1. Trang chủ >
  2. Công nghệ thông tin >
  3. Hệ thống thông tin >

Thuật toán suy diễn:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.7 KB, 47 trang )


Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



B2 - While (not Found) or (CreateNewRule)

{

CreateNewRule = false

B2.1- Foreach (rule in Rules)

{

B2.2-



Foreach (doanmach in Object)

Thực hiện nội suy diễn trên từng doanmach.



B2.3-



Foreach (base in Goal)

Nếu base trong yêu cầu đề bài có giá trị

Tìm được base



B2.4



if (tất cả các base trong Goal đều có giá trị)

Found = true



B2.5



Foreach ( Relation in Known_Relation)

Nếu ( Relation thỏa rule )

{





Thay thế các yếu tố từ giả thiết của Relation sang



giả thiết của rule

 Nếu rule thỏa mãn tất cả các giả thiết thì sinh ra





quan hệ mới newrelation

Nếu newrelation không tồn tại trong

Known_Relation

 Known_Relation.add(newrelation)

 Solution.add(rule)

 CreateNewRule = true

38



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



}

}

}

B3:



// endfor rule



// end while

Foreach (base in Goal)

Nếu base chưa có giá trị

Thông báo : Không tìm được base



B4:



Foreach (rule in Solution)

Xuất Rule, mỗi rule là một luật đưa đến lời giải tìm được



39



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



11.Ví dụ:



R1



R2

R4



R3



Với sơ đồ mạch điện như trên.

R1.U=10

R2.R=2



R1.I=5

R3.I=3



R4.U=10

Yêu cầu : Tìm:



Hiệu điện thế toàn mạch

Điện trở tương đương R123 (R1,R2,R3)



Ta có file Input đề bài như sau:



40



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



Giao diện chương trình

41



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



Sau khi nhập File đề bài trên



Bài giải



42



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



Từ :



R1.I=5 ;



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



R1.U=10 ;



Ta suy ra :

R1.R=R1.U/R1.I --> R1.R = 2



Từ : R12 = R1 nt R2 ;

Ta suy ra :

R12.I=R1.I --> R12.I = 5



Từ : R12 = R1 nt R2 ;

Ta suy ra :

R2.I=R12.I --> R2.I = 5



Từ : R2.I=5 ;



R2.R=2 ;



Ta suy ra :

R2.U=R2.R*R2.I --> R2.U = 10



Từ : R12 = R1 nt R2 ;

Ta suy ra :

R12.U=R1.U+R2.U --> R12.U = 20



Từ : R12.I=5 ;



R12.U=20 ;

43



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



Ta suy ra :

R12.R=R12.U/R12.I --> R12.R = 4



Từ : R123 = R12 // R3 ;

Ta suy ra :

R123.U=R12.U --> R123.U = 20



Từ : R123 = R12 // R3 ;

Ta suy ra :

R3.U=R123.U --> R3.U = 20



Từ : R3.I=3 ;



R3.U=20 ;



Ta suy ra :

R3.R=R3.U/R3.I --> R3.R = 6.66666666666667



Từ : R123 = R12 // R3 ;

Ta suy ra :

R123.I=R12.I+R3.I --> R123.I = 8



Từ : R123.I=8 ;



R123.U=20 ;



Ta suy ra :

44



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



R123.R=R123.U/R123.I --> R123.R = 2.5



Từ : R12 = R1 nt R2 ;



R = R123 nt R4 ;



Ta suy ra :

R.I=R123.I --> R.I = 8



Từ : R12 = R1 nt R2 ;



R = R123 nt R4 ;



Ta suy ra :

R4.I=R.I --> R4.I = 8



Từ : R4.I=8 ;



R4.U=10 ;



Ta suy ra :

R4.R=R4.U/R4.I --> R4.R = 1.25



Từ : R12 = R1 nt R2 ;



R = R123 nt R4 ;



Ta suy ra :

R.U=R123.U+R4.U --> R.U = 30



45



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



V.



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



KẾT LUẬN

Các phương pháp thiết kế sử dụng COKB-ONT cung cấp một phương pháp tự



nhiên để biễu diễn tri thức cho một lớp của các hệ thống cơ sở tri thức trong giáo dục.

Kết quả bài thu hoạch đã trình bày kiến thức cơ sở của một Ontology, cách thức xây dựng

một Ontology, từ đó mô tả mô hình COKB-ONT và thiết kế các phần mềm giải toán vật

lý điện một chiều phục vụ cho học tập điện tử. Tuy nhiên chương trình còn đơn giản và

hạn chế về cách giải và các dạng toán. Để hệ thống giải toán vật lý điện một chiều hoàn

thiện hơn, hướng phát triển tiếp theo cần phải cải thiện thuật giải suy luận, áp dụng các

kỹ thuật heuristic để nâng cao tốc độ và tính thực tế của lời giải, nhằm tìm được lời giải

nhanh và tối ưu nhất.



46



Bài thu hoạch Biểu diễn tri thức & Suy luận



HVTH: Lê Bảo Trung – CH1301112



TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] L. Stojanovic, J. Schneider, A. Maedche, S. Libischer, R. Suder, T. Lumpp, A.

Abecker, G. Breiter, J. Dinger, The Role of Ontologies in Autonomic Computing

Systems, TBM Systems Journal, Vol 43, No 3, 2004.

[2] Stuart Russell & Peter Norvig, Artificial Intelligence – A modern approach (second

edition), Prentice Hall, 2003.

[3]



John F. Sowa.



Knowledge Representation: Logical, Philosophical and



Computational Foundations, Brooks/Cole, 2000.

[4] George F. Luger & William A Stubblefield, ArtificialIntelligence, Addison Wesley

Longman, Inc. 1998.

[5] Gruber, T. R., Toward Principles for the Design of Ontologies Used for Knowledge

Sharing. International Journal Human-Computer Studies, 43(5-6):907-928, 1995.

[6] Do Van Nhon, A Program for studying and Solving of problems in Plane Geometry,

Proceedings of International Conference on Artificial Intelligence 2000, Las Vegas,

USA, 2000, pp. 1441-1447.

[7] Do Van Nhon, A system that supports studying knowledge and solving of analytic

geometry problems, 16th World Computer Congress 2000, Proceedings of Conference on

Education Uses of Information and Communication Technologies, Beijing, China, 2000,

pp. 236-239.

[8] Asunción Gómez-Pérez & Mariano Férnandez-López & Oscar Corcho, Ontological

Engineering. Springer-Verlag, 2004.

[9]



Chitta Baral, Knowledge Representation, Reasoning and Declarative



Problem



Solving, Cambridge University Press, 2003.



47



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

×