1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Đánh giá chiến lược tại VCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.24 KB, 31 trang )


1. Quy trình đánh giá chiến lược tại Vietcombank:



B1:Xác định các yếu tố đo lường

+ mức độ đáp ứng nhu cầu của chiến lược

+ Kết quả hoạt động của chiến lược

B2: Xây dựng các tiêu chuẩn định trước:

+ Tính nhất quán

+ Tính phù hợp

+Tính khả thi

+ Tính lợi thế

B3: Đo lường kết quả hiện tại (tính đến tháng 12/2013)

a. Tiêu chuẩn định lượng:

-Kết quả hoạt động kinh doanh

- Các chỉ số tài chính

b. Tiêu chuẩn định tính:

-Chiến lược phù hợp hay chưa phù hợp?

- Chất lượng dịch vụ

- Sự hài lòng của khách hàng:

B4: Ta thấy kết quả

- Không có sai lệch ngoài tiêu chuẩn → Đảm bảo chiến lược

Thực trạng thực hiện nội dung theo khung đánh giá chiến lược:

Hành động 1

Khung đánh giá chiến lược

Mô hình IFAS và EFAS đã được điều chỉnh

MÔ THỨC IFAS CỦA VCB

Mức

độ

Xếp loại

quan trọng

Điểm mạnh:

Sở hữu lực lượng chất xám giỏi trong lĩnh vực ngân

hàng

Mạng lưới chi nhánh

Tỷ lệ nợ xấu giảm, tỷ suất sinh lời cao

Thương hiệu lớn, uy tín

Có định hướng quốc tế trong phát triển sản

phẩm

Nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại



Điểm số

tổng



0.05



3



0.15



0.05

0.05

0.10

0.05



3

3

4

3



0.15

0.15

0.40

0.15



0.10



3



0.30



Năng lực tài chính tốt

Điểm yếu:

Khả năng giữ, chảy máu chất xám

Năng lực quản trị do bị áp lực tăng vốn quá lớn

Từ bỏ thói quen hành chính và con người của

NHTM Quốc doanh sang Cổ phần hóa

Phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng từ

những tập đoàn và doanh nghiệp lớn

Vị thế trên thị trường Quốc tế

Tổng



0.10



4



0.40



0.10

0.15

0.10



2

3

4



0.20

0.45

0.40



0.05



3



0.15



0.10

1.0



2



0.20

3.40



MÔ THỨC EFAS CỦA VCB

Mức

độ

Xếp loại

quan trọng

Các cơ hội:

Việt Nam ra nhập WTO,TPP

Kinh tế VN,thế giới đang phục hồi

Thương mại điện tử ở VN phát triển và khởi sắc

Cơ cấu dân số VN trẻ

Thị trường bán lẻ tăng trưởng nhanh

Điều kiện chính trị, pháp luật ở Việt Nam

Hệ thống ngân hàng có chuyển biến tích cực

Các đe dọa:

Cạnh tranh mạnh trong ngành

Rủi ro về lãi suất và tín dụng

Tâm lý của người tiêu dùng VN

Kinh tế tăng trưởng không ổn định

Sự chuyển dịch nhanh chóng nguồn lực lao động

Quy định của NHNN và luật pháp

Tổng



Điểm

tổng số



0.14

0.08

0.07

0.05

0.05

0.06

0.05



3

4

4

3

4

3

2



0.42

0.32

0.28

0.15

0.20

0.18

0.10



0.15

0.05

0.1

0.05

0.1

0.05



4

3

2

2

3

4



0.60

0.15

0.10

0.10

0.30

0.40

3.30



Hành động 2: Đo lường kết quả thực hiện của DN





Các tiêu chí định lượng thường sử dụng để đánh giá CL là các chỉ số về

tài chính để giúp DN so sánh theo 3 hình thức:

→ Sau 1 thời gian, thực hiện chiến lược và những đánh giá, sửa đổi hoàn thiện chiến

lược, thu nhập hoạt động kinh doanh của Vietcombank đã tăng trưởng mạnh mẽ, lên gần

10000 tỷ đồng (2013).Tổng tài sản năm 2013 đạt 468.994 tỷ đồng , tăng 13,2% ,vốn chủ

sở hữu tăng 2,0 %,huy động vốn cũng tăng 16,3% so với năm 2013, các hoạt động dịch

vụ tăng trưởng khá tốt và hầu hết đều đạt chỉ tiêu kế hoạch.



Tỷ lệ nợ xấu tới cuối quý 3/2013 của Vietcombank là 2,62% nằm trong mức nợ xấu cho

phép.

Các chỉ số tài chính cơ bản: (2013)

Tổng tài sản :

Doanh thu :



468.994(tỉ đồng)

36.682 ( tỉ đồng)



Tỉ lệ nợ xấu :



2,73%



Hệ số an toàn vốn CAR :13,13%

Lợi tức trên cổ phiếu :mức chi trả cổ tức 12%/mệnh giá

Các tiêu chí định tính thường dùng để đánh giá CL:





Các nhân tố về quản trị nguồn nhân lực







Marketing



Nghiên cứu & Phát triển







Tài chính/kế toán



Quản lý hệ thống thông tin



2. Giải pháp hoàn thiện



Vấn đề cơ bản tại Vietcombank hiện nay là nợ xấu, do đó, nhóm sẽ đề xuất 1 số giải pháp

xử lý. Thật sự việc chọn lựa phương pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu phải tuỳ vào

đặc điểm từng vụ việc chứ không có đáp án chung cho tất cả. Có thể tóm gọn các giải

pháp như sau:

- Thứ nhất: Nâng cao trình độ thẩm định của CBTD, đặc biệt là thẩm định tư cách khách

hàng vì điều này có ảnh hưởng rất lớn đến thiện chí hoàn trả tiền vay của KH.

- Thứ hai: Kiểm tra chặt chẽ quá trình trước, trong và sau khi cho vay để kịp thời có biện

pháp xử lý nếu KH sử dụng vốn sai mục đích. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra

nội bộ ngân hàng.

- Thứ ba: Khi KH có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm nguyên nhân để có giải pháp

thích hợp.

- Thứ tư: Tuân thủ đúng các quy trình, quy chế của ngân hàng.



Tài liệu tham khảo

https://vietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=4964

http://gafin.vn/2012040404344488p0c34/4-ngan-hang-tmcp-nha-nuoc-chiem-gan-50-thiphan-du-no-tin-dung.htm

https://vietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=4959

http://www.vietcombank.com.vn/news/Vcb_News.aspx?ID=5149

http://www.vietcombank.com.vn/FI/Correspondent/

http://p5media.vn/quan-tri-chien-luoc/ma-tran-chien-luoc/ma-tran-qspm

http://www.vietcombank.com.vn/investors/FinancialReports.aspx

https://www.vietcombank.com.vn/Investors/Documents/Ban%20cao%20bach%20ngay

%2002-06-2009.pdf?10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

×