1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

Chương IV : Tính toán đào hào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.84 KB, 66 trang )


Khe hở giữa chân thành ta luy hào và kết cấu công trình là t=200(mm) (theo

nguyên tắc thiết kế t= 150 – 200 là khoảng cách an toàn).

Ta có sơ đồ thể hiện trên Hình 4.2.

Ưu điểm của phương án :

Phương án này có ưu điểm rất lớn là không phải chi phí cho chống đỡ thành hào

và phương án này sẽ tạo được không gian thi công rộng, tạo điều kiện tốt cho công tác

thi công, đặc biệt sử dụng cơ giới hoá trong quá trình thi công. Tạo được không gian

rộng sẽ phục vụ tốt trong quá trình lắp ghép đường ống.

+ Nhược điểm của phương án :

Khối lượng đất đá phải đào là tương đối lớn.

4.1.3 Kết luận.

Qua phân tích và so sánh hai phương án nêu trên ta thấy chọn phương án hai là

khả thi hơn cả. Việc chọn phương án hai sẽ đảm bảo được tính kinh tế và tạo được

không gian thi công rộng, tiện lợi việc sử dụng cơ giới hoá trong quá trình thi công.

Vậy ta chọn phương án hai là : Đào hào với ta luy dốc nghiêng.

4.2. Cờu tạo rãnh thoát nước.

+ Nhiệm vô : Việc bố trí rãnh thoát nước nhằm để thoát nước khi cần trên hào,

tuyến đường ống khi cần, cụ thể ở dây là để thoát nước khi có mưa do vậy việc thoát

nước không thường xuyên và lượng nước cần thoát không lớn nhưng cần thiết vì nó có

tác dụng như sau :

+ Tác dông : trên tuyến hào được bố trí rãnh thoát nước có tác dụng luôn giữ

khô cho tuyến hào và giảm được sự han gỉ của tuyến đường ống. Đặc biệt tuyến hào có

rãnh thoát nước sẽ tránh được hiện tượng trôi, sạt lở và ăn mòn tuyến hào. Giữ được

độ ổn định cho nền và thành hào trên toàn tuyến hào.

+ Qua trình thoát nước : nước trên tuyến hào sẽ được chảy vào rãnh thoát nước

được bố trí bên cạnh; do tuyến hào có độ dốc là 15 0 nên nước trong rãnh sẽ tự chảy

dọc theo rãnh từ trên xuống dưới và chảy ra ngoài. ở ngoài ta làm rãnh theo men sườn

đồi cho tự chảy ra suối gần đó. Do đặc điểm và nhiệm vụ như trên nên rãnh có cấu tạo

đơn giản. Kích thước, cấu tạo và vị trí đặt được thể hiện trên (Hình 4.2).



4.3 Tính toán tiết diện ngang đào hào.

Do đặc điểm của sườn đồi : độ dốc sườn đồi trên toàn tuyến là không đều, để

thuận tiện cho công việc tính toán, ta chia tuyến dài đường ống thành 3 đoạn, trong

mỗi đoạn đọ dốc là tương đối đều nhau (Hình 2 - 3).

4.3.1. Tính cho đoạn (I) :

Dùa trên sơ đồ (Hình 4.2) và (mặt cắt 1-1 – Hình 2.3.a)

Ta có :

+ Chiều sâu hào : H1 5 m.

+ Chiều rộng đáy hào B0 = 3,6m.

+ Chiều rộng phần nghiêng hào :

Ta có : x = HTa cã : x = H1 . tg450 =5,m.

+ Chiều rộng trên hào :

B1= 2x + B0 =2,5 + 6 = 13,6 (m).

+ Diện tích mặt cắt ngang hào :

S1 =



=



=43, m2.



+ Thể tích khối lượng đất đá cần đào hào đoạn (I) là :

V1 = 110 .S1 =110 . 43 = 4730 m3.

Tương tù ta tính cho hai đoạn (II) và (III).

4.3.2. Tính cho đoạn (II)

Ta được :

H2 = 3, m

B0 = 3,6, m

X =3, m

B2 = 9,6, m

S2 = 19,8, m2

V2 = 170 .S 2 =170 .19,8 =3366, m3.



4.3.3. Tính cho đoạn (III)

Ta được :

H3 =7, m

B0 = 3,6, m

X = 7, m

B3= 17,6, m

S3 = 74,2, m2.

V3 = 159,5 .S 3 = 159,5 .74,2 = 11835, m3

+ Tổng thể tích khối lượng đất cần đào trên toàn tuyến hào là :

V= VV= V1 + V2 + V3 =4730 + 3366 + 11835 =19931, m3.



Chương V: Công tác chuẩn bị mặt bằng công trường

Công tác chuẩn bị mặt bằng công trường trước khi bắt đầu thi công công trình

bao gồm : Kiểm tra và bổ sung những kết quả thăm dò trên địa hình, phát rừng chỗ gốc

cây, san gạt mạt bằng cần thiết, làm các công trình phụ,… Phục vô cho công tác thi

công sau này.

5.1. Kiểm tra và bổ sung những kết quả thăm dò trên thực địa.

Khi thăm dò địa hình người ta đã đóng những cọc mốc để làm căn cứ cho việc

xác định vị trí công việc sau này. Trước khi xây dựng công trình, những cọc mốc có

thể bị mất hoặc hư háng, vì vậy cần phải kiểm tra, khôi phục lại hoặc bổ sung thêm.

Trên trục cong trình cách 10m ta chôn một cọc mốc chính và các cọc mốc phụ ở

những chỗ cần thiết.

5.2. Phát rừng nhổ gốc cây trên khu vực xây dựng

Công trình được bố trí và thi công dọc theo sườn núi, ở dây gồm có các bụi

rậm và các loại cây có đường kính không lớn (khoảng 10 – 40 cm). Do đặc điểm như

trên nên ta chọn phương án phát rừng nhổ cây bằng phương pháp thi công thủ công là :



có thể dùng dao, mác để phát các bụi cây nhỏ, dùng rìu, cưa để đốn cây lớn và dùng

cuốc xẻng, xà beng để đào gốc.

Khối lượng diện tích cần làm là : 2500 m2.

5.3. Cắm vị trí công trình

+ Mục đích : xác định vị trí công trình trên thuộc địa ứng với bản vẽ thi công.

Đòi hỏi phải có độ chính xác và tỷ mỉ để đảm bảo được độ chính xác cho tuyến đường

ống thi công sau này.

+ Nguyên tắc : trước tiên ta xác định đường trục của công trình, sau đó lấy

đường trục làm chuẩn xác định các điểm chi tiết của công trình.

Khi cắm vị trí tiến hành như sau : Trước tiên căn cứ theo mặt cắt dọc của tuyến

cắm nhứng cọc mốc phân đoạn và trung gian trên đường trục, sau đó từ những cọc

mốc này, theo mặt cắt ngang của chúng cắm sang ai bên bằng những cọc phụ của

đường hào, đáy hào, giới hạn đào. Số liệu ghi trên cọc phải rõ ràng và chính xác.

Trong quá trình thi công khi cần thiết người ta phải chuyển những cọc chính ra

ngoài giới hạn đào theo phương vuông góc với trục công trình.

5.4. Đường vận chuyển và khu tập kết nguyên vật liệu.

Ta tận dụng đường vận chuyển đã có lên cửa hầm điều áp và đường xuống khu

nhà máy, hai đường này được làm và nối với quốc lé 279. Khu tập kết trang thiết bị,

nguyên vật liệu có thể sử dụng được ba vị trí là : Mặt bằng cửa hầm điều áp, mặt bằng

khu vực nhà máy và lề đường quốc lé 279.



Chương VI : Lùa chọn sơ đồ thi công.

Dùa trên đặc điểm công trình và phương án thi công ta đã chọn ở mục 2.3 là :

Thi công công trình bằng phương án thi công lé thiên toàn phần.

6.1. Những yêu cầu cơ bản về công tác lùa chọn sơ đồ thi công.

+Mục đích : đảm bảo được tính kế hoạch hoá, công nghiệp háo, sử dụng các

trang thiết bị kỹ thuật cao và tổ hợp cơ giới hoá đồng bộ các trang thiết bị công



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

×