1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Phân tích môi trường bên ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.88 KB, 74 trang )


nguyên nhân dẫn đến tình trạng bong bóng tài sản mà nhiều nước mới nổi như Việt

Nam mắc phải khi nguồn vốn chảy vào các lĩnh vực có rủi ro cao như bất động sản

Tổng tài sản ngành ngân hàng tăng gấp đôi trong giai đoạn 2007 – 2010.

Quy mô ngành ngân hàng Việt Nam đã mở rộng đáng kể trong những năm gần

đây. Theo quy mô số liệu của IMF, tổng tài sản của ngành đã tăng gấp 2 lần trong

giai đoạn 2007-2010, từ 1.097 nghìn tỷ đồng (52,4 tỷ USD) lên 2.690 nghìn tỷ đồng

(128,7 tỷ USD). Con số này được dự báo sẽ tăng lên 3.667 nghỉn tỷ đồng (175,4 tỷ

USD) vào thời điểm cuối năm 2012. Việt Nam cũng nằm trong danh sách 10 quốc

gia có tốc độ tăng trưởng tài sản ngành NH nhanh nhất trên thế giới theo thống kê

của The Banker, đứng vị trí thứ 2 (chỉ sau Trung Quốc)

2.2.

Nhận dạng và phân tích các nhân tố môi trường bên ngoài

2.2.1. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành:



Các ngành

KD mà

Vietin

tham gia

Hoạt động

ngân hàng

thương mại



Mới xuất

hiện



Tăng

trưởng



Trưởng

thành/Bão

hòa

x



Hoạt động

ngân hàng

đầu tư

Hoạt động

bảo hiểm

Hoạt động

khác

Hoạt động

phi tài

chính



x

x

x

x



2.2.2. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô:



14



Suy thoái



Chú giải



Nhân tố kinh tế



Nhân tố Chính trị - pháp luật

Doanh nghiệp

Nhân tố Công nghệ



Nhân tố văn hóa – xã hội



a) Nhân tố chính trị - pháp luật



Chính trị:



i.



Nền chính trị ở Việt Nam được đánh giá thuộc vào dạng ổn định trên thế

giới. Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển ngành ngân hàng và nền kinh

tế Việt Nam nói chung

Khi các doanh nghiệp phát triển và các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm

đầu tư vốn vào các ngành kinh doanh trong nước sẽ thúc đẩy ngành ngân hàng

phát triển

Các tập đoàn tài chính nước ngoài đầu tư vốn vào ngành ngân hàng tại Việt

Nam dẫn đến cường độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng tăng lên, tạo điều kiện

thúc đẩy ngành Ngân hàng phát triển

Nền chính trị ổn định sẽ làm giảm các nguy cơ về khủng bố, đình công, bãi

công,…Từ đó giúp cho quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

tránh được những rủi ro. Và thông qua đó,sẽ thu hút đầu tư vào các ngành

nghề,trong đó có ngành Ngân hàng

ii.

Pháp luật:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của pháp luật

đặc biệt là đối với doanh nghiệp kinh doanh trong ngành ngân hàng, một ngành có

tác động tới toàn bộ nền kinh tế. Các hoạt động của ngành Ngân hàng được điều

chỉnh một cách chặt chẽ bởi các quy định cảu pháp luật, hơn nữa các ngân hàng

thương mại còn chịu sự chi phối của Ngân hàng Nhà nước. Một số cơ chế chính

sách của ngân hang nhà nước đưa ra:

+



Cơ chế thực thi chính sách lãi suất(1989-1992)

15



+

+

+

+



Cơ chế điều hành khung lãi suất(1992-1995)

Cơ chế điều hành lãi trần(1996-2000)

Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản(2000-2002)

Cơ chế lãi suất thoả thuận(2002_2006)

Việt Nam đang dần hoàn thiện Bộ luật doanh nghiệp, luật đầu tư và các



chính sách kinh tế nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nghành Ngân

hàng được hướng dẫn cụ thể và có điều kiện kinh doanh minh bạch.

b) Nhân tố văn hóa - xã hội



Cùng với việc phát triển kinh tế ổn định, dân trí phát triển cao đời sống

người dân ngày càng được cải thiện v.v… nhu cầu người dân liên quan tới việc

thanh toán qua ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích đó do ngân hàng cung

cấp ngày càng tăng.

Tâm lý của người Việt Nam luôn biến động không ngừng do sự biến động

trên thị trường mang lại. Ví dụ như khi tình hình kinh tế lạm phát thì người dân

chuển gửi tiền mặt sang gửi tiết kiệm vàng v.v…

Tốc độ đô thị hóa cao (sự gia tăng các khu công nghiệp, khu đô thị mới) cùng

với cơ cấu dân số trẻ khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích do Ngân hàng

mang lại gia tăng.

Số lượng doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu vốn, tài chính

tăng

c) Nhân tố công nghệ



Việt Nam ngày càng phát triển dần bắt kịp với các nước phát triển trên thế

giới do đó hệ thống kỹ thuật - công nghệ của ngành ngân hàng ngày càng được

nâng cấp và trang bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Ngân hàng nào có công nghệ tốt hơn Ngân hàng đó sẽ dành được lợi thế cạnh

tranh so với Ngân hàng khác.

Với xu thế hội nhập thế giới, ngày càng có nhiều nhà đầu tư nhảy vào Việt

Nam. Các Ngân hàng nước ngoài vẫn có nhiều ưu thế hơn các ngân hàng trong



16



nước về công nghệ do đó để có thể cạnh trạnh các ngân hàng trong nước phải

không ngừng cải tiến công nghệ của mình.

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, đặt ra những cơ hội và

thách thức cho các ngân hàng về chiến lược phát triển và ững dụng các công nghệ

một cách nhanh chóng, hiệu quả.

Sự chuyển giao công nghệ và tự động hóa giữa các ngân hàng tăng dẫn đến

sựu liên doanh, liên kết giữa các ngân hàng để bổ sung cho nhau những công nghệ

mới

Sự thay đổi công nghệ đã, đang và sẽ tiếp tục tác động mạnh mẽ tới hoạt

động kinh doanh của Ngân hàng. Khi công nghệ càng cao thì cho phép Ngân hàng

đổi mới và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, các cách thức phân phối, và đặc biệt

là phát triển sản phẩm dịch vụ mới. Điển hình khi Internet và Thương mại điện tử

phát triển , nhu cầu sử dụng các dịch vụ trực tuyến ngày càng tăng , vì vậy việc áp

dụng và phát triển công nghệ thông tin như chữu ký số, thanh toán điện tử liên

ngân hàng, hệ thống thanh toán bù trừ điện tử… để đưa ra các dịch vụ mới như: hệ

thống ATM, Home Banking, Mobile Banking, Internet Banking… sẽ giúp cho các

ngân hàng giảm được chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng thêm sự trung

thành ở các khách hàng của mình.

Hiện nay ngân hàng này đang xây dựng cơ sở tai nhiều nhước trên thế

giớingân hàng sẽ tiếp tục mở rộng chi nhánh tại Berlin (Đức), Nhật Bản, Trung

Quốc và nhiều nước trên thế giới.

d) Nhân tố kinh tế



Các nhân tố trong nhóm nhân tố kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động kinh

doanh của ngân hàng Vietinbank:

 Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng



Trước những dấu hiệu gia tăng lạm phát xuất hiện từ cuối năm 2007,ngay

đầu năm 2008, ngân hàng nhà nước đã theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm

hạnh chế ảnh hưởng tiêu cực của nó tới ngành ngân hàng cũng như nền kinh tế.

17



Trong bối cảnh đó, chính sách tiền tệ luôn được sử dụng làm công cụ chủ yếu (và có

thời kỳ được sử dụng quá độ) trong khi tài khóa lại chưa được chú trọng, phối hợp

nhịp nhàng. Một ví dụ là tăng trưởng tín dụng và cung tiền 2011 chỉ là 12% và

12,5%, giảm mạnh so với mục tiêu 20% và 16%. Nhưng thâm hụt ngân sách chỉ

giảm từ 5,3% mục tiêu xuống 4,9%

Sự sụt giảm cảu thị trường chứng khoán cũng phản ứng khá tiêu cực của thị

trường tín dụng Việt Nam như: khan hiếm nguồn tín dụng, lạm phát gia tăng cũng

ảnh hưởng đến hoạt động của Vietinbank. Đồng thời là sự biến động về tỷ giá giũa

đồng Đô la Mỹ và Việt Nam đồng



Biến động tỷ giá Việt Nam đồng so với Đô La

quốc tế tính theo sức mua tương đương, giai đoạn

1980-2014(Nguồn : http://vi.wikipedia.org)



Hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng

bảo đảm an toàn, ổn định, duy trì được khả năng

thanh khoản. Vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống các



tổ



chức tín dụng tăng 31,9% so với cuối năm 2008;

tổng tài sản tăng 26,49%, chênh lệch thu - chi tăng 53,09%, nợ xấu chiếm 2,2%

tổng dư nợ.

Cũng theo NHNN, mức lãi suất sau khi được hỗ trợ tương đương lãi suất cho

vay bằng USD và thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn đã tác động làm tăng trưởng

tín dụng ở mức cao, gây sức ép tăng lãi suất và tỷ giá.

Điều này cũng có thể phát sinh các hiện tượng khách hàng vay lợi dụng cơ

chế để trục lợi, vay ngân hàng này gửi lại ngân hàng khác nhằm thu chênh lệch lãi

suất mà không đưa vốn vay vào sản xuất - kinh doanh.

 Đầu cơ và biến động giá cả



18



Bối cảnh kinh tế thế giớ nhiều biến dộng như diễn biến phức tạp của giá dầu

mỏ, giá vàng lên xuống thất thường, “cơn sốt” giá lương thực...đã tạo môi trường

cho các hoạt động đầu cơ quốc tế. Một số nhà đầu cwo và tập đoàn tài chính da

quốc gia với tài sản hàng nghìn tủy USD đang thao túng thị trường giao dịch hàng

hóa thiết yếu và đầu vào sản xuất quan trọng lần lượt là dầu thô, lương thực và

vàng, tiếp đến là tiền tệ và các tài sản tài chính của quốc gia đã ảnh hưởng không

nhỏ đến hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và Vietinbank nói riêng

 Lạm phát và tăng trưởng



Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á sau Trung Quốc,

với tiềm năng tăng trưởng to lớn trong các năm tiếp theo; GDP bình quân đầu

người của Việt Nam cũng tăng khoảng 10%/năm trong vòng 5 năm qua. Những

con số này phản ánh cơ hội tăng trưởng to lướn đối với các doanh nghiệp trong

nước và nước ngoài tại Việt Nam.

Năm 2009, tín dụng tại các ngân hàng Việt Nam tăng trưởng nóng, mức

tăng trưởng tín dụng lên tới 38% trong khi con số này năm 2008 chỉ là 25%, dù vậy

tăng trưởng tín dụng năm 2009 vẫn trong xu thế đi lên so với tăng trưởng tín dụng

các năm 2002 - 2004. Tăng trưởng tín dụng chững lại trong tháng 1/2010, mức

tăng trưởng chỉ đạt 1% trong khi đó tăng trưởng huy động tiền gửi là 0,3%.



19



Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam

Nguồn: http://vi.wikipedia.org



Tháng 8/2008, tỷ lệ lạm phát lên vượt mức 28%. Chính phủ buộc phải thắt

chặt chính sách tiền tệ và hạn chế tăng trưởng tín dụng ở mức 30% trong năm

2008. Chính phủ có kế hoạch đảm bảo tỷ lệ lạm phát hàng năm dưới mức 10% (tỷ

lệ lạm phát tháng 6/2009 là 4%), áp lực lạm phát đang tăng trở lại, tăng trưởng

tín dụng được hạn chế ở mức từ 25% đến 27% (17% trong khoảng thời gian 6

tháng tính đến hết tháng 6/2009).



20



Lạm phát của Việt Nam so với một số nước năm 2010

(Nguồn: http://vi.wikipedia.org)



Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng đến cuối năm 2008 là 3,5%, cao hơn

so với mức 2% của 1 năm trước. Tỷ lệ nợ xấu tính theo IFRS còn cao hơn so với tỷ lệ

nợ xấu tính theo Tiêu chuẩn kế toán Việt Nam (VAS). Tỷ lệ nợ xấu tính theo IFRS có

thể cao gấp 3 tỷ lệ nợ xấu theo cách tính quy định trong VAS. Ngoài ra, nên chú ý

đến việc xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại nhà nước đang che giấu quy

mô các khoản nợ xấu trong hệ thống ngân hàng

 Đầu tư nước ngoài



Tăng trưởng về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) và xuất khẩu là các nhân

tố chủ chốt thúc đẩy sự tăng trưởng vượt bậc của Việt Nam trong những năm qua.

FDI vào Việt Nam năm 2010 đang có những động thái tích cực mới, với sự cải thiện

khá rõ về quy mô vốn đăng ký/dự án, cơ cấu vốn đăng ký và mức giải ngân thực tế...



21



Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, giải ngân vốn FDI đạt khoảng 900 triệu

USD trong tháng 4, nâng tổng số vốn FDI giải ngân trong 4 tháng đầu năm 2010 lên

3,4 tỷ USD, tăng tới 36% so với cùng kỳ năm 2009. Trung bình, giải ngân vốn FDI

đạt khoảng 850 triệu USD/tháng. Đây là mức khá cao và tương đương giải ngân

vốn FDI giai đoạn trước suy thoái kinh tế (năm 2009 Việt Nam thu hút FDI đạt

21,48 tỷ USD, bằng 24,6% so với năm 2008, nhưng trong 2 năm 2008-2009, vốn FDI

đăng ký và tăng thêm khoảng 85,5 tỷ USD, vượt mức 83,1 tỷ USD của cả 20 năm

trước đó.

 Sụt giảm trên thị trường chứng khoán



Thị trường chứng khoán quốc tế đang bất ổn trước mối lo về khủng hoảng

nợ công tại châu Âu và đã có những báo cáo về dòng vốn rút ra khỏi nhiều thị

trường. Tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài đã có chuỗi ngày bán ròng mạnh

chưa từng có trên thị trường cổ phiếu trong 3 năm gần đây.



Thống kê theo tháng, nếu không có những biến động khác thường về mua

vào trong 3 phiên tới, tháng 9/2011 sẽ là tháng dòng vốn ngoại bán ròng mạnh

nhất kể từ tháng 9/2009. Kỷ lục gần nhất là quy mô bán ròng 2.080,2 tỷ đồng trong

tháng 9/2009 và là một trong những giai đoạn khó khăn nhất của thị trường

22



chứng khoán Việt Nam chỉ sau đợt tháo chạy ồ ạt khỏi thị trường trái phiếu năm

2008.

Trong tháng 8/2011, nhà đầu tư nước ngoài cũng đã bán ròng khoảng 224,5

tỷ đồng. Hoạt động bán ra đã có những tín hiệu từ tháng trước nhưng chỉ thực sự

trở nên rõ rệt trong tháng 9 với cao điểm là tuần từ 12-16/9, đạt giá trị bán ròng

695,4 tỷ đồng.

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường trong nước có nhiều lo ngại

trước nguy cơ thâm nhập của những “cá mập” quốc tế.



Kết luận: Môi trường vĩ mô ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tăng trưởng và phát triển

của ngân hàng Vietinbank ở mọi khía cạnh và mọi góc độ.



2.2.3. Đánh giá cường độ cạnh tranh:

a) Tồn tại các rào cản gia nhập ngành.



Sau khi Chính Phủ tạm ngừng cấp phép thành lập ngân hàng mới từ tháng

8/2008 thì rào cản cho sự xuất hiện của các ngân hàng có nguồn gốc nội địa đang

được nâng cao lên . Ngoài quy định về vốn điều lệ , quãng thời gian phải liên tục có

lãi, các ngân hàng mới thành lập còn được giám sát chặt bởi ngân hàng nhà nước.

Rào cản ra nhập còn được thể hiện qua các phân khúc thị trường , thị trường

mục tiêu mà các ngân hàng hiện tại đang nhắm đến, giá trị thương hiệu cũng như

cơ sở khách hàng, lòng trung thành và các ngân hàng đã xây dựng được. Đó đều là

những ngân hàng có thâm niên và tiềm lực vốn tương đối lớn, lượng khách hàng

truyền thống và thị phần nhất định nên không dễ cho các ngân hàng mới trong

cuộc chiến dành thị phần.Những điều này là đặc biệt quan trọng bởi nó quyết định

khả năng tồn tại của một ngân hàng đang muốn ra nhập thị trường Việt Nam.

Ngân hàng là một ngành khá nhạy cảm. Một ngân hàng lớn sụp đổ có thể kéo

theo sự sụp đổ của toàn bộ hệ thống và nền kinh tế cũng chịu ảnh hưởng. Do vậy



23



ngân hàng Nhà Nước thường cân nhắc kỹ trước những yêu cầu xin thành lập ngân

hàng.



Ví dụ: Yêu cầu về vốn điều lệ đối với các ngân hàng tương đối lớn: Theo quy

định của ngân hàng Nhà Nước, vốn điều lệ tối thiểu của các ngân hàng thương mại

tính đến 31/12/2008 là 1000 tỷ VNĐ và từ 01/01/2009 là 3000 tỷ VNĐ. Tuy nhiên,

dự kiến yêu cầu vốn tối thiểu để lập ngân hàng trong năm 2012 là 5000 tỷ đồng,

yêu cầu này sẽ được nâng lên 10000 tỷ đồng. Đây là con số không nhỏ và là rào cản

ra nhập ngành lớn.

b)



Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng.

Khái niệm nhà cung cấp trong ngành ngân hàng khá đa dạng. Họ có thể là



những cổ đông cung cấp vốn cho ngân hàng hoạt động, hoặc là những công ty chịu

trách nhiệm về hệ thống hoặc bảo trì máy ATM. Hiện tại ở việt Nam các ngân hàng

đều tự đầu tư trang thiết bị và chọn cho mình những nhà cung cấp riêng tùy theo

điều kiện. Điều này góp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ

không thể cung cấp cho cả một thị trường lớn mà phải cạnh tranh với các nhà cung

cấp khác. Tuy nhiên khi đã tốn một khoản chi phí khá lớn vào đầu tư hệ thống ngân

hàng sẽ không muốn thay đổi nhà cung cấp vì quá tốn kém, điều này càng làm tăng

quyền lực của nhà cung cấp đã thắng thầu.

c)



Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng.

Một đặc điểm khác biệt của ngân hàng so với các ngành khác là khách hàng



của doanh nghiệp vùa là người mua (người đi vay), vừa là người bán (người gửi

tiết kiệm). Mối quan hệ này là mối quan hệ hai chiều, tạo điều kiện cùng nhau tồn

tại và phát triển. Hiện nay ngân hàng nào cạnh tranh được nhiều tiền gửi của

khách hàng thì ngân hàng đó tồn tại. Vì vậy mà các ngân hàng cần có các dịch vụ

chăm sóc, dịch vị tư vấn, coi khách hàng là điều kiện để ngân hàng tồn tại, vầ phải

gây được ấn tượng đối với khách hàng.

Sự kiện nổi bật gần đây nhất liên quan đến qquyền lực của khách hàng có lẽ

là việc các ngân hàng thu phí sử dụng ATM trong khi người tiêu dùng không đồng

24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

×