primary DC

Rectifier và

Filter



7,2V



AC 220V



OSC



15V



DPMS

55V



V-



H77V



-



AC 220V: Điện áp ngõ vào theo mạng lưới điện nước ta điện áp một pha có

giá trò áp 220V tần số 50Hz.



-



Cuộn khử từ (Degussin, Coil): Có giá trò trung bình là 10.0hm.



• Khi mới cấp điện, cuộn dây khử từ hoạt động điện trở khử từ có giá trò

thấp. Khi điện trở nóng lên, giá trò của nó tăng lên chiếm cuộn khử từ

không còn tác dụng.

• Cuộn khử từ có nhiệm vụ loại bỏ thành phần nhiễm từ trên màn hình.

-



Primary De Rectifiter và Filter: Chỉnh lưu và lọc DC sơ cấp. Thông thường

Monitor sử dụng mạch chỉnh lưu dạng cầu và lọc để tạo điện áp DC phẳng

cấp cho khối ổn áp DC (khối dao động ngắt mở).



-



DPMS: Display Power Magement System: Hệ thống quản lý điện nguồn

màn hình. Tự động giảm công suất ra hoặc ngắt mạch nguồn khi mất xung



Giáo trình Thi t b ngo i vi



137



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



đồng bộ ngang hoặc đồng bộ dọc để bảo vệ đèn hình và tiết kiệm năng

lượng.

-



V. Syne: Xung đồng bộ dọc.



-



H.Syne: Xung đồng bộ ngang.



-



OSC: Dao động: tạo ra xung (Pwm: Pulse Width. Modulation) để lái khóa

ngắt mở.



-



Switching Transformer: Biến áp xung: Kết hợp với ngắt mở để tạo sự thay

đổi về dòng điện bên sơ cấp đưa ra điện áp thích hợp ở thứ cấp.



-



Khóa ngắt mở (Switching Transistor): Thường là Mosfet hoặc Transistor

hoạt động ở chế độ xung (cao áp dòng cao).



Để có các mức áp ra khác nhau cấp cho toàn bộ máy người ta sử dụng

biến áp ngắt mở (Switching Transformer) có nhiều vòng dây quấn ở thứ cấp

khác nhau để lấy điện áp cảm ứng tương ứng mỗi cuộn, áp ra là dạng xung

được rắn lọc qua diode và tụ để cấp cho tải.

Điện áp ứng được hình thành nhờ hoạt động ngắt mở (Switching) của FET

kết hợp với cuộn sơ cấp biến áp ngắt mở.



Giáo trình Thi t b ngo i vi



138



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



KHỐI QUÉT NGANG:

Mạch lái ngang trực tiếp chùm tia điện tử ngang qua màn hình ảnh. Mạch

lái ngang được chia thành hai phần:

- Phần dao động: tạo dao động sóng vuông cấp cho phần khuếch đại.

- Phần khuếch đại: khuếch đại dòng để lái chùm tia điện điện tử thông qua

cuộn H -YOKE.

Sơ đồ khối tổng quát mạch quét ngang trên Monitor :

H.Yoke

(cuộn



lệch



ngang)

V.Yoke

(cuộn lệch dọc)

CRT



Xử lý tín hiệu đồng

bộ ngang/dọc

HV

V. Sync



Signal

Process

H.V. F/V

Sync



Pincushion

FBT

Sửa méo gối



H. Sync



Biến áp

flyback

(cao áp)



V.OSC

H.OSC

Dao động

Dọc/ Ngang



Giáo trình Thi t b ngo i vi



H.Drive



H.Output



Lái ngang



Xuất ngang



HV

Regulation



Ổn đònh cao



139



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



Trong monitor vi tính tần số dao động ngang không phải cố đònh mà nó

được thay đổi tùy theo chế độ làm việc và độ phân giải với một tần số rất quan

trọng, cụ thể là: từ 20 KHz -> 80 KHz. Do đó mạch dao động ngang, lái ngang có

các thông số thay đổi như trên. Ngoài ra, người ta còn thay đổi chế độ hoạt động

của



mạch sửa méo gối (Pincushion), mạch hiệu chỉnh dạng chữ S (S-



Correcttion), mạch chỉnh tâm ngang …

• Nhiệm vụ các khối:

+ Khối xử lý tín hiệu đồng hồ ngang/ dọc vào: giao tiếp, phối hợp trở kháng

vào, cấp các tín hiệu đồng bộ ngang, dọc từ Card màn hình tới các khối dao

động ngang, dọc và các mạch liên quan.

+ Khối dao động ngang: tần số dao động được kiểm soát bởi mạch so pha và

được thay đổi từ 20 KHz -> 80 KHz.

Hoạt động khối quét ngang được tóm tắt như sau:

H.Sync



Interface



H.OSC



H.Drive



PLL

HV

Dòng khoá pha

H.Out



S-Correction

H – Center

Sơ đồ tóm tắt hoạt động khối quét ngang.



Giáo trình Thi t b ngo i vi



140



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



Tín hiệu đồng bộ ngang từ Card màn hình tới được đưa vào mạch giao tiếp

(Interface) dùng để nhận diện độ phân giải màn hình và phối hợp trở kháng cấp

cho mạch dao động ngang, tần số dao động sẽ được ổn đònh bởi dòng khóa pha

(PLL: Phase Looked Loop), sau đó cấp cho hai tầng lái ngang (H – Drive), khối

công suất ngang (H – Out), biến áp Flyback (FBT: flyback Transformer) có nhiệm

vụ tạo cao áp (HV) cấp cho dương cực màn hình, cấp các điện áp hội tụ (Focus),

điện áp (Screen)lưới màn hình.

Ngoài ra trên khối ngang còn có các mạch có chức năng sửa méo gối, sửa

dạng chữ S. Các chức năng này được thay đổi theo độ phân giải màn hình.

+ Các cuộn làm lệch:

V-Yoke



H -Yoke

H -Yoke



V –



Yoke

Cuốn bên trong

Cuốn bên ngoài

Cuộn Yoke ngang có nhiệm vụ lái tia điện tử theo chiều ngang. Liên hệ

giữa cuộn lệch ngang và mạch công suất ngang được mô tả như sau:



Giáo trình Thi t b ngo i vi



141



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



H

/\/\/\

H-OUT



H-Yoke



+90 –

130V



H-Lines

Pincushion



Sơ đồ tổng quát mạch liên lạc giữa cuộn lệch ngang và khối quét ngang:

+ Biến áp phi hồi:

Biến áp phi hồi có nhiệm vụ xung tử khối quét ngang biến thành cao áp

cấp cho lưới G2 (lưới màng: Gereen), lưới hội tụ (Focus), cao áp (HV: High

Voltage) > 15 KV, tùy theo kích thước màn hình.

Trên FBT thường được bố trí hai biến trở:

+ Biến trở chỉnh điện áp cấp cho lưới G2 (Sereen).

+ Biến trở chỉnh điện áp cấp cho lưới hội tụ (Focus).

Điện áp lưới màng: 250 V -> 800 VDC.

Điện áp lưới hội tụ: 1500 VDC -> 3000 VDC.



Giáo trình Thi t b ngo i vi



142



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



Sơ đồ mạch điện FBT được ký hiệu như sau:

======



/\/\/\



Pincushio

n



FBT

+60V



Focus



Screen



Giáo trình Thi t b ngo i vi



143



Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM



KHỐI QUÉT DỌC:

Tổng quát về dao động dọc trên Monitor vi tính:

Mạch lái dọc dùng để điều khiển chùm tia điện tử quét lệch theo chiều dọc

để tạo ra các bán ảnh. Mạch quét xuống hình ảnh với một tỷ lệ hằng số. Cho đến

khi nhận được xung đồng bộ dọc. Xung đồng bộ làm cho tia quét dừng, hồi lại và

bắt đầu một đường quét mới. Khi xung đồng bộ được đưa đến mạch lái, bộ dao

động dọc (hoặc bộ tạo răng cưa dọc) bò kích thích, mặc dù mạch dao động liên

nói được thiết kế hoạt động ở 50 Hz, một xung đồng bộ nhanh hơn (vd: 60 -> 72

Hz) sẽ tăng tốc độ dao động một cách an toàn, tín hiệu dốc tạo bởi mạch kiên

nói là tuyến tính với đường hồi tiếp, bộ điều khiển cho phép điều chỉnh kích thước

dọc và đường tuyến tính dọc.

Trong Monitor vi tính tần số dao động quét dọc thay đổi tùy theo độ phân

giải màn hình với một tầm rộng: 50 Hz -> 120 Hz.

Sơ đồ khối quét dọc:

V.Yoke

(Cuộn lệch dọc)

Xử lý tín hiệu đồng bộ

CRT

ngang / dọc



V.Sync



Signal

Process

H.V.F/V

Sync



H.Sync



V.Siz

e



V.Drive

V.Output



V.OSC

H.OSC



Pincushion

Sửa méo gối



Dao động dọc/ ngang



Giáo trình Thi t b ngo i vi



144



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

×