1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Mỹ thuật >

***Giảm tải: ĐIỀU CHỈNH Tập vẽ tranh Đề tài Ngày Tết hoặc Lễ hội. Khối thống nhất theo điều chỉnh (GV THỰC HIỆN): Tên bài thay đổi thành:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.48 KB, 74 trang )


Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



3. Củng cố: - Trang trí trong ngày Tết, lễ hội đẹp như thế nào? - Cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ,

tươi vui.

**Khi các em đi đến khu vui chơi ngày Tết và lễ hội các em cần có những kĩ năng hành vi gì? :

Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. - Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi

trường.

4. Dặn dò: Về hồn thành bài vẽ nếu chưa xong.

Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở.

--------------------------------------0-----------------------------



TUẦN 21 Giáo án Buổi sáng



Ngày soạn: 11/ 1 / 2014

Ngày dạy: Thứ sáu 17/ 1 / 2014 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)



(Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)



Mơn: Mĩ



Tiết 21 Bài:

I – MỤC TIÊU

-



thuật

Thường thức mĩ thuật: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG.



Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).

Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng .

Giáo dục học sinh u thích giờ tập nặn.



II - CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.

- Ảnh các phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.

- Các bài tập nặn của học sinh các năm trước.

- Học sinh: Giấy vẽ.

Một vài bức tượng nhỏ.



III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.



Hoạt động của thầy





Hoạt động của trò



Giáo viên giới thiệu ảnh hoặc 1 số tượng đã

chuẩn bị và gợi ý học sinh quan sát, nhận biết:  Tượng có ở đâu?



 Vai trò của tượng đối với cuộc sống như thế

nào?



 Tượng khác với tranh như thế nào?





-



u cầu học sinh kể một vài pho tượng quen

thuộc.

Hãy kể tên các pho tượng mà em biết?

-



- Em có nhận xét gì về các bức tượng đó?

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.

• Giáo viên giới thiệu một số bức tượng và tóm

tắt

- Anh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy

một mặt như bức tranh.



 Các pho tượng được trưng bày ở đâu?



-



u cầu học sinh quan sát hình ở vở tập vẽ 3.

 Hãy kể tên các pho tượng















Pho tượng nào là pho tượng Bác Hồ, •

tượng anh hùng liệt sĩ?



 Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng?



 Giáo viên bổ sung ý kiến trả lời của học sinh

và nhấn mạnh: Tượng rất phong phú về hình

thức, kiểu dáng. Thường đặt ở nơi tơn nghiêm

như đình, chùa, miếu... VD: - Tượng Phật Bà



Học sinh quan sát, nhận xét:

Tượng có nhiều trong đời sống xã hội (ở

chùa, các cơng trình kiến trúc, cơng viên

nhà thờ, bảo tàng và các gia đình)

Tượng làm đẹp thêm cuộc sống.

Tượng khác với tranh là: Tranh vẽ trên

giấy, trên vải, trên tường bằng bút lơng, bút

chì, phấn màu… và bằng nhiều chất liệu

khác như : màu nước màu bột, sơn dầu,

tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìn thấy

mặt trước . Tượng được tạc, đắp, đúc …

bằng đất, đá , thạch cao, xi măng,… có thể

nhìn thấy các mặt xung quanh ( mặt trước,

mặt sau, mặt nghiêng) . Tượng thường chỉ

có 1 màu. ( Trừ tượng Phật ở chùa để thờ

cúng và 1 số tượng dân gian.)

Tượng Bác Hồ, tượng Phật, tượng chúa,

tượng Đức Mẹ, tượng các danh nhân ở địa

phương.

Học sinh trả lời.



Ở Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (Hà Nội), ở

trong các chùa, nhà thờ. Tượng thật có có

thể nhìn thấy ở các phía (trước, sau,

nghiêng ) vì người ta có thể đi vòng quanh

tượng để xem.

Học sinh quan sát ở hình ở vở tập vẽ.

Học sinh kể:- Tượng Bác Hồ với đại biểu

dũng sĩ Miền Nam.

Chân dung Nguyễn Văn Trỗi.

Hồ Chủ Tịch trên cơng trường thuỷ điện

Hồ Bình.

Tượng 1,3 là tượng Bác Hồ.

Tượng 2 ở giữa là tượng anh hùng liệt sĩ.

Đá, gỗ, thạch cao, gốm.



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút

Tháp – Bắc Ninh.

 Tượng mới thường đặt ở cơng viên, cơ quan, .

bảo tàng, quảng trường, trong các triển lãm

mĩ thuật: VD: Tượng chân dung Bác Hồ,

tượng đài các anh hùng, danh nhân.

- Tượng cổ khơng có tên tác giả, tượng mới có

tên tác giả.

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét tiết học của lớp

- Động viên, khen ngợi học sinh phát biểu ý

kiến.

3. Củng cố: Em thường thấy có những pho tượng nào?- Học sinh trả lời.

4. Dặn dò: Quan sát các pho tượng thường gặp.

- Nếu có điều kiện mua tượng bằng thạch cao, trang trí góc học tập.

- Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí. Tiết sau học.

--------------------------------------0-----------------------------------



TUẦN 22



Giáo án Buổi sáng



Ngày soạn: 18/ 1 / 2014

Ngày dạy: Thứ sáu 24/ 1 / 2014 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)



(Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)



Mơn: Mĩ



Tiết 22 Bài:



thật

Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT

ĐỀU.



I – MỤC TIÊU:

- Làm quen với chữ nét đều.

- Biết cách tơ màu vào dòng chữ.

- Tơ được màu dòng chữ nét đều.

- Học sinh khá giỏi: Vẽ màu hồn chỉnh dòng chữ, tơ màu đều, kín nền, rõ chữ.

- Giáo dục học sinh u thích vẽ màu vào chữ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-



Giáo viên:

Sưu tầm một số dòng chữ nét đều (chú ý tìm các dòng chữ trang trí ở các mục đầu báo, tạp chí

cho thiếu nhi, có nhiều màu đẹp, tươi vui. Bảng mẫu chữ nét đều.

- Bài tập của học sinh các năm trước. Phấn màu.

Học sinh: vở tập vẽ - màu vẽ.



III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.



Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.



Hoạt động của trò



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt

-



Giáo viên giới thiệu các mẫu chữ

nét đều.

+ Mẫu chữ nét đều có màu gì?

+ Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ

(nhạt)? Độ rộng của các chữ có bằng

nhau khơng?

Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào

dòng chữ.

+ Dòng chữ có tên gì?

+ Các con chữ, kiểu chữ như thế

nào?



Trường Tiểu



- Học sinh quan sát, nhận xét.

+ Đen xanh...

+ Dù nét to hay nhỏ, rộng hay hẹp, các nét của chữ đều

bằng nhau.

+ Trong một dòng chữ, có thể vẽ một hoặc hai màu; có

màu nền hoặc khơng có màu nền.



+ HỌC GIỎI.

+ Các con chữ đều bằng nhau, kiểu chữ nét đều,

+ Vẽ màu chữ đậm, màu nền nhạt hoặc ngược lại. Vẽ

màu chữ trước, màu nền sau.

+ Nên vẽ màu như thế nào?

+ Màu của dòng chữ phải đều.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Học sinh thực hành vẽ màu vào bài.

- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở - Học sinh khá giỏi: Vẽ màu hồn chỉnh dòng chữ, tơ

những em còn yếu.

màu đều, kín nền, rõ chữ.

- Nhắc nhở học sinh khá giỏi: Vẽ

màu hồn chỉnh dòng chữ, tơ màu

đều, kín nền, rõ chữ.

- Học sinh trình bày bài vẽ trước lớp

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.

 Giáo viên gợi ý để học sinh

nhận xét, các bài vẽ .

Cả lớp nhận xét, đánh giá.

+ Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?

3. Củng cố: Nhận xét đánh giá.

4. Dặn dò: Về sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt và dán vào giấy - quan sát bình đựng

nước.

Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở.

-------------------------------------0--------------------------------------



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Tuần 23



Trường Tiểu



Giáo án: Buổi sáng



Ngày soạn: 8/ 2 / 2014

Ngày dạy: Thứ sáu 14/ 2 / 2014 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)



Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)



Mơn: Mĩ



thuật

Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC



Tiết 23 Bài:

I – MỤC TIÊU:

- Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.

- Biết cách vẽ bình đựng nước.

- Vẽ được cái bình đựng nước.

- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

- Giáo dục học sinh giữ gìn, bảo quản bình đựng nước.

II - CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Chuẩn bị vài cái bình nước khác nhau.

- Bài vẽ của học sinh năm trước.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Phấn màu.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Giáo viên nhận xét .

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.



Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Giáo viên giới thiệu cái bình đựng nước.



Hoạt động của trò

-



Học sinh quan sát và nhận xét



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt

 Các bình đựng nước trên có gì giống và khác nhau?

-



 Bình đựng nước làm bằng những chất

liệu gì ?

 Màu sắc như thế nào ?



-



Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước.

- Giáo viên vẽ phác và chỉ mẫu để học sinh

hiểu cách vẽ.

Hoạt động 3: Thực hành

- Giáo viên quan sát , nhắc nhở học sinh .

 Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm

tỉ lệ bộ phận.

 Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.

• Gợi ý học sinh cách trang trí.

 Tìm hoạ tiết.

 Vẽ màu.

- Nhắc nhở học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ

cân đối, hình vẽ gần với mẫu.



Trường Tiểu



Giống nhau: Có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.

Khác nhau: Kiểu dáng, chất liệu, màu sắc.

Có kiểu cao, kiểu thấp.

Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.

Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần

bằng nhau.

Mỗi loại bình có kiểu tay cầm khác nhau.

Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu : nhựa,

thuỷ tinh, gốm, sứ,...

Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú.

Có bình một màu, có bình nhiều màu.

Bình trong suốt.

Bình vẽ hoạ tiết trang trí ( hoa, lá, chim, bướm,...).

Ước lượng chiều cao, chiều ngang.

Vẽ khung hình vừa với khổ giấy.

Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm,...

Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau.

Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt cho giống.

Tìm và vẽ màu nền, màu hoạ tiết.

Học sinh thực hành vẽ vào vở.



Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ

gần với mẫu.



Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.

 Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, - Học sinh trình bày bài vẽ trước lớp

các bài vẽ .

 Hình vẽ cái bình có giống mẫu

- Cả lớp nhận xét, đánh giá.

khơng?

 Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?

3. Củng cố: Giáo viên cho học sinh hệ thống bài.

 Nêu cách vẽ cái bình đựng nước? – Học sinh nêu

 Những em nào thường giúp mẹ rửa bình đựng nước? – Học sinh giơ tay

 Em phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn bình đựng nước?- Chùi rửa, giữ gìn cẩn thận, tránh làm đổ ,

đánh vỡ.

4. Dặn dò: Sưu tầm tranh vẽ các loại.

Quan sát cảnh thiên nhiên và con vật.

Nhận xét tiết học: Tun dương- Nhắc nhở.



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



---------------------------------------0----------------------------------



TUẦN 24



Giáo án: Buổi sáng



Ngày soạn: 15/ 2 / 2014

Ngày dạy: Thứ sáu 21/ 2 / 2014 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)



Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)



Mơn: Mĩ



thuật

Tập vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO



Tiết 24 Bài:

I – MỤC TIÊU:

- Hiểu thêm về đề tài tự do

- Biết cáh vẽ đề tài tự do.

- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.

- Học sinh khá giỏi : Sắp xếp hình ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

- Giáo dục học sinh có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.



****(Giảm tải): ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC :Tập vẽ tranh: Đề tài Tự

do. Khối thống nhất theo điều chỉnh (Giáo viên thực hiện): Tên bài thay đổi thành: Tập

vẽ tranh: Đề tài tự do.



II - CHUẨN BỊ:



- Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi (tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh vẽ

các con vật).

Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau.



- Một số ảnh phong cảnh, lễ hội.

- Học sinh: vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Nhận xét .

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.



Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

 Các em có thể chọn những đề tài nào?



Hoạt động của trò





Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

 Để vẽ được bức tranh ta nên tìm gì trước? Sau đó tìm

đến những hình ảnh nào?



 Để bức tranh sinh động ta nên vẽ thêm những gì ?

Hoạt động 3: Thực hành.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn yếu, gợi ý cách

vẽ, tìm thêm các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.

- Khuyến khích các em vẽ màu theo ý thích.

- Nhắc học sinh khá giỏi : Sắp xếp hình ảnh cân đối, biết

chọn màu, vẽ màu phù hợp.

Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.

- Gợi ý học sinh nhận xét về:

 Cách xắp xếp ( Có trọng tâm, rõ nội dung);

 Hình vẽ (sinh động hay lặp lại);

 Màu sắc của tranh (phong phú có đậm, có nhạt).

- Giáo viên nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh.



Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử,

di tích cách mạng văn hố, cảnh

nơng thơn, thành phố, miền núi,

miền biển, thiếu nhi vui chơi, các

trò chơi dân gian, lễ hội, học tập

nội ,ngoại khố, sinh hoạt gia

đình....

Ta nên tìm hình ảnh chính, hình

ảnh phụ trước sau đó tìm hình

dáng phù hợp với hoạt động.







Vẽ thêm các chi tiết nhỏ và vẽ màu

đậm, màu nhạt cho phù hợp.



-



Học sinh thực hành chọn đề tài và

vẽ vào vở.



- Học sinh khá giỏi : Sắp xếp hình

ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ

màu phù hợp.

-



Học sinh trình bày bài vẽ trước

lớp.

Lớp nhận xét- đánh giá.



3. Củng co: Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.

- Khen ngợi một số bài vẽ đẹp.

4. Dặn dò: Về hồn thành tiếp bài vẽ (nếu vẽ chưa xong).

Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở.

------------------------------0---------------------------------



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

×