1. Trang chủ >
  2. Mầm non - Tiểu học >
  3. Lớp 1 >

-Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài hát.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.32 KB, 52 trang )


Tiết:



25



Ngày giảng:



Học Hát Bài: QUẢ (tiếp theo)

I. YÊU CẦU:

- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Tập biểu diễn bài hát.

II. CHUẨN BỊ:

- Hát chuẩn xác bài Quả (lời 3).

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…), máy nghe, băng hát mẫu.

- Tranh minh hoạ các quả trong bài hát, quả trứng, quả bóng, quả mít).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: GV cho ôn hát lại lời 1 và lời 2 bài Quả. GV bắt giọng hoặc mở băng, đệm

cho HS hát.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

*Hoạt động 1: Dạy bài hát Quả (lời 3).

- Cho HS nghe băng nhạc mẫu lời 3 hoặc GV vừa đệm

đàn vừa hát.

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (như

đã hướng dẫn lời 1, 2).

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để

thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa

câu hát.

- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để

thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.



Hoạt động của HS



- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.

- Tập đọc lời ca 3 theo hướng dẫn của

GV.

- Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu và

tiết tấu theo hướng dẫn của GV.

- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của

GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.

+ Hát đồng thanh

+ Hát theo dãy, nhóm

+ Hát cá nhân

- HS hát ôn cả bài (3 lời ca), kết hợp xem

- Cho HS ôn lại lời 1, 2, 3. GV kết hợp dùng tranh minh tranh để nhận biết hình dáng các quả

hoạ để HS nhận biết tên và hình dáng của cắc quả trong trong bài hát và hát đúng tên quả mà GV

bài hát. Ví dụ: GV chỉ vào quả nào trong hình, HS sẽ hát yêu cầu.

về quả đó.

*Hoạt động 2: Hát kết hợp với với vận động phụ hoạ.

- Cho HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm sử dụng các

tấu lời ca (đã hướng dẫn ở tiết trước).

nhạc cụ gõ

- GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng - HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng

(bên trái, bên phải) theo nhịp.

theo nhịp.

- GV cho HS hát đối đáp cả 3 lời ca

- HS hát đối đáp theo hướng dẫn.

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.

- HS lên biểu diễn (cá nhân, từng nhóm).

- GV nhận xét.

* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:

- HS trả lời.

- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát, trong bài

hát nhắc tên những quả gì.

- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi

- Nhận xét chung

nhớ.

Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.



Tuần 26

:

Tiết: 26



Ngày soạn:

Ngày giảng:



Học Hát Bài: HÒA BÌNH CHO BÉ

(Nhạc và lời: Huy Trân)

I. YÊU CẦU:

-Biết hát theo giai điệu và lời ca , kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát.

II. CHUẨN BỊ:

- Hát chuẩn xác bài Hoà bình cho bé.

- Tranh minh hoạ hình ảnh tranh bồ câu trắng tượng trưng cho hoà bình.

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan thanh phách,…), máy nghe, băng nhạc mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp nghe giai điệu bài hát đã học ở tiết trước (bài Quả), hỏi HS tên

bài hát, tác giả, cho cả lớp, cá nhân ôn lại bài hát GV bắt giọng hoặc đệm đàn.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

*Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoà bình cho bé.

- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.

- Bài hát của nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui tươi, nhịp

nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và mong ước cuộc sống

yên vui hạnh phúc cho trẻ em.

- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn

vừa hát.

- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh lá cờ chim bồ

câu trắng (hỏi HS viết chom bồ câu tượng trương cho

điều gì?)

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài há

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để

thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi ở

mỗi giữa câu hát.

- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để

thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.

- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhân

xét.

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo

phách và tiết tấu lời ca.

- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoạc gõ đệm theo phách.

GV làm mẫu:

- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm thoe tiết tấu lời ca:

* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:

- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ

đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết

thúc tiết học.

- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.

- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.



Hoạt động của HS

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe



- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.

- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.

- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV.

- Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu và

tiết tấu theo hướng dẫn của GV.

- Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời,

tròn tiếng

+ Hát đồng thanh.

+ Hát theo dãy, nhóm.

+ Hát cá nhân.

- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách,

theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).

- HS hát, phối hợp các nhạc cụ gõ đệm

theo hướng dẫn.

- HS ôn hát lời 1 và 2 theo hướng dẫn.

- HS trả lời.

- Chú ý nghe GV nhân xét, dặn dò và ghi

nhớ.



Tuần 27

:

Tiết: 27



Ngày soạn:

Ngày giảng:



Học Hát Bài: HÒA BÌNH CHO BÉ (tiếp theo)

I. YÊU CẦU:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

II. CHUẨN BỊ:

- Đàn, máy nghe băng nhạc.

- Nhạc cụ gõ (thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca).

- Một vài động tác vận động phụ hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.

3. Bài mới:



Hoạt động của GV

*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoà bình cho bé.

- Cho HS xem tranh minh họa chim bồ câu, lá cờ hoà

bình… Hỏi HS nhân biết bức tranh nói về bài hát nào đã

học, tên tác giả sáng tác bài hát.

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời

ca đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức:

+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu

lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ).

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ và biểu

diễn.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp cho

đến hết bài hát. Câu 1 và 3 vỗ tay theo nhịp bên trái,

phải cùng bên với chân. Câu 2 đưa tay lên hình chữ V,

nghiêng sang trái phải. Câu 4 hai tay đan thành vòng

tròn trên đầu, nghiêng sang trái phải.

- Sau khi tập xong, GV cho HS hát kết hợp vận động

vài lần để HS nhớ và thực hiện động tác đều đặn, nhịp

nhàng hơn.

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động

phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ).

- GV nhận xét.

*Hoạt động 3: Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4

- Giới thiệu qua cho HS: nhịp 2/4gồm có 2 phách mạnh

– nhẹ được diễn ra đều đặn bằng cách đếm 1-2-1-2-1-2

(1 là phách mạnh, 2 là phách nhẹ).

Nếu thể hiện bằng cách vỗ tay thì tiếng mỗi tiếng vỗ tay

là một phách cứ thế vỗ đều. Còn đánh nhịp 2/4 là thể

hiện động tác tay để làm rõ 2 phách

- GV làm mẫu cách đánh nhịp 24 bài hát Hoà bình cho

bé.



Tuần 28

:



Hoạt động của HS

- Ngồi ngay ngắn, xem tranh.

Trả lời:+ Bài hát: Hoà bình cho bé.

+ Tác giả: Huy Trân

- Hát theo hướng dẫn của GV:

+ Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân…

+ HS hát nối tiếp từng câu (dãy 1 hát

câu 1, tiếp đến dãy 2 hát câu 2,…)

+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo

phách, tiết tấu lời ca.

- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo

hướng dẫn. HS xem GV làm mẫu động

tác, sau đó tập từng động tác theo hướng

dẫn.

- HS thực hiện theo hướng dẫn.

- HS lên biểu diễn. Các em có thể chọn

hình thức hát kết hợp vận động phụ hoạ

hoặc hát kết hợp gõ đệm

- HS nghe giới thiệu cách đánh nhịp 2/4

- HS xem và thực hiện theo.

- Chia 2 dãy cùng hát, một dãy kết hợp

vỗ tay theo phách, một dãy đánh nhịp 24,

sau đó đổi ngược lại.

- HS lắng nghe.- Ghi nhớ.



Ngày soạn:



Tiết:



28



Ngày giảng:



Ôn Tập 2 Bài Hát: QỦA, HÒA BÌNH CHO BÉ

Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc)

I. YÊU CẦU:

-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát.

-Nghe một ca khúc thiếu nhi.

II. CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.

- HS nghe và trả lời:

1. Ôn tập bài hát Quả.

+ Bài hát Quả

- GV đệm đàn hay mở băng nhạc cho HS nghe lại giai điệu bài hát, + Tác giả: Xanh Xanh.

sau đó cho HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát.

- HS hát theo hướng dẫn của

- Hướng dẫn HS ôn hát lại bài bằng nhiều hình thức: hát tập thể, dãy, GV:

nhóm, cá nhân,… hoặc hát theo hình thức đối đáp (đố và trả lời). GV + Hát đồng thanh

có thể kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát.

+ Hát theo dãy, tổ.

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo + Hát cá nhân.

phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

+ Hát đối đáp (một em hát

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ.

câu đố, cả lớp hoặc nhóm hát

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.

câu trả lời.

- GV nhận xét.

- Hát kết hợp gõ đệm theo

2. Ôn tập bài hát : Hoà bình cho bé

phách, tiết tấu lờ ca ( sử

- GV cho HS xem tranh minh hoạ kết hợp nghe giai điệu bài hát để dụng các nhạc cụ gõ).

HS nhận biết tên bài hát, tên tác giả bài hát.

- Hát kết hợp vận động phụ

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy hoạ.

cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ vỗ tay, - HS biểu diễn trước lớp

gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

(nhóm, cá nhân).

- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

*Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- HS trả lời:

- GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS khi nghe nhạc.

+ Bài hát Hoà bình cho bé.

- GV giới thiệu cho HS một bài hát thiếu nhi. Cho HS nghe qua tác + Tác giả: Huy Trân

phẩm một lần. Hỏi HS:

- HS ôn bài hát theo hướng

+ Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi hay êm dịu nhẹ dẫn. Chú ý hát rõ lời, vỗ tay

nhàng?

hoặc gõ đệm đúng phách và

+ Em nghe bài hát có hay không?

tiết tấu lời ca.

- GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sao đó có thể nói qua về nội dung bài - HS hát kết hợp vận động

hát cũng như sắc thái tình cảm của bài hát để HS cảm nhận tốt hơn về phụ hoạ.

tác phẩm đã được nghe.

- HS tập trung, trật tự.

* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:

- HS lắng nghe tác phẩm, trả

- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục lời câu hỏi của GV.

tiêu của tiết học, đồng thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong - HS nghe lần 2, nghe nhận

tiết học này cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn. xét.

- HS lắng nghe, ghi nhớ



Tuần 29

:

Tiết: 29



Ngày soạn:

Ngày giảng:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

×